1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các thị trường xuất nhập khẩu chủ lực của VN

115 706 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Nhật Bản là nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam với tốc độ tăngtrưởng về kim ngạch trong năm 2008 tăng khá, như vậy, xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị... Nhìn chung hầu hết các

Trang 1

Table of Contents

Table of Contents 1

A.TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM: 4

I.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: 4

II.Thị trường nhập khẩu của Việt Nam 5

B.MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 7

I.Nhật Bản 7

1.Tổng quan về thị trường Nhật Bản 7

2.Xuất khẩu 8

3.Nhập khẩu: 12

4.Thành công và thuận lợi: 14

5.Hạn chế và khó khăn: 16

6.Giải Pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với Nhật 17

II.Trung Quốc 19

1.Tổng quan về thị trường Trung Quốc 19

2.Xuất khẩu: 20

3.Nhập khẩu: 23

4.Thành công và thuận lợi: 27

5.Hạn chế và khó khăn: 29

6.Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc: 30

III.Hoa Kỳ 32

1.Tổng quan thị trường Hoa Kỳ: 32

2.Xuất khẩu: 33

3.Nhập khẩu: 37

4.Thành công và thuận lợi 40

5.Hạn chế và khó khăn: 41

6.Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu 42

IV.Hàn Quốc: 43

1.Tổng quan thị trường Hàn Quốc: 43

2.Xuất khẩu: 44

3.Nhập khẩu: 48

4.Thành công và thuận lợi: 51

Trang 2

5.Hạn chế và khó khăn 52

6.Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu 53

V.Liên bang Đức: 54

1.Tổng quan thị trường Đức: 54

2.Xuất khẩu: 55

3.Nhập khẩu: 58

4.Thành công và thuận lợi 61

5.Hạn chế và khó khăn 62

6.Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu 63

VI.Anh: 64

1.Tổng quan về thị trường Anh: 64

2.Xuất khẩu: 66

4.Thành công và thuận lợi: 70

5.Khó khăn và hạn chế: 71

6.Giải Pháp: 72

VII.Hà Lan: 73

1.Tổng quan thị trường Hà Lan: 73

2.Xuất khẩu: 74

3.Nhập khẩu: 77

4.Thành công và thuận lợi: 80

5.Hạn chế và khó khăn: 81

6.Giải Pháp: 82

VIII.Pháp 83

1.Tổng quan thị trường Pháp: 83

2.Xuất khẩu: 85

3.Nhập khẩu: 88

4.Thành công và thuận lợi: 91

5.Hạn chế và khó khăn: 92

6.Giải Pháp: 93

XI Nga 94

1.Cán cân thương mại Việt – Nga giai đoạn 2007 – T7/2012: 94

2.Xuất khẩu 95

3.Nhập khẩu 99

Trang 3

4.Thuận lợi 101

5.Hạn chế 101

6.Giải Pháp 101

IX.Úc: 101

1.Tổng quan về thị trường Úc 101

2.Xuất khẩu 103

3.Nhập khẩu 106

4.Thuận lợi 107

5.Hạn chế 108

6.Giải Pháp 108

X.ASEAN: 108

1.Tổng quan về thị trưởng ASEAN 108

2.Xuất khẩu 109

3.Nhập khẩu 111

4.Thuận lợi 115

5.Hạn chế 115

6.Giải Pháp 115

Trang 4

A TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP

KHẨU CỦA VIỆT NAM:

Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2007 – 6 tháng đầu năm 2012.

ĐVT: Tỷ USD %

năm 2012 Kim

ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Trang 5

Đồ thị biểu diễn kim ngạch xuất khẩu một số thị trường chủ lực của Việt Nam

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Các thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam: Hoa Kỳ, EU, ASEAN, NhậtBản, Trung Quốc, Úc, Nga, SiNgapor Trong giai đoạn 2007-2012, kim ngạch xuất khẩu

vào tất cả các thị trường trọng điểm đều tăng trưởng ấn tượng: xuất khẩu vào EU tăng

32.21%, vào Nhật tăng 20.06%, Hoa Kỳ tăng 44.74%, Trung Quốc tăng 51.42% và vào

ASEAN tăng 29.54%

Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩusang các nước châu Âu, Hoa Kỳ và giảm xuất khẩu sang các nước châu Á

Cơ cấu thị trường nhập khẩu giai đoạn 2007 – 6 tháng đầu năm 2012

ĐVT: Tỷ USD, %

Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng đầu năm

2012 Kim

ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch

Tỷ trọng (%)

Trang 6

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Đồ thị biểu diễn kim ngạch nhập khẩu một số thị trường của Việt Nam

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Các đối tác Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đều thuộc khu vực Đông Á: TrungQuốc, SiNgapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông

Trong giai đoạn 2008-2011, Việt Nam không ngừng gia tăng nhập khẩu để phục vụ cho

xuất khẩu các mặt hàng chủ lực

Trang 7

Đáng chú ý là kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc không ngừng tăng cao, năm

2009 chiếm đến 23.5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Kế đến là thịtrường các nước ASEAN Năm 2009 có xu hướng giảm nhập khẩu từ thị trường này,giảm 29.42% so với năm 2008

Nhìn chung Việt Nam vẫn còn lệ thuộc nhiều vào các thị trường nhập khẩu này.Đây trở thành vấn đề nan giải cho nền kinh tế nước ta khi muốn tăng lượng xuất khẩu,nhất thiết phải tăng nhập khẩu nguyên phụ liệu để sản xuất

CỦA VIỆT NAM

I Nhật Bản

1 Tổng quan về thị trường Nhật Bản

Cán cân thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2007 – T7/2012:

(Tỷ USD)

Nhập khẩu (Tỷ USD)

Cán cân thương mại (Tỷ USD)

Tổng kim ngạch (Tỷ USD)

Trang 8

Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản

2 Xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản:

6 tháng năm 2012

Trang 10

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Một số mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản:

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng năm 2012 Dầu thô 1013.04 16.69% 2177.39 25.50% 480.11 7.63% 214.11 2.77% 1509.58 14.00% 1464.85 22.52 %

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Năm 2008, với sự nỗ lực của cộng đồng Doanh nghiệp hai nước, kim ngạchthương mại hai chiều đã có tín hiệu tăng trưởng tốt Tính đến năm 2008, kim ngạch xuất

khẩu đã đạt xấp xỉ 8.5 tỷ USD, tăng 40.2% so với năm 2007 Nhật Bản tiêu thụ dầu lớn

thứ 3 thế giới, kim ngạch nhập khẩu dầu thô năm 2008 đã tăng 115% về giá trị đạt 2.1 tỷ

USD

Nhật Bản là nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam với tốc độ tăngtrưởng về kim ngạch trong năm 2008 tăng khá, như vậy, xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị

Trang 11

trường này đã dần được hồi phục Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vàothị trường Nhật Bản đạt 379 triệu USD, tăng 23.37% so với cùng kỳ năm 2007 Như vậy,sau khi chững lại trong năm 2007 thì sang năm 2008, xuất khẩu sản phẩm gỗ của ViệtNam đã tăng đáng kể trở lại.

Tiếp nối tình trạng tăng trưởng âm từ cuối năm 2006 và sự sụt giảm trong năm

2007 do những rào cản kỹ thuật và vấn đề an toàn vệ sinh Năm 2008, Nhật Bản vươn lênhàng thứ 2 (vượt Hoa Kỳ) về nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam với khối lượng 134.9nghìn tấn và giá trị 828.2 triệu USD, tăng 13.2% về khối lượng và 10% về giá trị so vớinăm 2007

Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt 6.29 tỷ USD, giảm26.31% so với năm 2008

Hàng dệt may luôn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bảntrong năm 2009 đạt 954 triệu USD, tăng 16.3% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 15.2%trong tổng cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Tiếp theo đó là hàng thuỷ sản đạt 760.7 triệu USD,giảm 8.4%, chiếm 12.1%; dây điện và dây cáp điện đạt 639.5 triệu USD, giảm 12.1%,chiếm 10.2%

Xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đã giảm sút, mứcgiảm sút này vẫn thấp hơn mức giảm 7% của toàn ngành Do trong năm 2009, lượng dăm

gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đã giảm mạnh, cụ thể là trong 11tháng năm 2009, kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam vào thị trường này đạt 70triệu USD, giảm 39,7% so với cùng kỳ năm 2008 Trong khi đó thì kim ngạch xuất khẩu

đồ nội thất vào thị trường Nhật Bản trong 11 tháng năm 2009 đạt 209 triệu USD, tăng16% so với cùng kỳ năm ngoái

Mặt hàng có tốc độ suy giảm về kim ngạch là: dầu thô đạt 480 triệu USD, giảm78% tác động đến sự giảm mạnh về kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sangNhật Bản năm 2009; gạo đạt 1.7 triệu USD, giảm 71.6%; than đá đạt 145.6 triệu USD,giảm 52.3%;

Mặt hàng có tốc độ tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái là: đá quý, kim loại quý

và sản phẩm đạt 41 triệu USD, tăng 48.7%, chiếm 0.7%; hàng dệt may tăng 16.3%

Năm 2010, Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường NhậtBản tăng 22% so với năm 2009 đạt 7,7 tỷ USD Những mặt hàng chủ yếu xuất sang NhậtBản gồm: dệt may, dây điện và dây cáp điện, máy móc, thiết bị phụ tùng, thủy sản, dầuthô, gỗ…

Đứng đầu về kim ngạch trong những mặt hàng này là hàng dệt may, với kimngạch đạt 1,1 tỷ USD chiếm 14.92% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản, tăng29.97% so với cùng kỳ

Đứng thứ hai trong bảng xếp hạng về kim ngạch là mặt hàng thủy sản đạt 894 triệuUSD, chiếm 11,56% tổng kim ngạch

Trang 12

Năm 2011, tổng kim ngạch đạt 10.7 tỷ USD, dầu thô trong giai đoạn này chiềm tỷ

trong cao so với cả năm 2010 13.26%, tiếp theo đó là mặt hàng thủy sản chiếm 8,69%,

riêng mặt hàng gỗ giai đoạn này giảm mạnh chiếm 0,59% trong tổng các mặt hàng xuất

khẩu sang thị trường Nhật Bản

Trong 6 tháng đầu năm 2012, tổng kim ngạch đạt khoảng 6,5 tỷ USD Trong đó, 4

mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm tỷ trọng cao nhất gồm: dầu thô, hải sản, phương tiện

vận tải và phụ tùng khác, và hàng dệt may

3 Nhập khẩu:

Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản giai đoạn 2007 – T7/2012:

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

6 tháng năm 2012

Oto nguyên chiếc

các loại 91.2 1.48% 144.43 1.75% 176.05 2.36% 168.44 1.87% 162.21 1.56% 102.48 1.91%

Đá quý và sản phẩm

từ đá quý 0.00% 0.00% 42.24 0.57% 26.18 0.29% 35.16 0.34% 12.19 0.23%

Điện thoại và linh

kiện điện thoại 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 26.37 0.25% 23.43 0.44%

Trang 13

Xăng dầu các loại 146.11 2.37% 332.33 4.03% 14.19 0.19% 42.4 0.47% 106.72 1.03% 13.73 0.26%

Xe máy nguyên chiếc 12.38 0.20% 8.87 0.11% 4.3 0.06% 0.94 0.01% 0.87 0.01% 0.85 0.02% Các mặt hàng chủ lực Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản giai đoạn 2007 – T7/2012:

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng năm 2012 Oto nguyên chiếc

Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Nhật Bản là cao nhất

trong 4 năm gần nhất, đạt 8.2 tỷ USD, tăng 33.1% so với năm 2007 Trong đó các mặt

hàng có mức tăng mạnh nhất phải kể đến:

Máy vi tính và linh kiện tăng 68%, chiếm 25% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt

hàng này của Việt Nam

Linh kiện ô tô và ô tô nguyên chiếc cũng có mức tăng mạnh trên 50%, chiếm tỷ

trọng lần lượt là 18% và 14% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từng mặt hàng

Luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản, máy

móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng vẫn giữ được mức tăng đều đặn, tăng 26% so với năm

2007

Trang 14

Năm 2009, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản đạt 7.5

tỷ USD, giảm 9.4% so với năm 2008 Nhìn chung hầu hết các mặt hàng đều suy giảm vềkim ngạch

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng dẫn đầu mặt hàng về kim ngạch nhập khẩuhàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản đạt 2.3 tỷ USD, giảm 6.4% so với năm 2008, chiếm

tỷ trọng 18% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa này của Việt Nam

Đứng thứ hai là máy vi tính và linh kiện giảm 9.6% so với năm 2008, chiếm tỷtrọng 21.2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa này của Việt Nam Tương tự đốivới mặt hàng sắt thép các loại cũng giảm khoảng 19% so với năm trước

Ngược lại, mặt hàng linh kiện ô tô và ô tô nguyên chiếc các loại có lại tăng lầnlượt là 17% và 22% so với năm 2008

Năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản năm

2010 đạt 9,05 tỉ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 10.87% trong tổng kimngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác dẫn đầu mặt hàng về kim ngạch nhậpkhẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010, đạt 2,5 tỉ USD, tăng 11,7% so vớicùng kỳ năm ngoái, chiếm 28,25% trong tổng kim ngạch

Đứng thứ hai là sắt thép các loại đạt 1,2 tỉ USD, tăng 44% so với cùng kỳ, chiếm13,70% trong tổng kim ngạch

Ngược lại, một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010 có độsuy giảm về kim ngạch: ôtô nguyên chiếc các loại đạt 168,437 ngàn USD, giảm 5,3% sovới cùng kỳ, chiếm 1,85% trong tổng kim ngạch

6 tháng đầu năm 2012, tổng kim ngạch đạt 5,38 tỷ USD, sắt thép chiếm 13,6% vàvải các loại chiếm tỷ trọng 5.07% so với các mặt hàng nhập khẩu khác trong nước

4 Thành công và thuận lợi:

Là thị trường lớn thứ 2 trên thế giới chỉ sau Hoa Kỳ, dân số đông và có sức mualớn, các Doanh nghiệp có tiềm năng kinh tế, vị trí và kỹ thuật cao trên thế giới, coi trọngmối quan hệ kinh Doanh đối tác Nhật Bản đang thực sự là thị trường đầy tiềm năng đốivới các Doanh nghiệp xuất khẩu vủa Việt Nam

Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO, với cam kết cắt giảm thuếnhập khẩu hàng hóa từ mức bình quân hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% trong vòng 5-7năm, đây là cơ hội để các DN có thể tận dụng những ưu đãi này để nhập khẩu nguồnnguyên vật liệu và công nghệ của Nhật Bản để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăngcao, hàm lượng công nghệ cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) là hiệp định

toàn diện, chứa đựng các quy tắc căn bản về thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ,đầu tư và các hoạt động hợp tác kinh tế khác Trong đó, quan trọng nhất là các cam kết về

Trang 15

lộ trình giảm thuế, tiến tới loại bỏ phần lớn thuế nhập khẩu giữa các nước ASEAN vàNhật Bản

Nhật Bản là nước nhập siêu lớn về nông sản và các mặt hàng công nghiệp tiêudùng như dệt may, giày da, thực phẩm chế biến trong khi Việt Nam lại là nước có lợi thếxuất khẩu các sản phẩm này Ngược lại, với ưu thế về vốn và công nghệ, Nhật Bản lànguồn cung ứng thiết bị, công nghệ, nguyên liệu cho sản xuất và vốn đầu tư rất cần thiếtcho nước ta trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay Trong bối cảnh đó,AJCEP là một xÚc tác quan trọng, thÚc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư giữa Nhật Bản

và Việt Nam

Cơ hội lớn nhất của Việt Nam là khả năng khai thác tối đa ưu thế xuất khẩu đốivới mặt hàng nông thuỷ sản Trong vòng 10 năm, Nhật Bản cam kết giảm và loại bỏ thuế

quan đối với trên 81% giá trị xuất khẩu nông thuỷ sản Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu

như tôm, cá, cua đông lạnh và chế biến, rau quả nhiệt đới, các sản phẩm gỗ sẽ hưởng mứcthuế ưu đãi thấp hơn nhiều so với mức thuế hiện hành Chỉ tính riêng mặt hàng thuỷ sản,

61 mặt hàng chiếm 70% giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ được hưởng mức thuếnhập khẩu 0% Ngay khi Hiệp định có hiệu lực và 144 mặt hàng chiếm 83% giá trị xuấtkhẩu sẽ không còn chịu thuế nhập khẩu trong vòng 10 năm

Đối với hoạt động nhập khẩu, Việt Nam mở cửa thị trường cho nhiều mặt hàngcông nghiệp, hàng công nghệ cao, do vậy các Doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiếpcận các máy móc, thiết bị, nguyên liệu chất lượng cao từ Nhật Bản để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất, đầu tư Cùng với dòng đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản tại Việt Nam đangngày một gia tăng, việc giảm thuế trong các nhóm hàng nguyên vật liệu, thiết bị sẽ làđộng lực quan trọng để các Doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Trong năm 2009, XK hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng từ 23% đến25% Đây là thành công lớn của ngành Dệt may Việt Nam do Việt Nam và Nhật Bản đã

ký hiệp định song phương từ ngày 1/10/2009, thuế suất của hàng dệt may từ Việt Nam

vào Nhật Bản được cắt giảm Theo đó, Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu vải

có xuất xứ từ các nước có hiệp định thương mại với Nhật Bản sẽ được hưởng thuế suất0% thay vì 5% đến 10% như trước đây Thêm vào đó, các nhà nhập khẩu Nhật Bản đánhgiá cao tính ổn định, trình độ tay nghề của công nhân, cũng như chất lượng, mẫu mãphong phú, đa dạng của hàng dệt may Việt Nam

Đối với mặt hàng thủy sản: trong số 330 mặt hàng, đã có 64 mặt hàng được

giảm thuế Ngay khi hiệp định thực thi, chiếm tới 71% xuất khẩu thủy sản của VN sangNhật Bản Riêng tôm VN vào Nhật Bản có thể được hưởng thuế 0%

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ: Do đặc điểm về địa lý, Nhật Bản là một trong

những nước rất hiếm về tài nguyên thiên nhiên, do đó hầu hết các sản phẩm gia dụng,trang trí nội thất đều phải nhập khẩu

Người tiêu dùng Nhật Bản rất ưa chuộng các sản phẩm đồ gỗ và thủ công Hoa Kỳ

nghệ của Việt Nam nhờ có giá cả, mẫu mã phù hợp, chất liệu độc đáo, nhất là các loại sản

Trang 16

phẩm dùng làm nội thất gia đình Đây chính là nhóm hàng mà các Doanh nghiệp ViệtNam đang có thế mạnh.

Xuất khẩu dây và cáp điện có cơ hội tiếp tục tăng cao:

Sản phẩm dây cáp điện của Việt Nam có chất lượng, giá thành thấp, được thịtrường khó tính như Nhật Bản chấp nhận Việt Nam cũng là thị trường nhập khẩu dây cápđiện lớn thứ hai của Nhật Bản, chỉ sau Trung Quốc

Bên cạnh đó, ngành sản xuất ôtô Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng là điều kiện đểxuất khẩu sản phẩm dây cáp điện dùng trong ôtô của Việt Nam tăng trưởng cao

Xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện máy tính là mặt hàng có nhiều khả năng tạo ra

sự tăng trưởng đột biến trong thời gian tới và rất có thể với những định hướng phát triểnphù hợp thì đây sẽ là mặt hàng tạo kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam vì những lý do

cơ bản sau:

Trong những năm gần đây, làn sóng đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực điện, điện tử

và sản xuất linh kiện máy tính ở Việt Nam đã tăng rất mạnh với nhiều dự án đầu tư rất

lớn như dự án đầu tư sản xuất máy in của Tập đoàn Canon, dự án đầu tư sản xuất chipđiện tử của Tập đoàn Intel (1 tỉ USD), dự án của Tập đoàn Nidec, Nhật Bản sản xuất đầuđọc quang học và mô tơ siêu nhỏ (1 tỉ USD), dự án của Tập đoàn Foxconn (Đài Loan)sản xuất linh kiện điện tử (1 tỉ USD), Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) sản xuất linh kiệnđiện tử tại Bắc Ninh (650 triệu USD) và nhiều dự án đầu tư khác của các công ty vệ tinhcủa các tập đoàn lớn đã có hoạt động tại Việt Nam

Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam là Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc,tuy nhiên, lợi thế về nhân công đã và đang có sự dịch chuyển từ Malaysia và Thái Lansang Việt Nam Trong khi đó tại các nước như Trung Quốc, Malaysia… giá thuê đất, giánhân công tăng Vì vậy, Việt Nam trở nên có lợi thế

Nhu cầu của thị trường thế giới đối với mặt hàng điện tử và linh kiện máy tính

có thể coi là khổng lồ và đầy tiềm năng

5 Hạn chế và khó khăn:

Đối với sản phẩm gỗ :

Một số sản phẩm muốn được kinh Doanh trên thị trường Nhật Bản phải đáp ứngđược yêu cầu của luật “Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa” và “Luật an toàn sảnphẩm” như bàn ghế, sofa, ghế trẻ em…

Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa: yêu cầu nhà nhập khẩu phải đảm bảo

nhãn hiệu của sản phẩm, có đầy đủ thông tin cho người tiêu dùng

Luật an toàn sản phẩm: một số sản phẩm tiêu dùng mà kết cấu, vật liệu hoặc

cách sử dụng đặt ra vấn đề an toàn đặc biệt được coi là “sản phẩm đặc biệt” Có quy địnhtiêu chuẩn cho từng sản phẩm đặc biệt

Trang 17

Tiêu chuẩn công nghiệp tự nguyện: một số sản phẩm gỗ như giường tủ, tủ đựng

chén, ghế tựa…phải tuân theo tiêu chuẩn hàng hóa an toàn Sản phẩm mang nhãn hiệunày có lỗi gây thương tích cho người tiêu dùng thì phải trả một khoản tiền bồi thường 100triệu Yên đầu người

Năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sang Nhật còn

yếu so với các Doanh nghiệp cùng ngành của Trung Quốc, Đài Loan… Các đối thủ nàyđang cạnh tranh rất quyết liệt với các sản phẩm cùng loại của các Doanh nghiệp đồ gỗViệt Nam, đặc biệt là sản phẩm gỗ nội thất

Mặc dù hàng Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Nhật nhưng thịphần còn khá khiêm tốn, hiện mới đạt xấp xỉ 1,19% tổng kim ngạch nhập khẩu của NhậtBản, thấp hơn nhiều so với hàng hóa các nước trong khu vực (thị phần của Malaysia là3,05%, Thái Lan 2,73%, Indonesia 4,27%, Trung Quốc 18,83%

Hàng Việt Nam xuất sang Nhật chủ yếu là thủy sản (tôm, mực, bạch tuộc, cá ngừ),thực phẩm, dệt may, đồ gỗ, hàng thủ công Hoa Kỳ nghệ…Trong đó, tôm và mực là haimặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam sang Nhật Bản Hiện nay, thuế suấtthuế nhập khẩu của Nhật Bản đối với mặt hàng tôm đông lạnh là 0%, nếu Doanh nghiệp

có giấy chứng nhận xuất từ Form AJ (Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN-NhậtBản) Trong khuôn khổ Hiệp định EPA Việt- Nhật, thuế suất mặt hàng này cũng được ápdụng mức 0%

Nhật Bản là một thị trường lớn, đầy tiềm năng nhưng rất khó tiếp cận Một trongnhững lý do dẫn đến tình trạng này chính là nhiều Doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắtđược đặc trưng, văn hóa của thị trường và thị hiếu của người Nhật Bản

Nền công nghiệp của Nhật Bản luôn luôn có sự cải tiến, đổi mới về kỹ thuật.Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe về chất lượng, độ bền, độ tin cậy, sự tiệndụng của sản phẩm… và sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất lượng tốt,đồng thời cũng chú ý tới các dịch vụ hậu mãi, phương thức phân phối của các nhà sảnxuất

6 Giải Pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với Nhật

Giải Pháp cho các Doanh nghiệp:

Để tăng xuất khẩu vào thị trường Nhật, thì việc tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau làyếu tố quyết định thành công trong quan hệ với công ty Nhật Bản Mặt khác, đảm bảoquy cách, phẩm chất, số lượng, giá cả và thời gian giao hàng như đã thoả thuận là nhữngyếu tố quan trọng hàng đầu khác Ngoài ra, để duy trì quan hệ kinh Doanh, cần siết chặtquản lý chất lượng hàng xuất khẩu Việc tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng còn giúpsản phẩm được người tiêu dùng Nhật tin tưởng Trên nhãn hiệu hàng cần kèm theo nhữngthông tin hướng dẫn tiêu dùng để giúp người tiêu dùng dễ dàng hơn trong lựa chọn sảnphẩm

Trang 18

Người tiêu dùng Nhật Bản cũng hay để ý đến biến động giá cả, các mẫu mã mới

và rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa Đặc điểm khí hậu tác động đến khuynhhướng tiêu dùng Quần áo, đồ dùng trong nhà là những mặt hàng có ảnh hưởng theo mùa.Cùng với yếu tố khí hậu, yếu tố tập quán tiêu dùng cũng phải được quan tâm và thamkhảo trong kế hoạch khuếch trương thị trường tại Nhật Bản

Tăng cường công tác xÚc tiến thương mại quảng bá sản phẩm để đạt tốc độ tăngtrưởng bình quân hằng năm khoảng 23-25%.Theo đó, sẽ đưa mục tiêu những mặt hàng

XK có thế mạnh như thủy sản đông lạnh tăng bình quân 25-28%/năm; cùng với sản phẩmmay mặc, giày các loại chiếm tỷ trọng 15%, đồ gỗ Hoa Kỳ nghệ chiếm 20% Đà Nẵng đã

có Văn phòng đại diện tại Tokyo - Nhật Bản, và thông qua thương vụ Việt Nam tại NhậtBản sẽ giúp giải quyết nhanh thủ tục hành chính, thu hút đầu tư, quảng bá hàng hóa củađịa phương ra nước ngoài được thuận lợi

Nhóm hàng dệt may, nhu cầu về hàng dệt may của Nhật Bản đang tăng trở lại do

nền kinh tế của nước này đã vượt qua đáy và đang phục hồi trở lại Một số Doanh nghiệpdệt may nhận định, xu hướng giá nguyên phụ liệu sẽ tiếp tục tăng vào những tháng cuốinăm theo biến động giá trên thị trường thế giới tăng do một số yếu tố như nguồn cungbông bị thu hẹp, một số nước giảm diện tích trồng, sâu bệnh, ảnh hưởng của thời tiết, giáxăng dầu tăng nên đã nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may cho 2 quý cuối năm vào cuốiquý II/2009 - thời điểm giá nguyên liệu ở mức thấp Việc nắm bắt đúng thời điểm giánguyên liệu thấp để nhập về đã giúp Doanh nghiệp sản xuất dệt may giảm bớt chi phí đầuvào Đây chính là một lợi thế để các Doanh nghiệp cạnh tranh về giá so với một số đốithủ xuất khẩu vào Nhật Bản Một đặc điểm cần chú ý nữa là người dân Nhật Bản rất ưathích hàng may mặc làm từ chất liệu bông Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu mà người dân Nhật Bản có xu hướng tiêu dùng hàng dệt may giá rẻ nhằm cắtgiảm tiêu dùng Trước xu thế ấy, Nhật Bản đã điều chỉnh chính sách nhập khẩu chủ yếu

từ nguồn cung cấp của Trung Quốc trong nhiều năm qua sang các nhà cung cấp hàng giá

rẻ khác từ châu Á như Ấn Độ, Việt Nam

Nhóm ngành thủy sản, theo Hiệp định, sẽ có ít nhất 86% hàng nông - lâm - thủy

sản của Việt Nam được hưởng ưu đãi về thuế, trong đó mặt hàng tôm sẽ được giảm thuếsuất nhập khẩu xuống 1 - 2% Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, các mặt hàng chế biến từtôm cũng được

giảm mức thuế nhập khẩu Sản phẩm thủy hải sản chủ yếu xuất sang thị trườngnày bao gồm các loại cá như cá tra, cá basa, cá hồi, cá đuối, cá bò, cá ghim, cá ngừ hunkhói, mực, bạch tuộc, ghẹ

Nhóm ngành gỗ chế biến cũng được hưởng lợi lớn Hiện Nhật Bản là thị trường

lớn thứ 3 đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam Từ đầu năm 2009 đến nay, cácDoanh nghiệp Việt Nam đã lấy lại được vị thế của mình tại thị trường này Trong khixuất khẩu sản phẩm gỗ, đặc biệt là đồ nội thất bằng gỗ sang hầu hết các thị trường giảmthì xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản lại có xu hướng tăng khá bền vững Việc thay đổi

xu hướng tiêu dùng từ đồ nội thất cao cấp sang đồ nội thất hạng trung là cơ hội tốt đối vớixuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam

Trang 19

Hạn chế của Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là còn yếu ở khâu tiếp cận thịtrường nên trong thời gian tới, cần thiết lập hệ thống bán sản phẩm tại chính thị trườngNhật Bản Bộ Công Thương cũng khuyến nghị, Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ quy địnhtrong Hiệp định để tận dụng tối đa lợi thế về ưu đãi thuế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trongthời gian tới, vậy để gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật, Doanh nghiệpxuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về chất lượng hàng hoá,

điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như thời gian giao hàng.

Doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần tận dụng cơ hội tăng xuất khẩu vàoNhật Bản, một trong những thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới, bằng cách tìm hiểu kỹđặc tính của thị trường này

Để giữ mức tăng ổn định tại thị trường Nhật Bản, các Doanh nghiệp dệt may ViệtNam phải tạo dựng được thương hiệu của riêng mình bằng chất lượng tốt và thiết kế mớilạ

1 Tổng quan về thị trường Trung Quốc

Cán cân thương mại giữa Trung Quốc và Việt Nam:

(Tỷ USD)

Nhập khẩu (Tỷ USD)

Cán cân thương mại (Tỷ USD)

Tổng kim ngạch (Tỷ USD)

Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương

Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Trung Quốc

Trang 20

2 Xuất khẩu:

Các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc:

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

6 tháng năm 2012

Trang 22

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng năm 2012

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 4.5 tỉ USD, tăng 24.4% so với

cùng kỳ năm ngoái Trung Quốc trở thành thị trường đứng thứ 3 trong xuất khẩu của Việt

Nam với kim ngạch năm 2008 đạt 4.536 tỷ USD (sau Hoa Kỳ và Nhật Bản) Buôn bán

với Trung Quốc chiếm khoảng 14.07% tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gồm 3 nhóm hàng

chính Trong đó, nguyên nhiên liệu và khoáng sản chiếm trung bình 55%; nông sản, thủy

sản chiếm 15%; hàng công nghiệp chiếm 10%

Cao su là mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 1.06 tỷ

USD, chiếm tỷ trọng đến 65.9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước

Kế đến là mặt hàng than đá đóng góp tỷ trọng 53.2% trong tổng kim ngạch xuất

khẩu than đá của Việt Nam

Năm này cũng đánh dấu bước tăng trưởng vượt bậc của ngành dầu thô khi đạt tốc

độ tăng trưởng so với 2007 là 94.92%, đạt 604 triệu USD Giá dầu thô tăng cao vào đầu

năm Nhu cầu tăng vọt, trong khi nguồn cung không theo kịp là lý do đầu tiên đẩy giá dầu

Trang 23

tăng phi mã Đầu tàu tăng trưởng nóng ở Châu Á là Trung Quốc đã khiến nguồn dầu mỏthế giới bị "ngốn" với tốc độ chóng mặt

Năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt 4.9 tỉ USD, tăng 8.2% so với

cùng kỳ năm ngoái

Cao su là mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang TrungQuốc trong tháng 12/2009 nhưng lại đứng sau than đá về kim ngạch xuất khẩu năm 2009:than đá đạt 935.8 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 19% trong tổngkim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Trung Quốc; cao su đạt 856.7 triệuUSD, giảm 19% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 17.5% trong tổng kim ngạch xuất khẩusang Trung Quốc năm 2009

Năm 2009, mặt hàng sắn và các sản phẩm từ sắn cũng góp phần đáng kể làm tăngkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 506 triệu USD, chiếm 10.3%trong tổng kim ngạch xuất khẩu

Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2009 có tốc độtăng trưởng cao là: hàng thuỷ sản đạt 124.9 triệu USD, tăng 54% so với cùng kỳ nămngoái, chiếm 2.5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc; gỗ và sản phẩm gỗđạt 197.9 triệu USD, tăng 35.9% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 4%; sản phẩm từ chấtdẻo đạt 15.9 triệu USD, tăng 30.9% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0.3% Bên cạnh

đó là một số mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2009 có độ suy giảm mạnh doảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu: đá quý, kim loại quý và sản phẩm đạt 215.7nghìn USD, giảm 99% so với cùng kỳ năm ngoái, túi xách, ví, va li, mũ và ô dù đạt 7.4triệu USD, giảm 34% so với cùng kỳ, sản phẩm gốm, sứ đạt 2 triệu USD, giảm 28%,chiếm 0.04%

Năm 2010, Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc năm 2010 đạt gần 7,3 tỷ USD, tăng hơn 48% so với cùng kỳ năm 2009.

Những mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc là: Than đá 961 ngànUSD, chiếm 13.7% tổng kim ngạch; Cao su 1,4 tỷ USD, chiếm 19,49%; Máy vi tính, sảnphẩm điện tử và linh kiện 659 triệu USD; Dầu thô 367 triệu USD; Gỗ và sản phẩm gỗ

404 triệu USD

Năm 2011, Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 11,13 tỷ, tăng 52.48% so với cùng

kỳ năm 2012 với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực gồm: Cao su 1937.57 triệu USD,Dầu thô 1075.54 triệu USD, Sản phẩm gỗ 625.72 triệu USD, Hải sản 223.12 triệu USD,Hạt điều 300.39 triệu USD, Máy vi tính và linh kiện 1058.42 triệu USD, Than đá 1023.26triệu USD

Trong 6 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khẩu đạt 6.11 tỷ USD, tăng

35.77% so với cùng kỳ năm 2011 (kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2011 là 4.5 tỷUSD) Các mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất là cao su, dầu thô, máy vi tính vàlinh kiện

3 Nhập khẩu:

Trang 24

Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc giai đoạn 2007 – T7/2012:

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng năm 2012

Trang 25

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Các mặt hàng chủ lực Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc:

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng năm 2012

Trang 26

Năm 2008, Trung Quốc hiện đứng đầu với kim ngạch năm 2008 là 15.625 tỷ

USD Việt Nam chỉ chiếm 0.78% tổng kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc

Trong quan hệ thương mại Việt - Trung, Việt Nam vẫn là nước nhập siêu Con sốnhập siêu từ Trung Quốc cũng ngày càng tăng Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy,

năm 2008, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 11 tỷ USD, tăng 21.7% so với 2007,

chiếm 61.6% so với tổng kim ngạch nhập siêu cả nước năm 2008

Dẫn đầu kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc là nhóm mặt hàng máy móc, thiết bịphụ tùng đạt kim ngạch 3.7 tỷ USD, tăng 57% so với năm 2007

Kế đến là mặt hàng sắt thép, đạt kim ngạch 2.3 tỷ USD, giảm nhẹ 1.13% so với2007

Kim ngạch nhập khẩu vải tăng 14.5% so với năm 2007, chiếm 35% trong tổng kimngạch nhập khẩu vải cả nước

Kim ngạch nhập khẩu phân bón cũng đánh dấu mức tăng trưởng 22% so với năm

2007, chiếm tỷ trọng 49% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón, giảm khoảng 10%

so với 2007

Năm 2009, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc năm 2009

đạt 16 tỉ USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái

Năm 2009, nhập siêu từ Trung Quốc đạt 11.5 tỉ USD, giảm 8.4% so với năm 2008nhưng là do nhập khẩu nói chung đều giảm trong bối cảnh suy giảm kinh tế Việt Nam

chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 4 tỉ

USD, tăng 10.2%, chiếm 25.3%; vải các loại đạt 1.6 tỉ USD, tăng 1.4%, chiếm 9.5%;

máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 1.5 tỉ USD, tăng 123.7%, chiếm 8.9%

Một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc năm 2009 có tốc độtăng trưởng mạnh là: xăng dầu các loại đạt 1.3 tỉ USD, tăng 189.2%, chiếm 7.8% trong

tổng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc; nguyên phụ liệu thuốc lá đạt 75 triệu USD,

tăng 171.1%, chiếm 0.5%

Trang 27

Mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc năm 2009 có tốc độ suy giảmlà: lúa mì đạt 97 nghìn USD, giảm 98.5%; dầu mỡ động thực vật đạt 927 nghìn USD,giảm 97.7%; sữa và sản phẩm sữa đạt 199.7 nghìn USD, giảm 92.4%

Năm 2010, Việt Nam nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc đạt trên 20 tỷ USD,

tăng gần 25% so với cùng kỳ năm 2009, chiếm 30.5% trong tổng kim ngạch nhập khẩuhàng hoá của cả nước

Đứng đầu về kim ngạch là nhóm sản phẩm máy móc, phụ tùng với 2,4 tỷ USD,chiếm 21.7% tổng kim ngạch; đứng thứ 2 là mặt hàng vải may mặc với 1,4 tỷ USD,chiếm 12%; tiếp đến maý vi tính 897 triệu USD

Năm 2010, hầu hết các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đều tăng kim ngạch sovới cùng kỳ, chỉ có 7/39 nhóm mặt hàng bị sụt giảm kim ngạch

Năm 2011, tổng kim ngạch nhập đạt được 24.59 tỷ USD Chỉ tính đến nữa năm

2011, Việt Nam trở thành nước nhập siêu từ các sản phẩm của Trung Quốc, đặt biệt máymóc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2,4 tỷ USD chiếm 21,7% so với tổng kim ngạch của

cả nước

6 tháng đầu năm 2012, tổng kim ngạch nhập đạt được là 13 tỷ USD, tăng 18% so

với 11,11 tỷ USD của cùng kỳ năm 2011 Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ TrungQuốc sang là vải các loại, xăng dầu các loại, máy vi tính và linh kiện, máy móc thiết bị vàphụ tùng và sắt thép

4 Thành công và thuận lợi:

Thị trường Trung Quốc có 4 đặc điểm lớn

Thứ nhất, đây là thị trường khổng lồ với dân số hơn 1,3 tỷ người, có nhu cầu rất

lớn phục vụ ổn định đời sống người dân và xã hội trước mắt cũng như các nhu cầu dự trữchiến lược trong trường hợp thiên tai, biến đổi khí hậu Trung Quốc còn là công xưởnglớn nhất thế giới có nhu cầu nhập khẩu lớn đối với tất cả các loại nguyên, nhiên vật liệu,khoáng sản, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tiêu dùng trong nước, cho gia công xuấtkhẩu

Thứ hai, Trung Quốc là thị trường láng giềng lớn nhất của Việt Nam Hai nước

có chung đường biên giới dài trên 1450 km với 8 cặp cửa khẩu quốc tế và 13 cặp cửakhẩu chính cùng nhiều cửa khẩu phụ và chợ đường biên Phong tục tập quán, nền văn hoá

có nhiều nét tương đồng Hệ thống chính trị và mô hình phát triển kinh tế cơ bản giốngnhau

Thứ ba, đây là thị trường có nhu cầu đa dạng Nhu cầu giữa các vùng miền ở

Trung Quốc khác nhau Các tỉnh Đông Bắc và khu vực miền Trung có nhu cầu thườngxuyên về rau quả nhiệt đới, thực phẩm đồ uống chế biến từ nguyên liệu hoa quả nhiệt đới.Miền Tây Nam Trung Quốc có nhu cầu thường xuyên về thuỷ hải sản do không có biển.Địa hình miền núi hiểm trở Miền Đông và các đặc khu kinh tế cần nhiều loại sản phẩmcao cấp từ các nước láng giềng phía Nam; đồ gỗ cao cấp, thuỷ hải sản tươi sống cao cấp,

Trang 28

hoa quả nhiệt đới cao cấp Các tỉnh phía Nam và giáp biên thường xuyên có nhu cầu vềthan, khoáng sản (do vận chuyển từ phía Bắc xuống không hiệu quả).

Thứ tư, đây là thị trường đang phát triển Hiện Trung Quốc đang hoàn thiện dần

thị trường trao đổi hàng hoá tại các đô thị, trung tâm kinh tế thông qua hệ thống chợ bánbuôn, chợ đầu mối và hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích

Thị trường nông thôn Trung Quốc với hơn 700 triệu người tiêu dùng chủ yếu vẫnthông qua hệ thống chợ truyền thống và hệ thống hơn 2 vạn cửa hàng “Lợi dân” do BộThương mại Trung Quốc xây dựng và quản lý tại các địa phương từ cấp xã trở lên Hiệnnay, thị trường nội địa Trung Quốc đang được củng cố và sắp xếp lại do Chính phủchuyển trọng tâm từ kinh tế hướng ra xuất khẩu sang chủ động mở rộng nhu cầu trongnước Có nghĩa là hàng nước ngoài vào thị trường Trung Quốc sẽ khó khăn hơn do chínhsách hỗ trợ khuyến khích sản xuất và sử dụng hàng nội địa Do lợi thế tuyệt đối về vị tríđịa lý, Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và bờ biển dài, nên cơ cấu hàng hoáxuất nhập khẩu hai nước tuy cơ bản là tương đồng, nhưng về trước mắt và lâu dài TrungQuốc ngày càng phụ thuộc và có nhu cầu tăng lên đối với năm nhóm hàng ta có nhiềutiềm năng phát triển

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có tiềm năng phát triển xuất khẩu sang Trung Quốc

Nhóm hàng nông sản nhiệt đới Cụ thể,

• Cao su tự nhiên, nhu cầu thường xuyên ổn định đồng thời có xuhướng tăng lên do ngành công nghiệp ôtô ngày càng phát triển

• Những năm qua, nguồn cung hoa quả nhiệt đới chủ yếu do ViệtNam, Thái Lan, Đài Loan cung cấp nhưng mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu củamột số tỉnh phía Nam Trung Quốc Chưa đủ sức và điều kiện vươn xa lên ĐôngBắc và vào sâu trong lục địa Các loại hạt và gia vị (đào lộn hột, hạt tiêu, quế, hồi)

• Cà phê mới xâm nhập vào thị trường Trung Quốc trong khi nhu cầutiêu dùng đối với loại đồ uống này tăng lên nhanh chóng, nhất là tại các trung tâmkinh tế, các thành phố lớn do thói quen sinh hoạt đã thay đổi cơ bản

• Thế hệ trẻ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong dân số Tương lai sắp tớicác mặt hàng như gạo chất lượng cao, hoa tươi của ta sẽ thâm nhập vào thị trườngTrung Quốc

Nhóm hàng đồ gỗ cao cấp gồm bàn ghế giả cổ, các loại đồ dùng gia đình hàngngày từ gỗ chất lượng cao như đũa, hộp, lọ hoa đồ gỗ điêu khắc

Thuỷ hải sản Bao gồm, thuỷ hải sản đông lạnh và thuỷ hải sản khô xuất khẩu chủyếu vào miền Tây Hải sản tươi sống cao cấp chủ yếu xuất khẩu vào các trung tâm kinh

tế, đô thị lớn nằm sâu trong lục địa

Trang 29

Các mặt hàng thực phẩm chế biến bao gồm: Hoa quả sấy khô, bánh, mứt, kẹo chếbiến từ nguyên liệu và hương liệu trái cây nhiệt đới như bánh sầu riêng, kẹo dừa, bánhđậu xAnh

Nhóm hàng giày dép sản xuất từ nguyên liệu cao su: 1/1/2010, Hiệp định thương

mại tự do giữa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đã chính thức được thực thi đầy đủ trên

cả ba lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ và đầu tư Với 13 triệu km2, dân số khoảng 2 tỷ người vàGDP lên tới gần 6.000 tỷ USD, ACFTA là khu vực thương mại lớn nhất thế giới, chỉ sauLiên minh châu Âu (EU) và Khu vực thương mại tự do Bắc Hoa Kỳ (NAFTA)

5 Hạn chế và khó khăn:

Trung Quốc bắt đầu áp dụng kiểm dịch thực vật theo tiêu chuẩn của WTO, theocam kết của nước này với Tổ chức Thương mại thế giới: Từ đầu năm đến nay, tại cửakhẩu Lào Cai chưa có một Doanh nghiệp nào mở hồ sơ xuất khẩu hoa quả tươi, tại cơquan Hải quan sở tại Nguyên nhân là do sản phẩm hoa quả tươi của Việt Nam khôngvượt qua được các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, do cơ quan Kiểm dịch thực vậtphía Trung Quốc áp dụng theo tiêu chuẩn của WTO tại cửa khẩu này

Xuất khẩu nông sản hiện nay phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, trongkhi phần lớn các mặt hàng xuất vào thị trường này đều giảm về lượng và giá trị xuấtkhẩu Chỉ có sắn là mặt hàng duy nhất xuất vào Trung Quốc tăng về lượng cũng như giátrị, nhưng chỉ khoảng 400 triệu đô la Hoa Kỳ

Trong khi GDP, thương mại nội địa, sản xuất công nghiệp tăng trưởng thì tìnhhình xuất khẩu lại khá ảm đạm, đứng đầu là sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu dầu thô,với mức giảm hơn 53% mất 5,5 tỉ đô la Hoa Kỳ so với dự kiến Kế đến là nhóm nông lâmthủy sản, tuy tăng về số lượng xuất khẩu nhưng giá lại giảm trên 8,8% Cụ thể, hai mặthàng lớn là cá tra, tôm xuất khẩu tăng hơn so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng giá vẫngiảm

Nhiều mặt hàng vươn lên chi phối thị phần như tiêu, cà phê, nhưng bị tình trạngđầu cơ làm giá giảm, làm điêu đứng các Doanh nghiệp và nông dân Công tác tổ chức thịtrường xuất khẩu, biện Pháp xÚc tiến thương mại và hoạt động marketing của các Doanhnghiệp Việt Nam vẫn chưa tốt

Sức cạnh tranh trong 5 tháng cuối năm sẽ khốc liệt hơn, khi mà nền kinh tế cácnước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương hồi phục sớm hơn dự kiến, nhất là TrungQuốc

Sự gia tăng cạnh tranh từ các nước cùng xuất khẩu sang Trung Quốc nhất là cácnước trong khu vực ASEAN Ví dụ như cao su, Trung Quốc vẫn đánh giá Thái Lan lànguồn nhập quan trọng do mủ cao su của Thái Lan có chất lượng tốt và Doanh nghiệpThái giao hàng rất nhanh Trung Quốc và Thái Lan đang chuẩn bị cho dự án liên Doanhtrồng và chế biến cao su tại đông và đông bắc Thái Lan

Trang 30

Các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày,… với lợithế chủ yếu là chi phí nhân công thấp hầu như không thể thâm nhập thị trường này Vớinhững ngành hàng này Trung Quốc luôn được xem là nước xuất khẩu chủ lực trên thếgiới.

Trung Quốc khó đưa hàng vào các thị trường lớn do suy giảm kinh tế tất yếu sẽchuyển sang kêu gọi người dân trong nước sử dụng hàng nội địa nên sẽ hạn chế hàng

nhập khẩu, nhất là các nước có chung đường biên giới như Việt Nam Chẳng hạn với mặt

hàng thủy sản, nước này đưa ra các quy định mới tăng cường kiểm soát dịch bệnh trênhàng thủy sản nhập khẩu có nguyên nhân từ việc chính thủy sản Trung Quốc xuất khẩusang Hoa Kỳ bị đình lại do có dư lượng thuốc thú y vượt mức an toàn Mặt khác, quyđịnh nhập khẩu hàng hóa ngặt nghèo hơn cũng là cách để Trung Quốc điều chỉnh lại cáncân thương mại, hạn chế hàng chất lượng chưa cao vào thị trường nội địa

6 Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc:

Về phía Nhà nước:

Cần khắc phục như những vướng mắc trong việc thực thi Hiệp ñịnh ACFTA, việcthực thi các Hiệp định đã ký như quy định về kiểm dịch, kiểm nghiệm động vật, thựcvật Bên cạnh đó, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu còn bất hợp lý, chưa có sự chuyểndịch tích cực Buôn bán biên giới không ổn định và thiếu lành mạnh, tình trạng buôn lậu,hàng nhái, hàng giả trên toàn tuyến biên giới vẫn diễn ra khá nhiều Thực hiện lộ trình cắtgiảm thuế dAnh mục thông thường trong Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN -Trung Quốc (ACFTA), 50% tổng số dòng thuế đạt 0 - 5% vào năm 2009 Điều đó tạo cơhội cho nhiều mặt hàng của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, đặc biệt làcác mặt hàng cao su tự nhiên, cà phê, chè, tiêu, điều, gạo, dây và cáp điện, giày dép, hảisản, dệt may, rau quả, gỗ, nhựa, dầu động - thực vật, sắn lát, tinh bột sắn, bánh kẹo vàsản phẩm từ ngũ cốc

Tăng cường công tác quy hoạch cửa khẩu biên giới, tăng mức đầu tư xây dựng hạtầng cơ sở Mặt khác, cần phải nhanh chóng đưa ra các biện Pháp chính sách cụ thể, hỗtrợ và hướng dẫn Doanh nghiệp biên mậu có thực lực kinh tế, giữ chữ tín, thực hiện đúngPháp luật hoàn thành việc thay đổi hình thức kinh Doanh, tự nâng cấp Đồng thời, cũngcần phải phát huy ưu thế về giá nhân công thấp, nguồn tài nguyên phong phú của các khuvực biên giới, nghiên cứu chính sách hiện hành có liên quan đến khu ngoại quan hoặckhu gia công xuất khẩu, lựa chọn các khu vực biên giới có điều kiện để xây dựng khu giacông chế biến tại khu vực biên giới, khuyến khích và ủng hộ nguồn vốn trong dân đầu tưvào khu vực này, hướng tới hai thị trường trong nước và ngoài nước, phát triển ngành chếbiến chế tạo, dần dần làm thay đổi hiện trạng “không nghề không giàu”, tiến tới thÚc đẩynâng cầp sản nghiệp tại khu vực biên giới, thÚc đẩy cửa khẩu biên giới phát triển

Hướng đề xuất với Chính phủ là tạo thuận lợi cho đầu tư các loại hình khu hợp táckinh tế biên giới, quy hoạch hệ thống cửa khẩu, chợ biên giới để tạo thêm động lực và sự

Trang 31

yên tâm cho các nhà đầu tư Ngoài ra, Chính phủ cần rà soát hệ thống văn bản hợp tác vớiTrung Quốc, nếu cần có thể sửa đổi, bổ sung để tránh tình trạng điều hành, chỉ đạo quản

lý nhà nước lúng túng

Về phía Doanh nghiệp:

Điều đáng lưu ý đối với các Doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam làcần nắm vững quy tắc xuất xứ mẫu E trong Hiệp định ACFTA để được hưởng ưu đãithuế quan

Tận dụng những ưu đãi này để đẩy mạnh xuất khẩu, các Doanh nghiệp Việt Namnên có chiến lược sản xuất, kinh Doanh, xuất khẩu và tìm đối tác thích hợp trong khu vựcACFTA Hơn thế nữa, theo lộ trình cam kết, từ năm 2013, 40% tổng số dòng thuế sẽ đạt0% và 100% tổng số dòng thuế sẽ đạt 0% vào năm 2015, linh hoạt đối với 250 dòng thuếđạt 0% vào năm 2018

Các Doanh nghiệp Việt Nam cần biết chấp nhận cạnh tranh, phải học tập cácDoanh nghiệp Trung Quốc, hợp tác với họ trên từng công đoạn, từng khâu chế tác, từngphân khúc thị trường Những công đoạn nào có thể hợp tác, nên triển khai việc hợp táctrên cơ sở hai bên cùng có lợi, tránh việc bán nguyên liệu thô, rất kém hiệu quả Nếukhông cạnh tranh được về giá cả hàng may mặc, Doanh nghiệp có thể sản xuất dòng sảnphẩm có chất lượng cao hơn, hợp thời trang hơn và duy trì được thị phần ở thành thịtrong nước và hướng tới thị trường xuất khẩu khác

Thay đổi cơ cấu hàng hóa xuất khẩu được xem là biện Pháp quan trọng Cơ cấuhàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gồm 3 nhóm hàng chính là nguyênnhiên liệu và khoáng sản, chiếm trung bình 55%; nông sản, thủy sản chiếm 15%; hàngcông nghiệp chiếm 10% cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc ít thay đổi, trongkhi nhập khẩu rất đa dạng Muốn tăng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần có cơcấu hàng hóa mới, đưa thêm nhiều mặt hàng mới, đẩy mạnh nghiên cứu cơ cấu xuất khẩu

để đưa thêm nhiều mặt hàng mới

Doanh nghiệp đã xây dựng, quảng bá và đăng ký thương hiệu trong và ngoài nước.Cuối cùng Doanh nghiệp cần thiết phải có chiến lược thâm nhập và phát triển mặt hàngtrên thị trường Trung Quốc

Với các tiền đề vững chắc được nêu trên, Doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn cóthể tự tin, lựa chọn cách tiếp cận thị trường, xây dựng mối quan hệ bạn hàng tại thịtrường Trung Quốc thông qua các hội chợ quốc tế, chuyên ngành tổ chức tại Trung Quốc.Cạnh đó, có thể lựa chọn đối tác thông qua dAnh sách các Doanh nghiệp Trung Quốcđược Bộ Thương mại Trung Quốc, Uỷ ban XÚc tiến mậu dịch Trung Quốc thẩm định vàcông bố hàng năm Cũng có thể thông qua hệ thống các hiệp hội ngành hàng của TrungQuốc giới thiệu Thông qua giới thiệu của Thương vụ và các Chi nhánh Thương vụ ViệtNam tại Trung Quốc cũng là kênh đáng tin cậy

Trang 32

III Hoa Kỳ

1 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ:

Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là quốc gia cộng hòa lập hiếnliên bang gồm có 50 tiểu bang( 48tiểu bang nội địa và 2 tiểu bang nằm bên ngoài) và một đặc khu liên bang (thủ đô Washington,D.C) Quốc gia này nằm gần hoàn toàn trong tây bán cầu: giữa Bắc Hoa Kỳ, giáp Thái BìnhDương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông, Canada ở phía bắc, và Mexico ở phía nam Tiểubang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Hoa Kỳ, giáp với Canada ở phía đông Tiểubang Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương Hoa Kỳ cũng có 14 lãnh thổ hay còn được gọi là vùngquốc hải rải rác trong vùng biển Caribbe và Thái Bình Dương

Với diện tích 9,83 triệu km² và 310 triệu dân, Hoa Kỳ là quốc gia lớn hạng ba về tổng diệntích và hạng ba về dân số trên thế giới Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đa dạng chủng tộc nhấttrên thế giới, do kết quả của những cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác trên thế giới Nền kinh tếquốc dân của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới, với tổng sản phẩm nội địa (GDP) được ước tính chonăm 2011 là trên 14.7 ngàn tỉ đô la (khoảng 23% tổng sản lượng thế giới dựa trên GDP dAnh định,

và gần 21% sức mua tương đương) và thu nhập bình quân đầu người năm 2011 là 47.084 USD

Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – T7/2012:

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – T7/2012

Tuy nhiên đến năm 2010 thì KNXK giữa 2 nước có xu hướng tăng trở lại, tăng 25,46% sovới năm 2009 (2125 triệu USD), và tiếp tục tăng ở năm 2011 với trị giá KNXNK đạt 12398 triệuUSD

Trang 33

Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tiếp tục tăng vào giai đoạn 2010 – 2011 : xuấtkhẩu tăng 18.89% với sản lượng xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay (đạt 16927triệu USD năm2011), trong khi đó nhập khẩu cũng tăng tương đương là 20.22% (đạt 4529 triệu USD năm 2011).Điều này cho thấy ngoài việc tăng sản lượng xuất nhập khẩu các mặt hàng thường xuyên giữa hainước thì đến giai đoạn năm 2011 đã xuất hiện thêm một số mặt hàng mới trong quan hệ thương mại

2 quốc gia Đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động xuất nhập khẩu của cả 2 bên

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – T7/2012

Đá quý, kim loại quý

và sản phẩm 20.7 0.21 22.3 0.19 34.6 0.30 51.3 0.36 72.5 0.43 41.6 0.45Dầu thô 782.2 7.75 997.9 8.41 469.9 4.14 360.2 2.53 428.9 2.53 109.4 1.18

Dây điện và dây cáp

điện 82.6 0.82 97.3 0.82 91.1 0.80 153.7 1.08 214.3 1.27 29.8 0.32Giầy dép các loại 885.1 8.77 1075.1 9.06 1038.8 9.15 1407.3 9.88 1907.6 11.27 1060.7 11.43

Trang 34

kiện 273.3 2.71 304.8 2.57 433.2 3.82 593.8 4.17 555.7 3.28 416.9 4.49Phương tiện vận tải

và phụ tùng 0.00 0.00 149.5 1.32 209.7 1.47 320.6 1.89 309.3 3.33Sản phẩm gốm sứ 39.5 0.39 40.6 0.34 29.3 0.26 33 0.23 36.2 0.21 20.7 0.22

Sản phẩm mây, tre,

cói & thảm 27.1 0.27 32.3 0.27 24.4 0.21 33.8 0.24 31.7 0.19 19.4 0.21Sản phẩm từ cao su 0.00 0.00 21.5 0.19 36.3 0.25 43.9 0.26 23.9 0.26

& ô dù 204.7 2.03 235 1.98 224.1 1.97 332.1 2.33 458.8 2.71 301.8 3.25

Xơ, sợi dệt các loại 0.00 0.00 0.00 0.00 34.5 0.20 16.1 0.17

Máy ảnh, máy quay

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – T7/2012

Đơn vị : triệu USD

Cà phê 212.6 2.11 210.7 1.78 196.6 1.73 250.1 1.76 341 2.01 272.7 2.94

Dầu thô 782.2 7.75 997.9 8.41 469.9 4.14 360.2 2.53 428.9 2.53 109.4 1.18

Trang 35

Biểu đồ các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – T7/2012

Đơn vị: triệu USD

Trang 36

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Năm 2007: Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2007 đạt 10089 triệu

USD bao gồm 33 mặt hàng xuất khẩu trong đó mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng dệt mayvới trị giá 4465.1 triệu USD (chiếm 44.26%), tiếp đến là gỗ và sản phẩm từ gỗ với trị giá xuất khẩuđạt 948.4 triệu USD (chiếm 9.4%) và giày dép các loại với trị giá 885.1 triệu USD (chiếm 8.77%).Xếp sau đó là các mặt hàng theo thứ tự: Dầu thô ( 782.5 triệu USD – 7.75%), Hải sản ( 728.5 triệuUSD – 7.22%), Máy vi tính và linh kiện( 273.3 – 2.71%), Hạt điều( 227.8 triệu USD-2.26%), Túixách, ví, vaili, mũ và ô dù ( 204.7 triệu USD – 2.03)

Năm 2008: Trị giá các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ có biến động

tăng giảm nhưng không đáng kể so với năm 2007: hàng dệt may 5105.7 triệu USD (tăng 640.6 triệuUSD), gỗ và sản phẩm từ gỗ 1063.9 triệu USD (tăng 115.5 triệu USD), giày dép các loại 1075.1triệu USD (tăng 190 triệu USD), dầu thô 997.9 triệu USD (tăng 215.7 triệu USD), hải sản 738.8triệu USD (tăng 10.3 triệu USD), hạt điều 267.7 triệu USD (tăng 39.9 triệu USD), máy vi tính vàlinh kiện 304.8 triệu USD (tăng 31.5 triệu USD), túi xách, ví 235 triệu USD (tăng 30.3 triệu USD)

Năm 2009: dễ thấy rằng hầu như trị giá xuất khẩu các mặt hàng đều giảm do ảnh hưởng của

khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Tuy nhiên do các sản phẩm xuất khẩu chủ lực sang Hoa Kỳ

là các sản phẩm nông sản, hải sản, đây là nhóm mặt hàng thuộc nhu yếu nên khá ổn định, và chỉ bịảnh hưởng nhẹ do khủng hoảng gây ra Cụ thể như sau: hàng dệt may 4994.9 triệu USD (giảm

Trang 37

110.8 triệu USD), giày dép các loại 1038.8 triệu USD (giảm 36.3 triệu USD), dầu thô 469.9 triệuUSD (giảm 528 triệu USD) Vào năm này, VN bắt đầu xuất khẩu máy móc thiết bị dụng cụ phụtùng với giá trị 243.7 triệu USD.

Năm 2010: Trị giá các mặt hàng chủ lực xuất khẩu có xu hướng tăng tích cực cụ thể: giày

dép các loại với trị giá 1407.3 triệu USD, tiếp đến là mặt hàng dệt may với trị giá xuất khẩu đạt6117.9 triệu USD và các sản phẩm gỗ với trị giá 1435.1 triệu USD, hải sản 955.9 triệu USD

Năm 2011: Việt Nam tiếp tục xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ các sản phẩm mới là điện

thoại và linh kiện với trị giá 469 triệu USD, và sợi dệt với trị giá 26.1 triệu USD Đồng thời xuấtkhẩu lại dây điện và dây cáp điện với trị giá 7.78 triệu USD Các mặt hàng chủ lực đều tăng đều cụthể: mặt hàng dệt may với trị giá xuất khẩu đạt 1907.4 triệu USD (tăng 34,87%), hải sản với trị giá1897.8 triệu USD (tăng 31,56%), hạt điều 556.6 triệu USD (tăng 10,66%), hải sản 1348.6 triệuUSD (tăng 56,88%)

6 tháng đầu năm 2012: số lượng các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã tăng lên thành 33

mặt hàng Trong đó các mặt hàng chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao là: hàng dệt may 1238.9 triệu USD(chiếm 27,34%), giày dép 1243.6 triệu USD (chiếm 19,99%) và hải sản 1267.3 triệu USD (chiếm15,83%)

3 Nhập khẩu:

Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – T7/2012

Đơn vị tính: triệu USD

Bánh kẹo và các sản phẩm

từ ngũ cốc 0 0.00 0 0.00 2.7 0.09 1.6 0.04 1.8 0.04 0.9 0.04 Bông các loại 81.5 4.79 194.9 7.40 193.6 6.43 254.2 6.75 523.4 11.56 128.8 5.50 Bột giấy 18.3 1.08 35.6 1.35 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Cao su 5.7 0.34 15.5 0.59 10.5 0.35 20.1 0.53 27.3 0.60 11.8 0.50 Chất dẻo nguyên liệu 124.7 7.34 157.1 5.96 146.9 4.88 141.4 3.75 200.8 4.43 85.4 3.64

Đá quý, kim loại quý

và sản phẩm 0 0.00 0 0.00 20.6 0.68 20.5 0.54 17.2 0.38 11.5 0.49 Dầu mỡ động thực vật 1.8 0.11 1.8 0.07 35.3 1.17 40.3 1.07 4.9 0.11 4.3 0.18 Dây điện và dây cáp điện 0 0.00 0 0.00 19.6 0.65 11.5 0.31 10.1 0.22 4.5 0.19 Điện thoại các loại

và linh kiện 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 2 0.04 21.3 0.91 Dược phẩm 0 0.00 0 0.00 38.6 1.28 45.6 1.21 55.1 1.22 30.2 1.29 Giấy các loại 11.3 0.66 15.4 0.58 13.4 0.45 17.7 0.47 14.1 0.31 13.1 0.56

Gỗ và sản phẩm gỗ 97.2 5.72 123.4 4.68 103.7 3.45 151.3 4.02 150.7 3.33 99.6 4.25 Hàng rau quả 0 0.00 0 0.00 24.1 0.80 34.2 0.91 37.3 0.82 15.5 0.66 Hàng thuỷ sản 0 0.00 0 0.00 12.6 0.42 16.2 0.43 16.8 0.37 25.2 1.08 Hoá chất 26.1 1.54 34 1.29 58 1.93 80 2.12 112.4 2.48 67.5 2.88 Kim loại thường khác 6 0.35 3.2 0.12 3.1 0.10 4.1 0.11 5 0.11 1.8 0.08

Trang 38

Linh kiện, phụ tùng ô tô 0 0.00 0 0.00 6.5 0.22 8.5 0.23 6.8 0.15 2.5 0.11 Lúa mỳ 39.1 2.30 29.6 1.12 13.6 0.45 17.6 0.47 82.3 1.82 21.8 0.93 Máy móc, thiết bị,

Ô tô nguyên chiếc các loại 142.1 8.36 255.

4

9.69 269.9 8.97 96 2.55 75.2 1.66 14.1 0.60 Phân bón các loại 4.8 0.28 2.8 0.11 62 2.06 9.5 0.25 5.8 0.13 3.2 0.14 Phương tiện vận tảI khác

và phụ tùng

0 0.00 0 0.00 4.2 0.14 31 0.82 36.6 0.81 40.6 1.73

Sản phẩm hoá chất 36.2 2.13 55.8 2.12 93 3.09 122.3 3.25 150.3 3.32 71.2 3.04 Sản phẩm khác từ dầu mỏ 0 0.00 0 0.00 8 0.27 10.8 0.29 14.3 0.32 6.9 0.29 Sản phẩm từ cao su 0 0.00 0 0.00 16.3 0.54 10.3 0.27 14.8 0.33 7.6 0.32 Sản phẩm từ chất dẻo 0 0.00 0 0.00 20.3 0.67 35.7 0.95 45.1 1.00 22.7 0.97 Sản phẩm từ giấy 0 0.00 0 0.00 5.2 0.17 7.6 0.20 9.1 0.20 2.6 0.11 Sản phẩm từ kim loại thường 0 0.00 0 0.00 3.4 0.11 3.3 0.09 4.9 0.11 3 0.13 Sản phẩm từ sắt thép 0 0.00 0 0.00 49.5 1.65 69.5 1.84 82.7 1.83 40.1 1.71 Sắt thép các loại 30.8 1.81 65.7 2.49 55.5 1.84 27.2 0.72 34.4 0.76 5.3 0.23 Sữa và sản phẩm từ sữa 39.3 2.31 63.5 2.41 45.7 1.52 141.1 3.75 166.8 3.68 69.3 2.96

Thức ăn gia sÚc và nguyên liệu 64 3.76 140.3 5.32 176 5.85 356.6 9.47 248.5 5.49 129.3 5.52 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 6.2 0.36 10.3 0.39 9.7 0.32 6.6 0.18 11.2 0.25 5.2 0.22 Vải các loại 17.7 1.04 13.2 0.50 14.8 0.49 14.4 0.38 23.9 0.53 12.1 0.52 Tổng kim ngạch nhập khẩu 1700 100% 2635 100% 3009 100% 3767 100% 4529 100% 2343 100%

Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – T7/2012

Đơn vị tính: triệu USD

Bông các loại 81.5 4.79 194.9 7.40 193.6 6.43 254.2 6.75 523.4 11.56 128.8 5.50 Chất dẻo nguyên liệu 124.7 7.34 157.1 5.96 146.9 4.88 141.4 3.75 200.8 4.43 85.4 3.64 Máy móc, thiết bị,

dụng cụ, phụ tùng 330.6 19.45 423.9 16.09 716.2 23.80 815 21.64 851.2 18.79 369.6 15.77 Máy vi tính, sp điện tử

và linh kiện 96.6 5.68 129.6 4.92 89.2 2.96 194.5 5.16 397.4 8.77 532.1 22.71

Ô tô nguyên chiếc các loại 142.1 8.36 255.4 9.69 269.9 8.97 96 2.55 75.2 1.66 14.1 0.60 Sản phẩm hoá chất 36.2 2.13 55.8 2.12 93 3.09 122.3 3.25 150.3 3.32 71.2 3.04 Sữa và sản phẩm từ sữa 39.3 2.31 63.5 2.41 45.7 1.52 141.1 3.75 166.8 3.68 69.3 2.96

Trang 39

Thức ăn gia sÚc và

nguyên liệu 64 3.76 140.3 5.32 176 5.85 356.6 9.47 248.5 5.49 129.3 5.52 Tổng kim ngạch nhập

khẩu 1700 100% 2635 100% 3009 100% 3767 100% 4529 100% 2343 100%

Nguồn: Tổng cục thống kê VN

Biểu đồ các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – T7/2012

Đơn vị tính: triệu USD

Nguồn: Tổng cục thống kê VN

Năm 2007: Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam và Hoa Kỳ năm 2007 đạt 1700 triệu

USD bao gồm 33 mặt hàng nhập khẩu trong đó mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất là Máy móc thiết

bị phụ tùng với trị giá 330.5 triệu USD (chiếm 19.26%), tiếp đến là ô tô nguyên chiếc với trị giánhập khẩu đạt 142.2 triệu USD (chiếm 9.4%) và chất dẻo nguyên liệu với trị giá 142.7 triệu USD(chiếm 8.77%) Xếp sau đó là các mặt hàng theo thứ tự: Bông các loại( 82.5 triệu USD – 7.75%),thức ăn gia sÚc ( 56.5 triệu USD – 7.22%), Máy vi tính và linh kiện( 124.3 – 7.71%), Sữa và sp từsữa( 27.8 triệu USD-2.26%), Sản phẩm hóa chất ( 34.7 triệu USD – 2.03%)

Năm 2008: Trị giá các mặt hàng chủ lực của Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ có biến động

tăng giảm nhưng không đáng kể so với năm 2007: máy móc thiết bị 423.5 triệu USD (tăng 140.6triệu USD), ô tô nguyên chiếc các loại 255.7 triệu USD (tăng 115.5 triệu USD), chất dẻo nguyênliệu 157.4 triệu USD (tăng 19 triệu USD), Bông các loại 197.9 triệu USD (tăng 115.7 triệu USD),thức ăn gia sÚc 138.8 triệu USD (tăng 80.3 triệu USD), sữa và sản phẩm từ sữa 67.7 triệu USD(tăng 39.9 triệu USD), máy vi tính và linh kiện 204.8 triệu USD (tăng 31.5 triệu USD), sản phẩmhóa chất 58 triệu USD (tăng 30.3 triệu USD)

Trang 40

Năm 2009: Các mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng mạc dù đang gặp khủng

hoảng kinh tế toàn cầu Cụ thể như sau: máy móc thiết bị 716 triệu USD (tăng 210.8 triệu USD), ô

tô nguyên chiếc 269.9 triệu USD (tăng 36.3 triệu USD), chất dẻo nguyên liệu 161 triệu USD (tăng

28 triệu USD) Vào năm này, VN bắt đầu nhập các sản phẩm từ sắt thép với giá trị 43.7 triệu USD

Năm 2010: Trị giá các mặt hàng nhập khẩu có xu hướng tăng cụ thể: máy móc thiết bị với trị

giá 815 triệu USD, tiếp đến là thức ăn gia sÚc với trị giá đạt 345.9 triệu USD và máy vi tính và linhkiện với trị giá 143.1 triệu USD, bông các loại 254.6 triệu USD

Năm 2011: Việt Nam tiếp tục nhập khẩu khẩu từ thị trường Hoa Kỳ các sản phẩm mới là

điện thoại và linh kiện với trị giá 269 triệu USD Các mặt hàng chủ lực đều tăng đều cụ thể:máymóc thiết bị đạt 907.4 triệu USD (tăng 34,87%), thức ăn gia sÚc với trị giá 197.8 triệu USD (tăng31,56%), Bông các loại 356.6 triệu USD (tăng 10,66%), chất dẻo nguyên liệu 348.6 triệu USD(tăng 56,88%)

6 tháng đầu năm 2012: số lượng các mặt hàng nhập khẩu khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng lên thành

29 mặt hàng Trong đó là: máy móc thiết bị 338.9 triệu USD (chiếm 27,34%), máy vi tính và linhkiện 543.6 triệu USD (chiếm 49,99%) và thức ăn gia sÚc 267.3 triệu USD (chiếm 15,83%)

4 Thành công và thuận lợi

Thành công

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu(KNXNK) của Việt Nam – Hoa Kỳ luôn dương trong giaiđoạn 2007 tới 6 tháng đầu năm 2012, điều này chứng tỏ trong quan hệ thương mại với Hoa Kỳ thìViệt Nam là nước xuất siêu và là một bạn hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam KNXNK trong giaiđoạn này luôn có xu hướng tăng, chỉ có giai đoạn 2008 – 2009 là giảm nhẹ do ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế thế giới làm KNXNK giảm 9.6% (887 triệu USD) từ 9233 triệu USD (2008) xuốngcòn 8346 triệu USD

Tuy nhiên đến năm 2010 thì KNXK giữa 2 nước có xu hướng tăng trở lại, tăng 25,46% sovới năm 2009 (2125 triệu USD), và tiếp tục tăng ở năm 2011 với trị giá KNXNK đạt 12398 triệuUSD

Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tiếp tục tăng vào giai đoạn 2010 – 2011 : xuấtkhẩu tăng 18.89% với sản lượng xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay (đạt 16927triệu USD năm2011), trong khi đó nhập khẩu cũng tăng tương đương là 20.22% (đạt 4529 triệu USD năm 2011).Điều này cho thấy ngoài việc tăng sản lượng xuất nhập khẩu các mặt hàng thường xuyên giữa hainước thì đến giai đoạn năm 2011 đã xuất hiện thêm một số mặt hàng mới trong quan hệ thương mại

2 quốc gia Đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động xuất nhập khẩu của cả 2 bên

Thuận lợi

Việt Nam đã là thành viên WTO, hàng hóa của Việt Nam sẽ không còn bị phân biệt với sảnphẩm bản xứ nữa mà thay vào đó sẽ được đối xử bình đẳng về thuế, phí, lệ phí, các qui định liênquan đến việc bán hàng, cạnh tranh Từ đó năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam sẽ tốt hơn

Ngày đăng: 11/01/2016, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w