1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm quản trị kết số doanh nghiệp Mỹ khả áp dụng Việt Nam

88 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KẾT QUẢ (EARNINGS MANAGEMENT) 1.1 Khái niệm quản trị kết kinh doanh 1.2 Đặc điểm hoạt động quản trị kết 1.3 Các phƣơng pháp quản trị kết kinh doanh đƣợc áp dụng Mỹ 11 1.3.1 Các phƣơng pháp dựa sở dồn tích 11 1.3.2 Các phƣơng pháp dựa giao dịch thực 16 1.4 Các tác động Quản trị kết doanh nghiệp 21 1.4.1 Các tác động tích cực 21 1.4.2 Các tác động tiêu cực 24 1.5 Các nhân tố tác động tới định quản trị kết nhà quản lý 27 1.5.1 Tiền thƣởng quyền lợi cho nhà quản lý từ hoạt động quản lý hiệu 28 1.5.2 Quy mô doanh nghiệp 29 1.5.3 Quyền lợi hệ thống bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tƣ bên 30 1.5.4 Chất lƣợng hoạt động kiểm toán 31 CHƢƠNG II KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ KẾT QUẢ CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TẠI MỸ 33 2.1 Tổng quan tình hình quản trị kết Mỹ 33 2.2 Kinh nghiệm quản trị kết tập đoàn Microsoft (Mỹ) 35 2.2.1 Một vài nét tập đoàn Microsoft 36 2.2.2 Biện pháp quản trị kết hiệu đƣợc áp dụng Microsoft 36 2.2.3 Tác động quản trị kết Microsoft 38 2.2.4 Ảnh hƣởng hoạt động kiểm toán tới định QTKQ Microsoft 40 2.3 Kinh nghiệm quản trị kết tập đoàn IBM (Mỹ) 41 2.3.1 Một vài nét tập đoàn IBM 41 2.3.2 Biện pháp quản trị kết hiệu đƣợc áp dụng IBM 41 2.3.2 Tác động quản trị kết IBM 43 2.3.4 Ảnh hƣởng quyền lợi cho nhà quản trị tới hoạt động QTKQ IBM 44 2.4 Kinh nghiệm từ hoạt động quản trị kết Microsoft IBM 47 CHƢƠNG III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUẢN TRỊ KẾT QUẢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 50 3.1 Tổng quan tình hình áp dụng quản trị kết Việt Nam 50 3.2 Các quy định Pháp luật QTKQ Việt Nam 51 3.2.1 Phƣơng pháp lựa chọn cách trích khấu hao tài sản cố định 52 3.2.2 Phƣơng pháp thay đổi thời gian sử dụng hữu ích tài sản cố định 53 3.2.3 Phƣơng pháp thay đổi chi phí qua giá trị dự phòng 54 3.2.4 Phƣơng pháp tác động lên quỹ lƣơng hƣu 59 3.2.5 Phƣơng pháp chuyển giá 60 3.3 Phân tích số trƣờng hợp áp dụng quản trị kết Việt Nam 63 3.3.1 Những sai phạm QTKQ Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết 64 3.3.2 Những sai phạm QTKQ Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Vinashin 66 3.3.3 Những sai phạm QTKQ Công ty cổ phần Nhựa Tân Hóa 68 3.4 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam để thực quản trị kết hiệu 71 3.4.1 Cơ sở đƣa giải pháp 71 3.4.2 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam thực QTKQ hiệu 72 3.5 Kiến nghị cho Nhà nƣớc để quản lý hoạt động quản trị kết hiệu 77 3.5.1 Cơ sở đƣa kiến nghị 77 3.5.2 Kiến nghị cho Nhà nƣớc để quản lý hoạt động QTKQ hiệu 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tính CPKH theo PP số dư giảm dần có điều chỉnh 12 Bảng 1.2: Bảng số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất 12 Bảng 1.3: Bảng tính CPKH theo PP sản lượng 12 Bảng 1.4: Bảng tính CPKH theo PP số dư giảm dần có điều chỉnh 13 Bảng 1.5: Ảnh hưởng việc thay đổi mức công suất sản xuất lên chi phí 19 Bảng 1.6: So sánh QTKQ cớ sở dồn tích QTKQ qua giao dịch thực 21 Bảng 1.7: Ví dụ lợi nhuận doanh nghiệp A B 22 Bảng 1.8: Ảnh hưởng QTKQ đến hoạt động đầu tư 26 Bảng 2.1: Doanh thu Microsoft từ năm 1996 đến năm 2008 (tỷ USD) 39 Bảng 2.2: Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ lệ ERR giá chứng khoán IBM 42 Bảng 2.3: Doanh thu IBM từ năm 1993 đến 2003 (đơn vị: triệu đô) 44 Bảng 2.4: Ưu đãi quyền chọn mua cổ phiếu mà IBM dành cho CEO Gerstner 45 Bảng 2.5: Tình hình kinh doanh, định tỷ lệ ERR việc thực 46 Bảng 3.1: Khả áp dụng biện pháp QTKQ theo quy định pháp luật Việt Nam 62 Biểu đồ 2.1: Mức độ phổ biến hoạt động quản trị kết ngành 34 Biểu đồ 2.2: Các khoản mục sử dụng phổ biến quản trị kết 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ tiếng Việt viết tắt BCTC CP CPKH CPSX CSH DN DT ĐTCT KQKD LN NLĐ NQT NVL PP QTKQ SXKD TSCĐ Từ tiếng Anh viết tắt AAA AICPA CEO CFO COSO ERR Tên đầy đủ Báo cáo tài Cổ phiếu Chi phí khấu hao Chi phí sản xuất Chủ sở hữu Doanh nghiệp Doanh thu Đối thủ cạnh tranh Kết kinh doanh Lợi nhuận Ngƣời lao động Nhà quản trị Nguyên vật liệu Phƣơng pháp Quản trị kết Sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Từ tiếng Anh viết đầy đủ American Accounting Association American Institute of CPAs' Chief Executive Officer Chief Financial Officer The Committee of Sponsoring Organizations The expected rate of return on pension plan assets Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội Kế toán Mỹ Viện kế toán công chứng Mỹ Giám đốc điều hành Giám đốc tài Ủy ban tổ chức bảo trợ Tỷ lệ thu hồi mong đợi quỹ lƣơng hƣu Ủy ban điều hành tài quốc tế FEI Financial Executives International GAAP Generally Accepted Accounting Chuẩn mực kế toán Mỹ Principles PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong môi trƣờng kinh doanh biến động không ngừng cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, công ty muốn thu hút nhà đầu tƣ phía Tuy nhiên, tất kì kinh doanh, doanh nghiệp (DN) có mức tăng trƣởng lợi nhuận nhƣ mong muốn, làm hài lòng nhà đầu tƣ Để làm đƣợc điều này, nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có điều chỉnh linh hoạt nhằm cung cấp thông tin xác thực tình hình kinh doanh cho nhà đầu tƣ Các công cụ để điều chỉnh lợi nhuận DN cung cấp thông tin điều chỉnh cho đối tƣợng bên bên DN đƣợc hiểu hoạt động quản trị kết (QTKQ) DN Trên giới, QTKQ đƣợc áp dụng rộng rãi sử dụng thành công công tác quản trị doanh nghiệp nhiều tập đoàn lớn nhƣ IBM, Microsoft, General Electrics, Toyota,… Hầu hết tập đoàn sử dụng QTKQ nhƣ công cụ hữu ích việc đảm bảo phát triển ổn định DN thu hút đầu tƣ Vì DN trì đƣợc mức lợi nhuận ổn định báo cáo kết kinh doanh, đồng nghĩa với việc nhà đầu tƣ đặt kì vọng cao vào khả sinh lời DN tiếp tục đầu tƣ Tuy nhiên, QTKQ có mặt hạn chế Nếu lạm dụng công cụ QTKQ bất hợp pháp để “thổi phồng” lợi nhuận, bóp méo kết quả, điều lại mối nguy hiểm tiềm tàng DN nhà đầu tƣ Nền kinh tế giới chứng kiến vụ đổ bể tai tiếng công ty, tập đoàn lớn việc lạm dụng công cụ này, nhƣ: tập đoàn Enron, WorldCom, Tyco, Global Crossing Cuộc khủng hoảng tài giới năm 2007 để lại nhiều tác động to lớn thời gian tới, chắn ngày nhiều công ty phải đối mặt với việc suy giảm lợi nhuận Do đó, việc sử dụng phƣơng pháp QTKQ điều dễ đoán trƣớc Tuy nhiên, tất nhà quản trị hiểu rõ đƣợc tính hai mặt hoạt động QTKQ có khả rơi vào tình trạng lạm dụng Do đó, cần phải tìm hiểu xem làm để thực QTKQ cách hợp pháp, hợp lý để đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp đồng thời hạn chế tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài doanh nghiệp chủ sở hữu Ở Việt Nam, thuật ngữ “quản trị kết quả” mẻ, nhƣng công cụ, phƣơng pháp QTKQ lại tƣơng đối quen thuộc với ngƣời làm công tác kế toán, tài DN Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam sử dụng số công cụ QTKQ vào công tác quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, điều đáng nói nghiên cứu Việt Nam QTKQ theo hƣớng phân tích mặt tiêu cực QTKQ nhƣ phƣơng pháp làm đẹp báo cáo tài dƣới tên gọi “các thủ thuật phù phép báo cáo tài chính” Sự nghiên cứu có phần phiến diện chƣa tổng quát gây nhầm lẫn, khiến nhiều ngƣời bên DN, chí số ngƣời làm công tác kế toán, tài tin việc sử dụng QTKQ việc làm hoàn toàn bất hợp pháp cần tránh áp dụng Nhận thức đƣợc vấn đề đó, nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học định tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng QTKQ thành công số doanh nghiệp Mỹ - nơi nghiên cứu việc áp dụng phƣơng pháp QTKQ thực tế đƣợc quan tâm, xem xét phân tích cụ thể nhất, từ rút học, nhìn tổng quan hơn, sâu sắc QTKQ, giúp chứng minh QTKQ không hoàn toàn việc làm bất hợp pháp Đồng thời, nhóm muốn kiểm tra khả áp dụng phƣơng pháp QTKQ thành công Việt Nam, đƣa giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam áp dụng QTKQ hiệu Xuất phát từ lý đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Kinh nghiệm quản trị kết số doanh nghiệp Mỹ khả áp dụng Việt Nam” để thực công trình nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, có nhiều công trình tiếp cận quản trị kết dƣới góc độ khác nhau, số lƣợng lớn công trình học giả Mỹ tiến hành Công trình nghiên cứu “Cách hòa hợp góc nhìn khác QTKQ ngƣời nghiên cứu kế toán, ngƣời thực hành ngƣời ban hành điều lệ” (Earnings Management: Reconciling the Views of Accounting Academics, Practioners and Regulators) Giáo sƣ Patricia M Dechow Doughlas J Skinner từ đại học Michigan năm 2000 lý giải khái niệm hoạt động QTKQ dƣới góc độ đối tƣợng khác Nghiên cứu “Những hậu phƣơng pháp QTKQ sở giao dịch thực” (What Are the Consequences of Real Earnings Management) Tiến sĩ Katherine Gunny từ đại học California, Berkerley năm 2005 tác động tiêu cực hoạt động QTKQ tới tình hình hoạt động công ty kỳ kế toán Nghiên cứu nhà nghiên cứu Sun Wensheng (đại học Hebei, Trung Quốc) Tiến sĩ Sun Jie (đại học California, Irvine) “Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị kết nhà quản trị” (Analysis on Factors Influencing Managers’ Earnings Management Intentions) năm 2008, đó, hai nhà nghiên cứu tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến định sử dụng phƣơng pháp kế toán để QTKQ nhƣ: tiền thƣởng lợi ích từ thị trƣờng vốn dành cho cá nhân nhà quản trị Ở Việt Nam, viết hoạt động QTKQ có viết tác giả Lê Minh Thủy, công ty tƣ vấn tài Capstone đăng tạp chí “Nhịp cầu đầu tƣ” ngày 26/04/2010 với tựa đề “Nỗi niềm mùa báo cáo tài chính” đƣa phƣơng pháp (PP) kế toán mà chủ sở hữu hay nhà quản lý sử dụng để làm sai lệch tình hình tài kết kinh doanh DN nhƣng PP lại PP gian lận, nhƣ: dùng nghiệp vụ ảo, che giấu giao dịch, phù phép thời gian ghi nhận giao dịch Bài viết Tiến sĩ Trần Thị Kim Anh cựu sinh viên Đỗ Thị Nhung, khoa Quản trị kinh doanh, trƣờng đại học Ngoại thƣơng, đăng Tập san “Issues of economic development and accounting in Asia”, tháng 11 năm 2011 với tiêu đề “Hoạt động quản trị kết kinh doanh Thế giới khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam”, nội dung khái niệm QTKQ, cách phân loại hoạt động QTKQ, phƣơng pháp QTKQ kiến nghị cho DN Việt Nam để QTKQ thành công Tuy nhiên, nghiên cứu này, Tiến sĩ chƣa đề cập tới tác động phƣơng pháp QTKQ, nhân tố ảnh hƣởng tới định nhà quản trị, chƣa phân tích cụ thể khả ứng dụng phƣơng pháp QTKQ giới Việt Nam Tóm lại, nghiên cứu giới hoạt động QTKQ chủ yếu tập trung làm rõ khía cạnh cụ thể hoạt động QTKQ nhƣ khái niệm hay tác động QTKQ tới tình hình kinh doanh DN Các nghiên cứu Việt Nam dừng lại phƣơng pháp QTKQ bất hợp pháp giới thiệu khái quát QTKQ Thông qua nghiên cứu mình, nhóm nghiên cứu muốn cung cấp thông tin tổng hợp hoạt động QTKQ, làm bật phƣơng pháp QTKQ hợp pháp, tác động tích cực tiêu cực PP này, hết khả áp dụng thực tiễn PP theo quy định Pháp luật Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Một là, khái quát hóa sở lý luận quản trị kết (QTKQ) bao gồm khái niệm QTKQ, phƣơng pháp QTKQ phổ biến, tác động QTKQ nhƣ nhân tố tác động đến định QTKQ nhà quản lý Hai là, phân tích kinh nghiệm quản trị kết số doanh nghiệp Mỹ để từ rút kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Ba là, đánh giá khả áp dụng phƣơng pháp QTKQ Việt Nam, phân tích trƣờng hợp áp dụng QTKQ thất bại Việt Nam đƣa giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam thực QTKQ hiệu nhƣ kiến nghị cho Nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu quản lý tình hình QTKQ doanh nghiệp Trên hết, nghiên cứu mong muốn đem lại hiểu biết toàn diện hoạt động quản trị kết quả, giúp ích cho hoạt động kế toán doanh nghiệp việc định nhà quản trị Phƣơng pháp nghiên cứu Hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu đối chiếu – so sánh phân tích – tổng hợp Dựa tài liệu nghiên cứu hoạt động quản trị kết trƣờng Đại học Mỹ kết mô hình hồi quy kinh tế, nhóm phân tích tổng hợp phƣơng pháp QTKQ, vai trò việc sử dụng QTKQ nhƣ tác nhân bên bên tác động đến định nhà quản lý việc sử dụng phƣơng pháp Liên quan đến phân tích kinh nghiệm DN Mỹ đánh giá tình trạng hoạt động QTKQ Việt Nam, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tình số trƣờng hợp điển hình để rút kinh nghiệm DN Mỹ đánh giá thực trạng QTKQ Việt Nam Đồng thời, nhóm so sánh với quy định Pháp luật Việt Nam hành để xác định tính hợp pháp phƣơng pháp đƣợc áp dụng DN Mỹ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tƣợng nghiên cứu: Là hoạt động quản trị kết doanh nghiệp Mỹ Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu : Là doanh nghiệp Mỹ 27 năm trở lại (từ năm 1985) Với thời gian nghiên cứu rộng nhƣ vậy, nhóm nghiên cứu muốn làm sáng tỏ tác động hoạt động QTKQ tác nhân ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp Cụ thể, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích tình hai tập đoàn Mỹ Microsoft IBM tăng trƣởng ổn định suốt lịch sử hoạt động lâu dài hai tập đoàn Về tập đoàn Microsoft, năm qua, tập đoàn thiết lập đƣợc tảng vững cho phát triển bền vững, tính đến nay, Microsoft có khoảng 57.000 nhân viên 90 quốc gia giới (thông tin website Microsoft: www.microsoft.com) Về tập đoàn IBM, sau 100 năm hoạt động, IBM thực có đóng góp to lớn phát triển toàn giới Nhiều nhận định cho "nếu IBM, nhân loại đến giới công nghệ" có lẽ không 100 năm qua, IBM có vai trò quan trọng việc dẫn dắt ngƣời làm quen từ máy vi tính cá nhân hệ thống siêu máy tính đại ngày Mặc dù hoạt động lĩnh vực công nghệ máy tính nhƣng biện pháp QTKQ mà Microsoft IBM sử dụng lại hoàn toàn không giống khả áp 69 Từ năm 2005 đến 2009, Nhựa Tân Hóa toán nhiều khoản nhƣ: mua nguyên liệu, chi phí hoa hồng cho khách hàng, mua linh kiện, sửa chữa máy móc nhƣng hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) Để hợp lý hóa khoản chi này, bà Nguyễn Thị Minh Châu đạo kế toán trƣởng thủ quỹ lập sổ theo dõi riêng gọi “sổ quỹ” Số liệu thu chi thể sổ 43,5 tỷ đồng để toán khống 274 hóa đơn GTGT, trị giá 32 tỷ đồng, mua nguyên liệu sản xuất; toán số hóa đơn có giá trị cao thực tế lấy tiền chênh lệch gần tỷ đồng; số khoản thu khác không rõ ràng gần 1,4 tỷ đồng; toán hóa đơn vận tải có giá trị cao thực tế lấy tiền chênh lệch 3,7 tỷ đồng Không thế, từ đầu năm 2005 đến 2008, bà Châu sử dụng số nguyên liệu đƣợc phép hao hụt sản xuất (tỷ lệ 2% đến 3%) bán thu 13,7 tỷ đồng Trong việc sử dụng hóa đơn khống mua nguyên vật liệu sản xuất để trốn khoảng tỷ đồng tiền thuế, Công ty Tân Hóa che mắt quan thuế cách thành lập xƣởng tái chế nhựa phế liệu để tự sản xuất nguyên vật liệu Lúc đầu xƣởng tái chế nhựa phế liệu Công ty Tân Hóa nhƣng sau tự bỏ tiền mua thêm phế liệu vào tái chế Do việc thu mua trôi hóa đơn đầu vào nên xuất lại cho Tân Hóa hóa đơn Bà Nguyễn Thị Minh Châu đạo kế toán trƣởng mua hóa đơn GTGT nhằm hợp lý hóa nguồn hàng đƣợc khấu trừ gần tỷ đồng thuế GTGT Ngoài vụ việc trên, từ năm 2006 đến 2009, Nguyễn Cao Huy An – Phó Giám đốc Công ty Tân Hóa dùng 3,5 tỷ đồng để tự chi phí cho thân đƣợc bà Châu đạo tự tìm hóa đơn để hợp thức khoản chi Vị phó giám đốc dựa vào quan hệ với ông Trần Văn Hồng, Giám đốc Cty TNHH Hồng Hải - đơn vị nhiều năm làm vận tải hàng cho Công ty Tân Hóa, để xin ông Hồng ghi tăng hóa đơn vận tải tƣơng ứng với số tiền Phó giám đốc Nguyễn Cao Huy An cần sử dụng, Công ty Tân Hóa phải trả tiền thuế GTGT cho phần chênh lệch Phần thuế GTGT phí cho Công ty Hồng Hải, ông An đạo cấp dƣới toán từ “quỹ đen” công ty, với số tiền chênh lệch gần tỷ đồng 70 Thêm vào đó, vào tháng 4-2007, Công ty Tân Hóa phát hành thêm cổ phiếu, bán với ba loại giá khác nhau: cổ đông chiến lƣợc: 35.000 đồng/CP, cổ đông bên 40.000 đồng/CP, cổ đông cán công nhân viên công ty cổ đông hữu: 10.000 đồng/CP (quyền mua ngƣời 200 cổ phiếu) Trần Hòa Nguy kế toán phân xƣởng Bình Chánh lập khống danh sách 34 công nhân để đƣợc mua 6.800 CP mệnh giá 10.000 đồng/ CP Sau đó, Nguy bán số cổ phiếu cho khách hàng với mức giá 40.000 đồng/CP Do yếu quản lý gian lận kế toán nhằm trục lợi riêng quản lý cấp cao công ty, công ty cổ phần Nhựa Tân Hóa đứng trƣớc bờ vực phá sản Theo kết kinh doanh quý IV năm 2011 đƣợc công bố, Nhựa Tân Hóa tiếp tục lỗ 21.5 tỷ đồng lũy kế năm 2011 52.37 tỷ đồng Từ CP có thời điểm đƣợc định giá 40.000 đồng, lúc khó khăn năm 2009 xấp xỉ nửa mệnh giá, giá CP Nhựa Tân Hóa mức dƣới 1000đ/ cổ phiếu, có thời điểm xuống tới mức 600 – 700đ/cổ phiếu Nhƣ vậy, sai phạm QTKQ khiến cho Công ty cổ phần Nhựa Tân Hóa rơi vào tình cảnh khó khăn, đứng bên bờ vực phá sản nhƣ hôm Tổng kết lại, ba doanh nghiệp Việt Nam kể thƣờng sử dụng biện pháp QTKQ dựa sở dồn tích nhằm tạo BCKD ấn tƣợng Tuy nhiên, doanh nghiệp lại sử dụng biện pháp QTKQ bất hợp pháp cố ý ghi chép sai nguyên tắc kế toán nghiệp vụ kinh tế kỳ, cụ thể là: - Không ghi đầy đủ chi phí phát sinh kỳ vào báo cáo KQKD: vi phạm nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí; - Không lập dự phòng: vi phạm nguyên tắc thận trọng; - Ghi doanh thu – chi phí sai niên độ, ghi nhận doanh thu chƣa đủ điều kiện: vi phạm nguyên tắc ghi nhận doanh thu; - Chủ doanh nghiệp lập hóa đơn khống nhằm tƣ lợi cho thân; - Lập khống danh sách đƣợc quyền mua cổ phiếu giá ƣu đãi bán nhằm kiếm chênh lệch 71 Sự liều lĩnh, coi thƣờng Pháp luật với thiếu hiểu biết phƣơng pháp QTKQ hiệu gây nên tình trạng lạm dụng mức biện pháp QTKQ bất hợp pháp ba doanh nghiệp hậu mà họ phải gánh chịu không nhỏ 3.4 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam để thực quản trị kết hiệu 3.4.1 Cơ sở đưa giải pháp Cơ sở lý luận chƣơng I phân tích cụ thể trƣờng hợp áp dụng QTKQ Mỹ nhƣ Việt Nam chƣơng II phần đầu chƣơng III cung cấp cho nhóm nghiên cứu sở sau để đƣa kiến nghị cho DN Việt Nam: Một là, doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ tất biện pháp QTKQ đƣợc áp dụng thành công nƣớc, DN lại thành công nƣớc, DN khác Ví dụ nhƣ PP chuyển giá tác động vào CP lƣơng hƣu đem lại nhiều lợi ích cho DN Mỹ nhƣng khả sử dụng PP Việt Nam hạn chế, chí Hai là, phƣơng pháp quản trị kết quả, kể phƣơng pháp QTKQ hợp pháp tiềm ẩn tác động tiêu cực tới hoạt động SXKD DN Trong đó, nhƣ ngừng việc QTKQ lại nguy giảm LN, giảm số ROA kỳ cao thực chất, LN di chuyển kỳ mà Phƣơng pháp QTKQ thông qua giao dịch thực giảm giá cuối kỳ để tăng nhanh doanh thu tiềm ẩn việc xảy chiến tranh giá DN với đối thủ cạnh tranh, ĐTCT sử dụng PP khả cạnh tranh DN bị ảnh hƣởng mạnh Ba là, hoạt động đãi ngộ DN có vai trò quan trọng đến định QTKQ NQT cấp cao Tiền thƣởng quyền lợi cho nhà quản lý chất xúc tác hữu hiệu, tác động trực tiếp tới động làm việc NQT, giúp hài hòa mục tiêu LN ngắn hạn NQT với mục tiêu LN dài hạn, giá trị doanh nghiệp CSH Bốn là, nay, phận NQT cấp cao DN Việt Nam chƣa hiểu rõ chuẩn mực Kế toán Việt Nam thực QTKQ Trong ba ví dụ 72 DN Việt Nam đƣợc phân tích trên, có đến hai trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc kế toán (trƣờng hợp công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết Tập đoàn Vinashin) Năm là, việc giám sát quản lý lỏng lẻo DN Việt Nam tạo hội cho NQT lợi dụng để thực biện pháp QTKQ bất hợp pháp (nhƣ trƣờng hợp công ty Cổ phần Nhựa Tân Hóa) Sáu là, phận Kế toán doanh nghiệp chƣa hoạt động hoàn toàn độc lập với Giám đốc doanh nghiệp Trong trƣờng hợp công ty Cổ phần Nhựa Tân Hóa, nhƣ Kế toán trƣởng có định độc lập đạo đức nghề nghiệp tốt không thực việc lập hóa đơn khống theo nhƣ đạo Tổng giám đốc 3.4.2 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam thực QTKQ hiệu Dựa sở nêu trên, nhóm nghiên cứu xin đƣa số giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thực hoạt động QTKQ đƣợc hiệu 3.4.2.1 Vận dụng QTKQ cách linh hoạt, phụ thuộc vào đặc điểm ngành đặc điểm sản phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm rõ đặc điểm ngành kinh doanh, đặc điểm sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp để có biện pháp QTKQ phù hợp hợp pháp Căn vào phƣơng pháp QTKQ khả áp dụng Việt Nam đƣợc nhóm nghiên cứu trình bày phần 1.3 3.2, nhóm nghiên cứu thấy rằng: doanh nghiệp sản xuất mà có danh mục tài sản cố định với giá trị lớn áp dụng phƣơng pháp QTKQ thông qua thay đổi thời gian sử dụng hữu ích thay đổi phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho thuê tài sản áp dụng phƣơng pháp tính toán thời gian lý tài sản Các doanh nghiệp thƣơng mại áp dụng phƣơng pháp giảm giá hàng bán, nới lỏng điều kiện tín dụng vào cuối kỳ phƣơng pháp sản xuất vƣợt định mức lại thích hợp cho doanh nghiệp sản xuất 73 3.4.2.2 Nắm rõ quy định pháp luật QTKQ để vận dụng hiểu quả, hợp pháp Các doanh nghiệp phải hiểu rõ chuẩn mực kế toán hành Kế toán trƣởng ngƣời phải nắm rõ nguyên tắc kế toán, mặt lý thuyết mà cần việc vận dụng thực tế theo nguyên tắc nhƣ Cần phải hiểu rõ nguyên tắc thận trọng để trích lập khoản dự phòng, không đƣợc phép không trích lập nhƣ trƣờng hợp công ty Bông Bạch Tuyết, nhƣng không nên trích lập nhiều mà làm tăng cao chi phí cách không cần thiết Cần nắm rõ nguyên tắc ghi nhận doanh thu nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí để phản ánh đủ, giá trị thời điểm phản ánh Bài học ghi nhận doanh thu chi phí sai thời điểm công ty Bông Bạch Tuyết Vinashin chứng minh ảnh hƣởng nặng nề việc ghi nhận sai khoản mục quan trọng Bên cạnh nắm vững chuẩn mực kế toán hành doanh nghiệp cần liên tục theo dõi cập nhật điều chỉnh hệ thống văn hướng dẫn, Thông tư, Quyết định để kịp thời điều chỉnh hoạt động QTKQ Khi văn đƣợc ban hành biện pháp QTKQ mà doanh nghiệp áp dụng không hợp pháp Giám đốc ngƣời có trách nhiệm đôn đốc theo dõi việc cập nhật thông tin tài phận Kế toán đảm nhiệm Bộ phận kế toán phận chịu trách nhiệm báo cáo đầy đủ nhƣ giải thích rõ ràng cho Giám đốc hiểu đƣợc chất thực thông tin tài chính, giúp cho trình định đƣợc đắn Khi Giám đốc không hiểu rõ nguồn gốc khoản lợi nhuận từ đâu, từ hoạt động SXKD thực hiệu công ty hay từ việc thay đổi cách ghi chép kế toán khả đƣa định sai lầm việc chia cổ tức, đầu tƣ, mua sắm tài sản mới, lớn Khi xem xét trƣờng hợp áp dụng QTKQ thành công giới, áp dụng biện pháp QTKQ chi nhánh nƣớc ngoài, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ hệ thống chuẩn mực kế toán nước để xác định tính hợp pháp phương pháp áp dụng Ví dụ nhƣ việc áp dụng phƣơng pháp chuyển giá 74 tác động vào chi phí lƣơng hƣu đƣợc phép áp dụng theo chuẩn mực kế toán Mỹ chuẩn mực kế toán quốc tế Thực tế việc áp dụng phƣơng pháp thành công nhiều tập đoàn, công ty lớn giới, nhƣ Microsoft, IBM, Google, Facebook, General Electrics Tuy nhiên, theo Pháp luật Việt Nam việc tác động lên chi phí lƣơng hƣu áp dụng, phƣơng pháp chuyển giá gặp nhiều khó khăn 3.4.2.3 Hoạt động quản trị kết cần diễn liên tục, đặn Nhƣ trình bày phần 1.3, hoạt động QTKQ dựa sở dồn tích dựa giao dịch thực dịch chuyển lợi nhuận kỳ kinh doanh Thêm vào đó, vai trò to lớn QTKQ trì đƣợc tăng trƣởng ổn định Chính lẽ đó, nhƣ NQT thực hoạt động QTKQ số kỳ kế toán thay thực chúng liên tục KQKD không đƣợc trì ổn định mà biến động tăng cao dịch chuyển LN kỳ có thực QTKQ Ngoài ra, thực QTKQ liên tục doanh nghiệp tránh khỏi tác động tiêu cực mà QTKQ mang lại, cụ thể là: Giảm lợi nhuận, giảm số ROE kỳ tiếp theo, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động đầu tƣ sau thực QTKQ (đã phân tích phần 1.4.2.1) 3.4.2.4 Các doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống kiểm soát nội hoạt động mạnh có hiệu Hệ thống kiểm soát nội phận đóng vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt với DN có quy mô lớn Bộ phận kiểm soát nội hỗ trợ trực tiếp cho Giám đốc trình đánh giá định, xác nhận tính đắn BCTC, đƣa cảnh báo sớm tránh đƣợc tình trạng lạm dụng kéo dài biện pháp QTKQ bất hợp pháp, khiến cho bị phát hiện, doanh nghiệp không khả trả nợ rơi vào tình trạng phá sản 75 3.4.2.5 Bộ phận Kế toán DN cần trì chủ động, khách quan định mức độ sử dụng biện pháp QTKQ Bộ phận Kế toán doanh nghiệp cần phải hiểu rõ đơn vị kế toán đơn vị độc lập Trong đó, đặc biệt Kế toán trƣởng phải có chủ động đánh giá khách quan, giữ vững lập trƣờng bàn bạc vấn đề tài với NQT cấp cao hơn, tránh để tình trạng phải chấp nhận làm hành vi trái Pháp luật vi phạm đạo đức nghề nghiệp yêu cầu từ Ban Giám đốc Nguyên nhân vi phạm Tài liên quan đến doanh nghiệp bị phát không Ban Giám đốc chịu trách nhiệm mà ngƣời Kế toán trƣởng bị chịu trách nhiệm Để làm đƣợc điều lần nữa, yêu cầu nắm vững nghiệp vụ Kế toán lại đƣợc coi trọng 3.4.2.6 DN cần có chế độ tuyển dụng kỹ lưỡng chế độ đãi ngộ hợp lý NQT cấp cao, đặc biệt vị trí có liên quan tới hoạt động tài Các doanh nghiệp cần dành quan tâm đặc biệt lựa chọn Kế toán trưởng vị trí quan trọng doanh nghiệp, đặc biệt vị trí liên quan tới Tài Nếu ngƣời đƣợc chọn kiến thức nghiệp vụ vững đạo đức lành mạnh nguy gây cho DN, đặc biệt quyền lợi CSH lớn, chí khiến DN bị sụp đổ Bên cạnh đó, DN cần có chế độ khuyến khích hợp lý cho NQT DN Nhƣ phân tích phần 1.5.1, không thống mục tiêu NQT CSH, doanh nghiệp sử dụng quyền chọn mua cổ phiếu dành cho NQT để tăng cƣờng gắn kết lợi ích Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng chế trả thù lao tiền thƣởng hấp dẫn, đảm bảo NQT không tập trung vào LN ngắn hạn mà tập trung vào LN dài hạn công ty Việc dựa vào LN hàng kỳ để trả thù lao cho NQT mô hình chung khuyến khích họ bất chấp sử dụng biện pháp bất hợp pháp nhằm tăng cao LN, từ tăng mức tiền thƣởng cho thân Các doanh nghiệp cần phải vào LN giá trị doanh nghiệp (thể qua giá thị trƣờng cổ phiếu) để xác định mức đãi ngộ hợp lý 76 3.4.2.7 Nhà quản trị DN cần vận dụng đánh giá nghề nghiệp định sử dụng biện pháp QTKQ khác Việc thực QTKQ cần tới đánh giá nghề nghiệp Kế toán trƣởng Giám đốc doanh nghiệp Nhƣ phân tích phần 3.2, doanh nghiệp chủ động việc ƣớc tính thời gian sử dụng hữu ích tài sản, ƣớc tính mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng khoản nợ chƣa đến hạn toán nhƣng có dấu hiệu bị mất, dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp, giảm giá đầu tƣ tài dài hạn Việc sử dụng đánh giá nghề nghiệp phƣơng pháp vô quan trọng Kế toán trƣởng nhƣ Giám đốc doanh nghiệp cần nắm rõ chất vận động khoản mục tài sản mà cần nhanh nhạy, nắm bắt biến động thị trƣờng để đƣa mức dự phòng hợp lý nhất, không nên thấp khiến doanh nghiệp gặp khó khăn tình hình thực tế biến động tiêu cực không nên cao gây khoản chi phí không cần thiết 3.4.2.8 DN cần nghiên cứu kỹ liên tục khách hàng, thị trường hoạt động đối thủ cạnh tranh để tránh vấp phải cạnh tranh mạnh mẽ Khi doanh nghiệp định áp dụng phƣơng pháp giảm giá hàng bán vào cuối kỳ để tăng nhanh doanh số, doanh nghiệp phải lƣu ý tới biện pháp đáp trả đối thủ cạnh tranh (nhƣ phân tích phần 1.4.2.3) nhƣ nguy tiềm ẩn “chiến tranh giá” Nhà quản trị nên sử dụng biện pháp giảm giá mức độ nhƣ nhằm vừa đảm bảo giữ vững đƣợc vị thị trƣờng mình, tránh đƣợc “chiến tranh giá” mà vừa đảm bảo trang trải đƣợc chi phí bỏ Nếu nhƣ định giảm giá nhiều làm giảm mức tăng lợi nhuận, doanh số tăng nhanh; nhƣng nhƣ giảm giá chƣa đủ sức hấp dẫn khách hàng, có nguy khách hàng nhƣ khách hàng tiềm họ nhận đƣợc ƣu đãi giá hấp dẫn đến từ đối thủ cạnh tranh 77 3.5 Kiến nghị cho Nhà nƣớc để quản lý hoạt động quản trị kết hiệu Bên cạnh giải pháp vi mô dành cho DN, nhóm nghiên cứu đƣa kiến nghị vĩ mô giúp ích Nhà nƣớc việc quản lý hoạt động QTKQ 3.5.1 Cơ sở đưa kiến nghị Một là, nay, Việt Nam có thực trạng nhiều doanh nghiệp ngƣời am hiểu Tài suy nghĩ QTKQ hành vi trái Pháp luật, lừa gạt, che giấu hoạt động thực DN, dùng thủ thuật để khai tăng lợi nhuận công bố thông tin không thị trƣờng nhằm tăng lòng tin chủ sở hữu thu hút thêm vốn tƣ Tuy nhiên, thực tế, QTKQ bao gồm hành vi tuân thủ theo luật pháp hành vi vi phạm pháp luật Hai là, nƣớc phát triển, đặc biệt Mỹ hoạt động QTKQ đƣợc nghiên cứu từ lâu với quy mô lớn, biện pháp áp dụng QTKQ hiệu DN lớn đƣợc phân tích tỷ mỷ Việt Nam, số lƣợng nghiên cứu hiệu hoạt động QTKQ khiêm tốn, việc DN lớn áp dụng QTKQ nhƣ hoàn toàn không đƣợc tiết lộ nên khả học tập kinh nghiệm từ DN lớn bị hạn chế nhiều Việc giữ kín phƣơng thức quản trị vũ khí cạnh tranh vài DN, nhƣng xét chung cho toàn xã hội DN nhỏ thành lập đƣợc DN lớn hỗ trợ việc QTKQ giúp DN nhỏ trở nên hấp dẫn hơn, tạo đƣợc thị trƣờng đầu tƣ hấp dẫn quy mô lớn Ba là, Nhà nƣớc phải nhiều thời gian để phát sai phạm DN Việt Nam (nhƣ Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết hay Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin) DN áp dụng biện pháp QTKQ bất hợp pháp Nguyên nhân phần xuất phát từ hoạt động tinh vi DN phần xuất phát từ quản lý chƣa đủ chặt chẽ Nhà nƣớc 3.5.2 Kiến nghị cho Nhà nước để quản lý hoạt động QTKQ hiệu Dựa vào sở nêu trên, nhóm nghiên cứu xin đƣa số kiến nghị cụ thể sau: 78 3.5.2.1 Nhà nước cần phổ biến rộng rãi tác dụng biện pháp QTKQ hợp pháp Xuất phát từ thực tế ngƣời biết trƣờng hợp áp dụng QTKQ hiệu quả, Nhà nƣớc cần khẳng định tồn biện pháp QTKQ hợp pháp bên cạnh “thủ thuật phù phép BCTC” bất hợp pháp, đồng thời phổ biến rộng rãi ví dụ áp dụng QTKQ hiệu doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới Những phân tích ví dụ cụ thể có hiệu cao thuyết phục so với việc cung cấp kiến thức học thuật túy Công tác phổ biến kiến thức trƣớc hết cần phải đến đƣợc với đối tƣợng quản lý tài bên DN – ngƣời trực tiếp tham gia vào hoạt động QTKQ Việc làm đƣợc thực qua nhiều kênh khác nhƣ viết nghiên cứu tạp chí ngành, giảng buổi tập huấn nâng cao nghiệp vụ Bộ Tài tổ chức, gặp thƣờng niên Hiệp hội kế toán – kiểm toán, Thêm vào đó, để giúp hệ tƣơng lai không mắc phải sai lầm nghiêm trọng nhƣ ngƣời trƣớc mắc phải, QTKQ nên đƣợc giới thiệu đƣa vào trình giảng dạy trƣờng đại học, giúp sinh viên có hiểu biết đắn từ đầu QTKQ Bằng cách này, hạn chế đƣợc phần hậu tiêu cực hiểu sai lệch QTKQ đem lại Trong tình hình kinh tế giai đoạn khó khăn nhƣ nay, thị trƣờng ghi nhận phát triển ổn định liên tục số DN lớn nhƣ Vinamilk hay FPT Do vậy, có thể, Nhà nƣớc nên thuyết phục DN lớn hoạt động hiệu Việt Nam chia sẻ thông tin biện pháp QTKQ mà họ áp dụng thành công Nếu nhƣ việc phân tích ví dụ quốc gia khác giới chƣa thỏa mãn nhiều DN Việt Nam khác môi trƣờng kinh doanh Việt Nam nƣớc khác, việc phân tích hoạt động QTKQ DN Việt Nam thực tiễn nhiều 3.5.2.2 Nhà nước cần bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật QTKQ Nhà nƣớc nên nhanh chóng xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý chung, vững chắc, công nhận tồn tại, phát triển vai trò biện pháp QTKQ hợp 79 pháp nhƣ cách thức thực nghiệp vụ liên quan đến QTKQ hợp pháp Trong đó, Nhà nƣớc giữ vai trò điều tiết quản lý tầm vĩ mô Trên sở hành lang pháp lý đƣợc xây dựng, thực trạng khung pháp lý tình hình quản lý doanh nghiệp, Nhà nƣớc tiếp tục xây dựng luật, ban hành thông tư quy định hướng dẫn cụ thể phương pháp, điều kiện áp dụng QTKQ nhóm doanh nghiệp lĩnh vực cụ thể kinh tế Những luật cụ thể, chi tiết với lĩnh vực khả DN hiểu rõ vận dụng tốt phƣơng pháp QTKQ tăng cao, đồng thời, việc sử dụng biện pháp QTKQ bất hợp pháp giảm thiểu 3.5.2.3 Nhà nước cần tăng cường hoạt động kiểm tra việc thực QTKQ doanh nghiệp đưa hình phạt cứng rắn trường hợp áp dụng QTKQ bất hợp pháp Rút kinh nghiệm từ tổn thất nặng nề kinh tế nƣớc suy giảm nghiêm trọng thị trƣờng đầu tƣ Việt Nam từ vụ vi phạm pháp luật Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin, Nhà nƣớc cần đẩy mạnh tăng cường công tác kiểm tra, tra cấp Bộ, Chính phủ hoạt động DN hoạt động thị trường Việt Nam Sự kiểm tra cần phải tăng số lƣợng chất lƣợng Nếu nhƣ tăng tần suất kiểm tra chƣa đủ, Nhà nƣớc cần trọng quan tâm tới đội ngũ kiểm tra viên, tra viên, đảm bảo họ ngƣời có đủ kiến thức chuyên môn, đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp am hiểu sâu sắc lĩnh vực kiểm tra nhằm đƣa kết luận sớm xác, tránh để tới phát hậu trở thành lớn khó khắc phục Bên cạnh đó, mức xử lý trường hợp thực QTKQ vi phạm pháp luật nên xem xét nâng lên mức có tính răn đe cao hơn, từ xử phạt tài xét xử hình Việc kiểm tra thƣờng xuyên xử phạt nghiêm minh chắn tạo sức ép buộc NQT DN phải suy nghĩ kỹ lƣỡng, cẩn trọng định thực biện pháp QTKQ 80 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam, có ngƣời biết đến hoạt động QTKQ dƣới góc độ hoạt động hợp pháp Tuy nhiên, kể đến tên lớn nhƣ Microsoft, IBM, General Electrics, Google hay Facebook – DN áp dụng QTKQ hiệu mà đảm bảo hợp pháp Trong tình hình kinh tế Việt Nam chƣa hoàn toàn vực dậy sau thời kỳ khủng hoảng, DN Việt Nam cần tới nguồn vốn từ NĐT bên để khôi phục lại tình hình sản xuất kinh doanh Để làm đƣợc điều đó, thông tin đƣợc công bố cần phải đáp ứng đƣợc kỳ vọng nhà đầu tƣ Với lý này, nhóm nghiên cứu muốn thông qua nghiên cứu để đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam nhìn toàn diện tích cực hoạt động QTKQ Trong trình nghiên cứu, nhóm đạt đƣợc số kết sau:  Thứ nhất, đề tài tổng hợp, hệ thống hóa tổng quan chung hoạt động QTKQ, nhấn mạnh đến tác động (tích cực tiêu cực) PP QTKQ hợp pháp nhân tố ảnh hƣởng tới việc QTKQ doanh nghiệp  Thứ hai, đề tài phân tích cụ thể PP QTKQ hợp pháp đƣợc áp dụng Mỹ đánh giá khả thực PP theo Pháp luật Việt Nam  Thứ ba, đề tài đề xuất kiến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam giải pháp Nhà nƣớc để tăng cƣờng tính hiệu hoạt động QTKQ nƣớc ta Do nghiên cứu QTKQ đề tài Việt Nam DN không muốn chia sẻ thông tin PP họ áp dụng, cộng với nguyên nhân chủ quan từ hạn chế kiến thức chuyên môn thiếu kinh nghiệm, đề tài nhóm không tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu mong muốn viết cung cấp thông tin toàn diện hoạt động QTKQ, thay đổi đƣợc phần suy nghĩ phiến diện QTKQ hoạt động bất hợp pháp Ngoài ra, nhóm hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích việc học tập, nghiên cứu Nhà trƣờng nhƣ giúp ích cho doanh nghiệp Việt Nam việc đƣa định tài vừa hợp pháp mà vừa hiệu 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Việt Nam Thông tƣ số 203/2009/TT-BTC (hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định) Thông tƣ số 228/2009/TT-BTC (hƣớng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tƣ tài chính, nợ phải thu khó đòi bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp doanh nghiệp) Chuẩn mực kế toán số 02 (Hàng tồn kho) Luật Bảo hiểm Việt Nam Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thông tƣ 117/2005/TT-BTC (hƣớng dẫn thực việc xác định giá thị trƣờng giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết) Trần Thị Kim Anh Đỗ Thị Nhung (2011) Hoạt động quản trị kết kinh doanh giới khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam International Conference: Issues of economic development and accounting in Asia Lê Minh Thủy (2010) Nỗi niềm mùa báo cáo tài Tạp chí “Nhịp cầu đầu tư”  Tài liệu nƣớc Berstresser, D., Desai, M., Rauh, J (2003) Earnings Manipulation, Pension Assumptions and Managerial Investment Decisions working paper, Harvard University, National Bureau of Economic Research Northwestern University Kellogg School of Management 10 Brown, L D (1998) Managerial Behavior and the Bias in Analysts' Earnings Forecasts working paper, Georgia State University - School of Accountancy 11 Burgstahler, D (1997) Earnings Management to Avoid Earning Decreases and losses Journal of Accounting and Economics 82 12 Chapman, C J (2008) The effects of real earnings management on the firm, its competitors and subsequent reporting periods 13 Cohen, D Zarowin, P (2008) Economic Consequences of Real and AccrualBased Earnings Management Activities working paper, New York University Leonard N Stern School of Business 14 Coronado, J.L Sharpe, S.A (2003) Did Pension Plan Accounting Contribute to a Stock Market Bubble? working paper, Federal Reserve Board 15 Dechow, P.M Skinner D.J (2000) Earnings Management: Reconciling the Views of Accounting Academics, Practitioners and Regulators Accounting Horizons 16 Ebrahim, A (2001) Auditing Quality, Auditor Tenure, Client Importance, and Earnings Management: An Additional Evidence working paper, Rutgers University 17 Gunny, K (2005) What Are the Consequences of Real Earnings Management? working paper, Haas School of Business, University of California, Berkeley 18 Hall, Brian J.; Jeffrey B Liebman (1998) Are CEOs Really Paid Like Bureaucrats? Quarterly Journal of Economics 19 Healy, P Wahlen, J (1999) A review of the earnings management literature and its implications for standard setting working paper, Harvard Business School Kelley School of Business - Indiana University 20 Jensen, Michael C (1993) The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal The Journal of Finance 21 Jie Chen, Zhaoyang Gu Yi Tang (2008) Causes or Consequences? Earnings Management around Seasoned Equity Offerings working paper, Carnegie Mellon University - Tepper School of Business, University of Minnesota - Carlson School of Management Fordham University Schools of Business 22 La Porta, R., Lopez-de-Silances, F., Vishny, R.W.và Shleifer, A (1997) Legal determinants of external finance working paper, National Bureau of Economic Research 83 23 Leuz, C., Nanda, D Wysocki, P (2003) Earnings management and investor protection: an international comparison Journal of Financial Economics 24 Lin, S., Radhakrishnan, S Su, L (2006) Earnings Management and Guidance for eeting or eating Analysts’ Earnings Forecasts working paper, California State University - Craig School of Business, University of Texas at Dallas School of Management The Hong Kong Polytechnic University - School of Accounting and Finance 25 Lin, S., Radhakrishnan, S Su, L (2006) Earnings Management and Guidance for eeting or eating Analysts’ Earnings Forecasts working paper, California State University - Craig School of Business, University of Texas at Dallas School of Management The Hong Kong Polytechnic University - School of Accounting and Finance 26 McLean, B (2002) That Old Financial Magic Fortune Magazine 27 McNichols, M Stubben, S (2008) Does Earnings Management Affect Firms’ nvestment Decisions? working paper, Stanford University The University of North Carolina at Chapel Hill 28 Mulford, C.W.và Comiskey, E.E (1996) The financial numbers game: detecting creative accounting practices John Wiley & Sons, New York 29 Schipper, K (1989) Commentary on earnings management Accounting Horizons 3(4) 30 SUN Wensheng, SUN Jie (2008) Analysis on Factors nfluencing anagers’ Earnings Management Intentions 31 Yangseon Kim, Caixing Liu S.Ghon Rhee (2006) The Effects of Firm Size on Earnings Management 32 IBM Annual Reports 33 Microsoft Annual Reports 34 http://www.coso.org/ (truy cập ngày 11/03/2012) [...]... management) của một số doanh nghiệp tại Mỹ và khả năng áp dụng ở Việt Nam bao gồm ba chƣơng là: - Chƣơng 1: Tổng quan về quản trị kết quả - Chƣơng 2: Kinh nghiệm quản trị kết quả ở một số doanh nghiệp tại Mỹ - Chƣơng 3: Khả năng áp dụng quản trị kết quả cho các doanh nghiệp Việt Nam 7 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KẾT QUẢ (EARNINGS MANAGEMENT) 1.1 Khái niệm quản trị kết quả kinh doanh Sau mỗi một thời... nhà quản trị - Nghiên cứu các phƣơng pháp quản trị kết quả đƣợc áp dụng và đánh giá sự tuân thủ Pháp luật Việt Nam của các phƣơng pháp này - Thông qua việc tìm hiểu và đánh giá kinh nghiệm quản trị kết quả ở một số doanh nghiệp tại Mỹ, nhóm sẽ đƣa ra đƣợc các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng hiệu quả áp dụng hoạt động QTKQ tại Việt Nam 7 Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu về Kinh nghiệm quản trị kết. .. pháp kế toán hợp pháp nhằm tác động tích cực đến kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm của hoạt động quản trị kết quả Theo nhƣ quan điểm về QTKQ: “QTKQ là việc sử dụng các phƣơng pháp kế toán hợp pháp nhằm tác động tích cực đến kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp thì hoạt động QTKQ có những đặc điểm chính sau: Về chủ thể thực hiện: là nhà quản trị doanh nghiệp (với sự trợ... trong kết quả kinh doanh (Schipper, 1989) 9 Quan điểm thứ hai: Quản trị kết quả xảy ra khi nhà quản trị sử dụng các đánh giá của mình về cấu trúc của các giao dịch phát sinh trong kỳ nhằm thay đổi kết quả hoạt động kinh doanh thực sự (Healy, P và Wahlen, J., 1999) Quan điểm thứ ba: Quản trị kết quả là kết quả của việc sử dụng các thao tác kế toán nhằm mục đích thay thế và tạo ra kết quả kinh doanh. .. pháp hay không Thực vậy, trên thế giới, có những DN sử dụng thành công các biện pháp quản trị hợp pháp, tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán nhƣng cũng tồn tại không ít trƣờng hợp sử dụng những phƣơng pháp bất hợp pháp Trong bài nghiên cứu này, nhóm chúng tôi sẽ tập trung vào các phƣơng pháp QTKQ hợp pháp và đề cập đến QTKQ dƣới quan điểm sau: Quản trị kết quả kinh doanh là việc sử dụng các phương pháp... bị xáo trộn ít nhiều Kết quả kinh doanh có ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy nên việc sử dụng các biện pháp kế toán nhằm làm thay đổi kết quả kinh doanh của DN, tạo ra KQKD tốt, tăng trƣởng ổn định mà vẫn đảm bảo tính hợp pháp là điều mà tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn thực hiện 8 Theo quy định của Pháp luật Việt Nam, cụ thể là Chuẩn mực kế toán số 21, các hoạt động, giao dịch kinh tế phát sinh trong... cho việc kinh doanh của DN trở nên thuận lợi hơn ở các kỳ sau 11 1.3 Các phƣơng pháp quản trị kết quả kinh doanh đƣợc áp dụng tại Mỹ Ở hầu hết tài liệu nghiên cứu của các tác giả Mỹ tiến hành đo lƣờng hoạt động QTKQ của các doanh nghiệp tại Mỹ (ví dụ Gunny (2005), Dechow, P.M và Skinner D.J (2000), Healy, P và Wahlen, J (1999), Chapman (2008), Cohen, D và Zarowin, P (2008)) thì những phƣơng pháp thực... cực đến kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Đối tƣợng của QTKQ là các báo cáo tài chính, do đó QTKQ không nhằm mục đích nào khác ngoài tác động một cách tích cực tới BCTC cũng nhƣ kết quả hoat động kinh doanh trong kỳ của DN Thông qua các biện pháp QTKQ đƣợc sử dụng, các nhà quản trị mong muốn đạt đƣợc lợi ích từ các cổ đông, nhà đầu tƣ mới, cơ quan thuế,… hay bất kỳ đối tƣợng nào sử dụng BCTC... thiểu áp lực khi doanh nghiệp phải duy trì ở mức tăng trƣởng cao nhƣ vậy Ngoài ra, bản thân các NQT cấp cao khác trong DN (bên cạnh bộ phận kế toán) cũng có khả năng thay đổi KQKD thông qua các quyết định về thời điểm thanh lý tài sản, thời điểm giảm giá hàng bán, mức công suất hoạt động, Hoạt động thay đổi KQKD này đƣợc biết đến với tên gọi quản trị kết quả kinh doanh hay gọi tắt là quản trị kết quả... quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Các biện pháp quản trị kết quả sẽ gây tác động trực tiếp tới doanh thu và chi phí, từ đó tác động tới kết quả kinh doanh (lợi nhuận) trong kỳ của DN Tiếp theo đó, việc làm thay đổi LN của DN sẽ làm thay đổi tới khoản mục Vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán, đồng thời làm thay đổi dòng tiền (đặc biệt là dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tƣ)

Ngày đăng: 11/01/2016, 13:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Lê Minh Thủy. (2010). Nỗi niềm mùa báo cáo tài chính. Tạp chí “Nhịp cầu đầu tư” Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí “Nhịp cầu đầu tư”
Tác giả: Lê Minh Thủy
Năm: 2010
9. Berstresser, D., Desai, M., và Rauh, J. (2003). Earnings Manipulation, Pension Assumptions and Managerial Investment Decisions. working paper, Harvard University, National Bureau of Economic Research và Northwestern University - Kellogg School of Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earnings Manipulation, Pension Assumptions and Managerial Investment Decisions
Tác giả: Berstresser, D., Desai, M., và Rauh, J
Năm: 2003
10. Brown, L. D. (1998). Managerial Behavior and the Bias in Analysts' Earnings Forecasts. working paper, Georgia State University - School of Accountancy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial Behavior and the Bias in Analysts' Earnings Forecasts
Tác giả: Brown, L. D
Năm: 1998
13. Cohen, D. và Zarowin, P. (2008). Economic Consequences of Real and Accrual- Based Earnings Management Activities. working paper, New York University - Leonard N. Stern School of Business Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Consequences of Real and Accrual-Based Earnings Management Activities
Tác giả: Cohen, D. và Zarowin, P
Năm: 2008
14. Coronado, J.L. và Sharpe, S.A. (2003). Did Pension Plan Accounting Contribute to a Stock Market Bubble? working paper, Federal Reserve Board Sách, tạp chí
Tiêu đề: Did Pension Plan Accounting Contribute to a Stock Market Bubble
Tác giả: Coronado, J.L. và Sharpe, S.A
Năm: 2003
16. Ebrahim, A. (2001). Auditing Quality, Auditor Tenure, Client Importance, and Earnings Management: An Additional Evidence. working paper, Rutgers University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing Quality, Auditor Tenure, Client Importance, and Earnings Management: An Additional Evidence
Tác giả: Ebrahim, A
Năm: 2001
17. Gunny, K. (2005). What Are the Consequences of Real Earnings Management? working paper, Haas School of Business, University of California, Berkeley Sách, tạp chí
Tiêu đề: What Are the Consequences of Real Earnings Management
Tác giả: Gunny, K
Năm: 2005
19. Healy, P. và Wahlen, J. (1999). A review of the earnings management literature and its implications for standard setting. working paper, Harvard Business School và Kelley School of Business - Indiana University Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review of the earnings management literature and its implications for standard setting
Tác giả: Healy, P. và Wahlen, J
Năm: 1999
20. Jensen, Michael C. (1993). The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal. The Journal of Finance Sách, tạp chí
Tiêu đề: The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal
Tác giả: Jensen, Michael C
Năm: 1993
21. Jie Chen, Zhaoyang Gu và Yi Tang. (2008). Causes or Consequences? Earnings Management around Seasoned Equity Offerings. working paper, Carnegie Mellon University - Tepper School of Business, University of Minnesota - Carlson School of Management và Fordham University Schools of Business Sách, tạp chí
Tiêu đề: Causes or Consequences? Earnings Management around Seasoned Equity Offerings
Tác giả: Jie Chen, Zhaoyang Gu và Yi Tang
Năm: 2008
22. La Porta, R., Lopez-de-Silances, F., Vishny, R.W.và Shleifer, A. (1997). Legal determinants of external finance. working paper, National Bureau of Economic Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Legal determinants of external finance
Tác giả: La Porta, R., Lopez-de-Silances, F., Vishny, R.W.và Shleifer, A
Năm: 1997
27. McNichols, M. và Stubben, S. (2008). Does Earnings Management Affect Firms’ nvestment Decisions? working paper, Stanford University và The University of North Carolina at Chapel Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Earnings Management Affect Firms’ nvestment Decisions
Tác giả: McNichols, M. và Stubben, S
Năm: 2008
30. SUN Wensheng, SUN Jie. (2008). Analysis on Factors nfluencing anagers’ Earnings Management Intentions Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis on Factors nfluencing anagers’
Tác giả: SUN Wensheng, SUN Jie
Năm: 2008
1. Thông tư số 203/2009/TT-BTC (hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định) Khác
2. Thông tư số 228/2009/TT-BTC (hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tƣ tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp) Khác
5. Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
6. Thông tư 117/2005/TT-BTC (hướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết) Khác
7. Trần Thị Kim Anh và Đỗ Thị Nhung. (2011). Hoạt động quản trị kết quả kinh doanh trên thế giới và khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam. International Conference: Issues of economic development and accounting in Asia Khác
11. Burgstahler, D. (1997). Earnings Management to Avoid Earning Decreases and losses. Journal of Accounting and Economics Khác
12. Chapman, C. J. (2008). The effects of real earnings management on the firm, its competitors and subsequent reporting periods Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w