1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính công ty dệt 195

71 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 308 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp. 1.1.1 Tài chính doanh nghiệp là gì, bản chất của tài chính doanh nghiệp; 1.1.2 Cơ sở tài chính doanh nghiệp; 1.1.3 Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp; 1.1.4 Nội dung về quản lý tài chính doanh nghiệp. 1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp; 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài chính doang nghiệp. a) Phân tích tài chính đối với nhà quản trị; b) Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư; c) Phân tích tài chính đối với người cho vay. 1.2.3 Trình tự, phương pháp và tài liệu phân tích tài chính. a) Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính; b) Phương pháp phân tích tài chính; c) Tài liệu sử dụng phân tích tài chính. 1.2.4 Nội dung phân tích tài chính. 1.2.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính; 1.2.4.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn. a) Phân tích cơ cấu tài sản; b) Phân tích cơ cấu nguồn vốn. 1.2.4.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD. 1.2.4.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán. a) Phân tích tình hình thanh toán; b) Phân tích khả năng thanh toán. 1.2.4.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. a) Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (Vốn cố định); b) Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ (Vốn lưu động). CHƯƠNG II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Dệt 195 Hà Nội. 1.1 Giới thiệu chung về Công ty dệt 195 Hà Nội. 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty; 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty; 1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty; 1.1.4 Đặc điểm về tình hình SXKD của Công ty. 1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp Công ty dệt 195 Hà Nội. 1.2.1 Cơ sở dữ liệu phân tích tình hình tài chính của Công ty; 1.2.2 Nội dung phân tích; 1.2.3 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn. a) Phân tích cơ cấu tài sản; b) Phân tích cơ cấu nguồn vốn c) Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD. 1.2.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán. a) Phân tích tình hình thanh toán; b) Phân tích khả năng thanh toán. 1.2.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. a) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ); b) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (TSLĐ). c) Phân tích khả năng sinh lợi của vốn. 1.3 Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty. 1.3.1 Những thuận lợi và thành công. a) Về cơ cấu tài sản và nguồn vốn; b) Về tình hình thanh toán; c) Về hiệu quả sử dụng TSCĐ và TSLĐ; d) Về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu. 1.3.2 Những khó khăn và hạn chế. CHƯƠNG III: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Dệt 195 Hà Nội. 1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Công ty dệt 195 Hà Nội; 1.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty. 1.2.1 Về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn. a) Về cơ cấu tài sản; b) Về cơ cấu nguồn vốn. 1.2.2 Về vấn đề đảm bảo và phát triển nguồn vốn. 1.2.3 Về tình hình thanh toán.

Lời mở đầu 1 ý nghĩa tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong lộ trình hội nhập vào kinh tế Quốc tế, chuẩn bị điều kiện để đầu t nớc đóng góp doanh nghiệp quốc doanh ngày đóng vai trò quan trọng Đặc biệt ngành dệt may năm gần thực phát triển cần thiết cho đời sống xã hội kinh tế quốc dân Để đề sách, kế hoạch đắn nhà quản lý, nhà đầu t phải đánh giá đợc khả thị trờng Đồng thời, nhà đầu t phải đánh giá đợc tiềm lực khả đối tác kinh tế để đứng vững cạnh tranh định hợp tác, đầu t có hiệu Một biện pháp đánh giá phân tích tình hình tài doanh nghiệp, phận quan trọng phân tích hoạt động tài doanh nghiệp Phân tích tình hình tài phơng pháp công cụ cho phép thu nhận xử lý thông tin kế hoạch thông tin khác quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả tiềm lực doanh nghiệp, giúp ngời sử dụng thông tin định tài chính, quản lý phù hợp Hay nói cụ thể cho nhà quản lý thấy đợc cách tổng quát tình hình vốn nguồn vốn, việc sử dụng phân phối hiệu mang lại nh Từ có định hay điều chỉnh kịp thời Phân tích tình hình tài giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh tại, dự đoán cho việc kinh doanh tơng lai, xác định đánh giá mặt mạnh, yếu hớng hoạt động thu, chi cho phù hợp thực tế doanh nghiệp Nh vậy, với tầm quan trọng việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp cần thiết thiếu đợc Mục đích nghiên cứu đề tài: Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài để nhận biết đánh giá khả tiềm lực doanh nghiệp, tình hình vốn, công nợ, thu chi tài để định cần thiết thực có hiệu mục tiêu doanh nghiệp Đối với tổ chức cá nhân doanh nghiệp nh nhà đầu t, chủ nợ, ngân hàng, đối tác kinh doanh dựa vào phân tích tình hình tài đánh giá thực trạng kinh doanh tài doanh nghiệp để định phơng hớng đầu t quy mô đầu t, khả hợp tác, liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn Đối với quan chức năng, quan quản lý Nhà nớc: Dựa vào phân tích tình hình tài doanh nghiệp đánh giá, kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài tiền tệ doanh nghiệp có sách chế độ luật pháp không, tình hình hạch toán chi phí, giá thành, tình hình thực nghĩa vụ Nhà nớc khách hàng Nội dung nghiên cứu đề tài: Nội dung đề tài Giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty dệt 19/5 - Hà Nội Để giải vấn đề này, đề tài nghiên cứu có nội dung sau: Chơng I: Những vấn đề chung tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp 1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Tài doanh nghiệp gì, chất tài doanh nghiệp; 1.1.2 Cơ sở tài doanh nghiệp; 1.1.3 Mục tiêu quản lý tài doanh nghiệp; 1.1.4 Nội dung quản lý tài doanh nghiệp 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp; 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài doang nghiệp a) Phân tích tài nhà quản trị; b) Phân tích tài nhà đầu t; c) Phân tích tài ngời cho vay 1.2.3 Trình tự, phơng pháp tài liệu phân tích tài a) Trình tự bớc tiến hành phân tích tài chính; b) Phơng pháp phân tích tài chính; c) Tài liệu sử dụng phân tích tài 1.2.4 Nội dung phân tích tài 1.2.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính; 1.2.4.2 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn a) Phân tích cấu tài sản; b) Phân tích cấu nguồn vốn 1.2.4.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 1.2.4.4 Phân tích tình hình khả toán a) Phân tích tình hình toán; b) Phân tích khả toán 1.2.4.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh a) Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ (Vốn cố định); b) Phân tích hiệu sử dụng TSLĐ (Vốn lu động) Chơng II: Phân tích tình hình tài Công ty Dệt 19/5 - Hà Nội 1.1 Giới thiệu chung Công ty dệt 19/5 - Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty; 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty; 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty; 1.1.4 Đặc điểm tình hình SXKD Công ty 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp Công ty dệt 19/5 - Hà Nội 1.2.1 Cơ sở liệu phân tích tình hình tài Công ty; 1.2.2 Nội dung phân tích; 1.2.3 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn a) Phân tích cấu tài sản; b) Phân tích cấu nguồn vốn c) Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 1.2.4 Phân tích tình hình khả toán a) Phân tích tình hình toán; b) Phân tích khả toán 1.2.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh a) Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định (TSCĐ); b) Phân tích hiệu sử dụng tài sản lu động (TSLĐ) c) Phân tích khả sinh lợi vốn 1.3 Đánh giá chung tình hình tài Công ty 1.3.1 Những thuận lợi thành công a) Về cấu tài sản nguồn vốn; b) Về tình hình toán; c) Về hiệu sử dụng TSCĐ TSLĐ; d) Về hiệu sử dụng vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu 1.3.2 Những khó khăn hạn chế Chơng III: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty Dệt 19/5 Hà Nội 1.1 Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh Công ty dệt 19/5 - Hà Nội; 1.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tài Công ty 1.2.1 Về cấu tài sản cấu nguồn vốn a) Về cấu tài sản; b) Về cấu nguồn vốn 1.2.2 Về vấn đề đảm bảo phát triển nguồn vốn 1.2.3 Về tình hình toán CHƯƠNG IV: Kết luận kiến nghị 1.1 Kết luận; 1.2 Kiến nghị Chơng I: Những vấn đề chung tài Doanh nghiệp phân tích tài Doanh nghiệp 1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Tài Doanh nghiệp gì, chất tài doanh nghiệp: a) Tài doanh nghiệp đợc hiểu quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế Các quan hệ tài doanh nghiệp chủ yếu bao gồm: Thứ 1, quan hệ doanh nghiệp với Nhà nớc Đây mối quan hệ phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế Nhà nớc Nhà nớc góp vốn vào doanh nghiệp Thứ 2, quan hệ doanh nghiệp với thị trờng tài Quan hệ đợc thể thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ Trên thị trờng tài chính, doanh nghiệp vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, phát hành cổ phiếu trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn Ngợc lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay vốn vay, trả lãi cổ phần cho nhà tài trợ Doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, đầu t vào chứng khoán với số tiền tạm thời cha sử dụng Ngoài ra, thị trờng tài cung cấp số sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu toán doang nghiệp nh chuyển tiền, toán chuyển khoản, dịch vụ ngoại hối Thứ 3, quan hệ doanh nghiệp với thị trờng khác Trong kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị trờng sức lao động Đây thị trờng mà doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc, thiết bị, nhà xởng, tìm kiếm lao động Điều quan trọng thông qua thị trờng, doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu hàng hoá dịch vụ cần thiết cung ứng Trên sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu t, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng Thứ 4, quan hệ nội doanh nghiệp Đây quan hệ phận sản xuất, kinh doanh, cổ đông ngời quản lý, cổ đông chủ nợ, quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ đợc thể thông qua hàng loạt sách doanh nghiệp nh: sách cổ tức (phân phối thu nhập), sách đầu t, sách cấu vốn, chi phí Trong trình đổi chế quản lý kinh tế nay, tài doanh nghiệp đợc coi phận hệ thống tài chính, cầu nối Nhà nớc doanh nghiệp thông qua mạng lới tài doanh nghiệp Nhà nớc có chức thực quản lý vĩ mô để điều tiết kinh tế thị trờng, mở rộng nguồn thu ngân sách, đáp ứng chi tiêu nhiều mặt Nhà nớc hệ thống luật pháp, sách, sắc thuế nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc thời kỳ Trong phạm vi doanh nghiệp, tài đợc coi công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó chịu chi phối sản xuất nhng lại tác động tích cực đến sản xuất Do đó, thúc đẩy kìm hãm phát triển doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng chủ thể xã hội nắm tay nguồn lực định tạo nên sức mua để nắm đợc nguồn lực hay sử dụng đợc nguồn nhân lực định, để phục vụ cho mục đích tiêu dùng, tích luỹ Nguồn tài có nhiều tên gọi: vốn tiền tệ, vốn tiền Sự khái quát hoá thực tế cho phép xác định: nguồn tài khía cạnh, yếu tố khái niệm tài chính, vận động nguồn tài phản ánh vận động lợng giá trị định Lợng giá trị phản ánh phận cải xã hội Sự vận động độc lập tơng đối của cải xã hội dới hình thức tiền tệ hình thành lĩnh vực đặc biệt- lĩnh vực tài Trong điều kiện sản xuất hàng hoá- tiền tệ, khâu phân phối trình tái sản xuất luôn trớc hết đợc thực dới hình thức giá trị đờng tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, đặc trng quan trọng tài Các quỹ tiền tệ thể tính mục đích nguồn tài Đây tiêu thức quỹ tiền tệ Tất quỹ tiền tệ vận động thờng xuyên tức chúng đợc tạo lập (hoặc bổ sung) đợc sử dụng phần lớn quỹ tiền tệ có mục đích sử dụng cuối cùng- tích luỹ tiêu dùng Sự phát triển kinh tế thị trờng làm nảy sinh kinh tế thị trờng tài làm cho việc tạo lập quỹ tiền tệ xã hội trực tiếp gián tiếp thông qua thị trờng tài Sự tạo lập quỹ tiền tệ, du dới hình thức đặc trng cho tích góp nguồn lực tài chính, tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ thể rõ quan hệ phân phối dới hình thức giá trị- phận quan hệ kinh tế xã hội cung nh quan hệ xã hội phân phối dới thể chế trị định, vận động lợi ích kinh tế thông qua phân phối quan hệ sở hữu kinh tế quan hệ trị xã hội b) Với phân tích trên, xác định chất tài nội dung sau: - Sự vận động tơng đối nguồn tài để trực tiếp tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nh trực quan tài - Đằng sau tợng bề mặt quan hệ kinh tế phân phối cải xã hội dới hình thức phân phối nguồn tài - Việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ phơng pháp phân phối khác nh giá cả, tiền lơng Với nhiệm vụ thu thập, phân tích xử lý thông tin hoạt động doanh nghiệp quan hệ doanh nghiệp với tác nhân kinh tế, kỹ thuật chuẩn mực kế toán đủ để làm chủ đợc việc quản lý Tình hình thay đổi tác động phát triển mặt kỹ thuật quản lý, mặt khác hoạt động tài nội doanh nghiệp Các kỹ thuật quản lý ngày đa dạng hoàn thiện, tin học làm thay đổi sâu sắc điều kiện xử lý kiện việc sử dụng kỹ thuật số lợng Trong thời gian dài, chức kỹ thuật đến chức thơng mại giữ vai trò chủ đạo doanh nghiệp Bây chức tài giữ vai trò quan trọng Các quyền hành phạm vi can thiệp Giám đốc tài mở rộng cách đáng kể Ngời kế toán theo lối cũ, thực kỹ thuật mình, bảo đảm cỡng chế kiểu hành pháp luật chế độ thuế chi phối, giữ vai trò việc phổ biến thông tin Nhiệm vụ Giám đốc tài rộng c) Chức trách tài nhiệm vụ: - Một nhiệm vụ trị việc xác định sách chung doanh nghiệp, cấp khái niệm (các mục tiêu) nh cấp hình thành (kế hoạch hoá) - Một nhiệm vụ trị việc xác định sách chung doanh nghiệp, cấp khái niệm (các mục tiêu) nh cấp hình thành (kế hoạch hoá) - Một nhiệm vụ trị việc xác định sách chung doanh nghiệp, cấp khái niệm (các mục tiêu) nh cấp hình thành (kế hoạch hoá) - Một nhiệm vụ, chức xử lý thông tin, chuyển chúng nội bên khai thác chúng để phục vụ nhà quản lý họ chuẩn bị đa định - Một nhiệm vụ điều hành việc quản lý tài sản có tài thực nghiệp vụ tài chính, mối quan hệ trung gian tài d) Tài doanh nghiệp có hai chức - Phân phối dới hình thức giá trị xã hội - Giám đốc đồng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Chức phân phối chức vốn có khách quan tài doanh nghiệp, thể công cụ khả phạm trù tài việc phân phối dới hình thức giá trị cải xã hội khâu trình tái sản xuất Chính nhờ vào chức mà nguồn đại diện cho phận cải xã hội đợc đa vào mục đích sử dụng, nhu cầu sử dụng lợi ích khác đời sống xã hội Nhờ chức mà quỹ tiền tệ doanh nghiệp đợc tạo lập linh hoạt việc huy động sử dụng vốn, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn Chức giám đốc thuộc tính vốn có khách quan phạm trù tài doanh nghiệp Nó biểu việc giám sát việc tạo lập sử dụng quỹ, mục đích sử dụng tính hiệu trình sản xuất kinh doanh Chức giúp cho nhà quản lý tài doanh nghiệp có biện pháp làm lành mạnh hoá quan hệ tài mối quan hệ sản xuất kinh doanh Hai chức có mối quan hệ hữu với Nhờ có phân phối mà tài phải có giám đốc ngợc lại nhờ có giám đốc phân phối hớng, có hiệu nhờ có hai chức làm lành mạnh hoá tài doanh nghiệp e) Vai trò tài doanh nghiệp: Một là: tài doanh nghiệp công cụ khai thác, thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t kinh doanh doanh nghiệp Vai trò đòi hỏi phải huy động tối đa nguồn tài đảm bảo cho tiền đợc đa vaò sản xuất kinh doanh cách hợp lý nhất, hiệu có nghĩa doanh nghiệp phải có đủ tiền để toán nợ đến hạn huy động thêm tiền để tài trợ cho sản xuất vảo lúc cần đến Một doanh nghiệp thiếu nguồn tài dẫn đến phá sản Khi huy động nguồn ngân quỹ phải đảm bảo nguồn tài trợ phải phù hợp với nhu cấu tài doanh nghiệp Hai là: Tài doanh nghiệp có vai trò sử dụng vốn tiết kiệm hiệu quả, huy động ngân quỹ với chi phí thấp nhất, Vai trò đòi hỏi đảm bảo ổn định nguồn tài dài hạn cho doanh nghiệp, phải phát huy đầy đủ nhu cầu tín dụng ngắn hạn Mặt khác cần mua hàng rẻ tốt, để giúp doang nghiệp gia tăng lợi nhuận, hạ thấp chi phí sản xuất Ba tài doanh nghiệp đợc sử dụng nh công cụ để kích thích thúc đẩy sản xuất kinh doanh, sử dụng tiền bạc cuat doanh nghiệp vào hoạt động phải đem lại lại lợi nhuận đầu t vào tài sản phải có tỷ lệ hoàn vốn cao, không đầu t vào vụ đầu t có rủi ro cao, đầu t làm khả chi trả khoản nợ Vai trò đòi hỏi phải xác định đợc kết cấu hợp lý dài hạn mà doanh nghiệp nên thực hiện, phải tìm đợc trọng vào vấn đề toán nợ để tình hình tài Công ty đợc khả quan 1.2.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh a) Phân tích hiệu sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ): Nh nêu phần lý luận, vào bảng cân đối kế toán vài tiêu báo cáo kết kinh doanh công ty dệt 19/5 - Hà nội, ta lập bảng phân tích trung gian sau để có sở đánh giá Bảng phân tích đợc lập nh sau: Bảng 2.10: Bảng phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định ĐV: triệu đồng 2000 2001 2002 57470 1366 7176 68371 3648 12263 79446 4788 19783 quân TSCĐ Sức sản xuất 8,01 5,58 4,02 -2,43 -1,56 TSCĐ (1/3) Sức sinh lợi 0,19 0,30 0,24 0,11 -0,06 TSCĐ (2/3) Tỷ suất chi phí 0,12 0,18 0,25 0,05 0,07 Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận trớc thuế Nguyên giá bình Chênh lệch 2001/2000 2002/2001 10901 11074 2281 1140 5087 7519 TSCĐ (3/1) Nhận xét: Sức sản xuất tài sản cố định năm giảm tức số doanh thu có đợc bỏ đồng nguyên giá TSCĐ giảm Đây biểu không tốt Sức sinh lợi TSCĐ năm 2001 có tăng nhng không đáng kể, năm 2002 lại giảm tỷ suất chi phí tài sản cố định ba năm tăng đặn, điều chứng tỏ hiệu sử dụng TSCĐ năm giảm Nguyên nhân tốc độ phát triển doanh thu lợi nhuận chậm tốc độ phát triển TSCĐ Để khắc phục tình trạng nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ năm tới, Công ty cần có biện pháp đẩy nhanh vòng quay vốn lu động, mục đích để tăng doanh thu lợi nhuận Mặt khác, hạn chế dần việc đầu t vào TSCĐ mà tập trung vào sản xuất kinh doanh, tăng hiệu sử dụng TSCĐ b) Phân tích hiệu sử dụng Tài sản lu động (TSLĐ): Trớc hết ta lập bảng phân tích hiệu sử dụng tài sản lu động dựa tiêu phân tích nêu phần lý luận số tiêu khác báo cáo kết kinh doanh Công ty Sau dựa vào bảng phân tích trung gian ngời ta đa nhận xét cụ thể để đánh giá hiêụ sử dụng tài sản lu động (vốn lu động) Công ty Bảng 2.11: Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn lu động ĐV: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Chênh lệch 2001/2000 2002/2001 Doanh thu 57470 68371 79446 10901 11074 Lợi nhuận trớc thuế 1366 3648 4788 2282 1140 Vốn lu động bình 16823 24409 34783 7585 10374 3,416 2,801 2,284 -0,615 -0,517 0,081 0,149 0,138 0,068 -0,012 105,386 128,525 157,618 23,139 29,093 0,293 0,357 0,438 0,064 0,081 quân Số vòng quay VLĐ (1/3) Sức sinh lợi VLĐ (2/3) Số ngày vòng quay VLĐ (360/(4)) Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3/1) Qua bảng ta có nhận xét: Tốc độ luân chuyển vốn lu động ngày giảm (chỉ tiêu 4) số ngày vòng luân chuyển tăng lên (chỉ tiêu năm sau cao năm trớc) Nh hiệu sử dụng VLĐ Công ty cha hiệu Thật vậy, sức sinh lợi TSLĐ (chỉ tiêu 5) nhỏ, đồng vốn lu động năm 2001 đem lại 0,149 triệu đồng lợi nhuận trớc thuế, nhng năm 2002 đồng VLĐ tạo 0,138 triệu đồng lợi nhuận trớc thuế Hệ số đảm nhiệm VLĐ (chỉ tiêu 7) năm tăng (không tốt) chứng tỏ điều c) Phân tích khả sinh lợi vốn: Đây nội dung phân tích mà nhà quản lý doanh nghiệp nhà đâù t nh nhà cho vay tín dụng đặc biệt quan tâm, gắn liền với lợi ích họ tơng lai Khi tiến hành phân tích nội dung này, ngời ta thờng đánh giá khả sinh lợi vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu Phân tích khả sinh lợi vốn kinh doanh: Chỉ tiêu phân tích Hdv Hdv = Lợi nhuận trớc thuế / Vốn kinh doanh bình quân Trong đó: - Lợi nhuận trớc bao gồm lợi nhuận từ hoạt đông kinh doanh lợi nhuận từ hoạt động tài lợi nhuận từ hoạt động bất thờng, tiêu lấy báo cáo kết kinh doanh Công ty - Vốn kinh doanh bình quân số vốn trung bình cộng tổng giá trị tài sản đầu kỳ cuối kỳ , kỳ phân tích năm nên ta tính đợc tiêu cho năm phân tích vào bảng cân đối kế toán Công ty Bảng 2.12: Bảng phân tích hệ số doanh lợi vốn kinh doanh ĐV: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Chênh lệch 2001/2000 2002/2001 Lợi nhuận trớc thuế 1366 3648 4788 2281 1140 Vốn kinh doanh bình 26148 33739 49630 7591 15890 0,052 0,108 0,096 0,056 -0,012 quân Hệ số doanh lợi vốn KD (1/2) Bảng phân tích cho thấy năm 2000 bỏ triệu đồng vốn kinh doanh Công ty thu đợc 0,052 triệu đồng lợi nhuận trớc thuế Năm 2001 tỷ lệ 0,108 tức hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty tốt năm 2000 Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh năm 2002 có giảm so với năm 2001 nhng không đáng kể Nhìn chung, trình hoạt động mình, Công ty cha tận dụng hết khả sinh lợi vốn kinh doanh nên lãi thu đợc nhỏ so với vốn bỏ kinh doanh Có tình hình năm phân tích Công ty đầu t nhiều vào TSCĐ việc đầu t phần ảnh hởng làm giảm lợng vốn trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Mặt khác, với việc đầu t mua sắm máy móc thiết bị, Công ty nhập kho lợng lớn vật t để chuẩn bị tiến hành sản xuất với số tài sản cố định trang bị lợng vật t tăng thêm làm cho lợng hàng tồn kho tăng lên dẫn đến giảm số vòng quay TSCĐ, thu hồi chậm không kịp tham gia vào kỳ sản xuất kinh doanh nguyên nhân giảm khả sinh lợi vốn kinh doanh Phân tích khả sinh lợi vốn chủ sở hữu (VCSH): Trớc hết ta cần tính tiêu phân tích "Hệ số doanh lợi vốn CSH" - A Lợi nhuận trớc thuế A = Nguồn vốn CSH bình quân Tiến hành so sánh A kỳ phân tích (A1) với A kỳ gốc (Ao) để chênh lệch A Đánh giá biến động A qua việc phân tích nhân tố ảnh hởng sở sau: Lợi nhuận trớc thuế A= Doanh thu = Vốn CSH bình quân Lợi nhuận trớc thuế x Vốn CSH bình quân Doanh thu Doanh thu Lợi nhuận trớc thuế Đặt B = ;C = Vốn CSH bình quân Doanh thu Ta có A = B x C Trong : B: vòng quay vôn CSH C: hệ số doanh lợi doanh thu Việc xác định mức độ ảnh hởng nhân tố (B C) tới A ta phải dùng phơng pháp số chênh lệch - Nhân tố B ảnh hởng tới A lợng : A(B) = B x Co - Nhân tố C ảnh hởng tới A lợng : Aâ = C x B1 Tổng hợp ảnh hởng nhân tố : A(B) + A(C) = A Căn vào báo cáo kết kinh doanh năm cách tính tiêu trên, ta lập bảng phân tích trung gian sau: Bảng 2.13: Bảng phân tích khả sinh lợi vốn CSH ĐV: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Chênh lệch 2001/2000 2002/2001 Doanh thu 57470 68371 79496 10901 11124 Vốn CSH bình quân 4878 8695 14077 3817 5381 Lợi nhuận trớc thuế 1366 3648 4788 2281 1140 Hệ số doanh lợi 0,28 0,42 0,34 0,14 -0,08 11,78 7,86 5,65 -3,92 -2,22 0,02 0,05 0,06 0,03 0,01 VCSH ( A=3/2) Vòng quay VCSH (B=1/2) Hệ số doanh lợi DTD (C=3/1) Qua bảng 2.13 ta thấy A(2001) = 0,14 nh khả sinh lợi vốn chủ sở hữu 2001 cao 2000 Nguyên nhân tác động hệ số vòng quay vốn CSH (B) số doanh lợi doanh thu - Sự ảnh hởng vòng quay vốn chủ sở hữu: A(B) = B(2001/2000) x C(2000) = -0,094 (triệu đồng) - Sự ảnh hờng hệ số doanh lợi doanh thu thuần: A(C) = C (2001/2000) x B(2000) = 0,23586 (triệu đồng) - Tổng hợp ảnh hởng hai nhân tố ta có: A(B) + A(C) =0,139 (triệu đồng) A = A(B) + A(C) = 0,139 Nh vậy, năm 2001 hệ số vòng quay vốn CSH giảm 3,917 vòng tác động làm giảm hệ số doanh lợi vốn CSH giảm (0,093) triệu đồng; hệ số doanh lợi doanh thu thuận tăng (0,03) triệu đồng bỏ triệu động vốn CSH làm tăng hệ số doanh lợi vốn CSH tăng (0,233) triệu đồng Đây nguyên nhân cho hệ số doanh lợi vốn CSH tăng lên so với năm 2000 - Ta xét biến động hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2002 với năm 2001: Ta có A (2002/2001) = -0,079 chứng tỏ khả sinh lợi vốn CSH năm 2002 giảm so với năm 2001 - Sự ảnh hởng vòng quay vốn CSH: A(B) = B (2002/2001) x C(2001) = -0,1176 (triệu đồng) - Sự ảnh hởng hệ số doanh lợi doanh thu thuần: A(C) = C (2002/2001) x B(2002) = 0,039 (triệu đồng) - Tổng hợp ảnh hởng hai nhân tố ta có: A(B) A(C) = -0,079 Nh vậy, hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu giảm (2,219) vòng làm hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm (0,1176) triệu đồng; hệ số doanh lợi doanh thu tăng (0,067) triệu đồng ảnh hởng làm tăng hệ số doanh lợi vốn CSH lên (0,039) triệu đồng Nguyên nhân làm cho hệ số vốn CSH năm 2002 giảm so với năm 2001 hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu giảm 1.3 Đánh giá chung tình hình tài Công ty: 1.3.1 Những thuận lợi thành công Công ty dệt 19/5 - Hà Nội có truyền thống bề dày lịch sử tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm tổ chức quản lý Môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh tốt tạo nên cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp Trên sở đó, Công ty phát huy đợc mạnh sẵn có để đứng vững cạnh tranh đạt đợc thành công đáng kể, góp phần củng cố phát triển kinh tế đất nớc Những thuận lợi thành công đợc đánh giá mặt sau: a) Về cấu tài sản Nguồn vốn: Cơ cấu tài sản đợc bố trí nói chung hợp lý tạo nên tính ổn định cấu tài sản Công ty b) Về tình hình toán khả toán: Tình hình toán đợc Công ty thực tốt tạo nên uy tín Công ty đối tác kinh doanh c) Về hiệu sử dụng TSCĐ TSLĐ: Tài sản cố định đợc đầu t nhiều tạo sở cho Công ty tiến hành tái sản xuất mở rộng d) Về hiệu sử dụng vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu: Bên cạnh thuận lợi thành công Công ty có khó khăn hạn chế 1.3.2 Những khó khăn hạn chế Trong thời kỳ chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trờng Công ty có khó khăn định nh nguồn vốn, tìm bạn hàng, đối tác, thủ tục vay ngân hàng chặt chẽ Công ty cha tận dụng đợc hết khả sinh lợi vốn kinh doanh đầu t nhiều vào TSCĐ nên lợng vốn thực chất tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh có giảm đi, lợng vốn lu động bị ứ đọng nguyên vật liệu tồn kho công cụ dụng cụ tồn kho có giá trị tơng đối cao Do đó, lãi thu đợc nhỏ Số vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giảm mức độ nợ tổng tài sản tơng đối cao, điều cha hợp lý Khả sinh lợi vốn chủ sở hữu Công ty có tăng nhng cha nhiều phần ảnh hởng kinh tế khu vực, phần Công ty thay đổi cấu sản xuất (lợng TSCĐ tăng nhiều, hàng tồn kho vào thời điểm cuối kỳ nâng cao) nên Công ty cha phát huy hết khả hoạt động Tuy TSCĐ tăng nhiều nhng hiệu sử dụng không cao Chơng iiI: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài công ty dệt 19/5 - hà nội 1.1 Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh Công ty dệt 19/5 - Hà Nội: Cũng nh công ty dệt may khác, Công ty tổ chức máy kế toán gọn nhẹ hiệu quả, phận hoạt động có kế toán riêng đáp ứng đợc yêu cầu phân cấp quản lý, nắm rõ tính hình sản xuất kinh doanh phận Kế toán Công ty làm tốt nhiệm vụ mình, cung cấp thông tin cần thiết cho Giám đốc để giám đốc Công ty định kinh tế tối u có hiệu Công ty tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất theo chiều rộng chiều sâu để đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trờng sản phẩm Công ty Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên kế toán Công ty ngời động, có lực có tinh thần trách nhiệm cao 1.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tài Công ty: 1.2.1 Về cấu Tài sản cấu Nguồn vốn: a) Về cấu Tài sản: Việc bố trí cấu tài sản năm 2002 Công ty nhìn chung hợp lý, song Công ty cần tập trung ý vào số khoản mục sau để nâng cao hoạt động tài nh hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty: * Về vốn tiền: Công ty cần phải tính toán cho lợng tiền vừa đủ để toán nhanh khoản nợ đến hạn, vừa không lãng phí hay ứ đọng vốn, số nợ phải trả Công ty cao Mặt khác, tỷ lệ tiền cao điều không tốt, vốn chết không tham gia vào sản xuất dẫn đến hiệu Cách giảm tỷ trọng hữu hiệu huy động số tiền thừa vào sản xuất để tăng vòng quay vốn lu động * Các khoản phải thu: Công ty cần ý việc thu hồi khoản nợ * Hàng tồn kho: Lợng hàng tồn kho Công ty tăng cao năm gần đầy điều không tốt Công ty cần tính toán có kế hoạch phù hợp cho lợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đủ dùng năm, mà tồn kho mức định cho hợp lý b) Về cấu nguồn vốn: Điều đặc biệt quan tâm cấu nguồn vốn nợ phải trả Trong năm phân tích, nợ phải trả Công ty chiếm tỷ trọng tổng nguồn vốn cao, điều theo nh phân tích khái quát điều không tốt Tuy nhiên, việc mua chịu, toán chậm lợi Công ty, điều quan trọng không nên toán chậm cho cán công nhân viên ngân sách Nhà nớc 1.2.2 Về vấn đề đảm bảo phát triển nguồn vốn Bảo toàn vốn đợc thực trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho loại tài sản không bị h hỏng trớc thời hạn, không bị mát làm giảm đáng kể vốn cố định vốn lu động Đồng thời, Công ty phải thờng xuyên trì đợc giá trị đồng vốn để sử dụng tối đa lực sản xuất tài sản cố định, khả mua sắm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho khâu dự trữ tài sản cố định mức nói chung, trì khả toán Do đó, điều kiện cạnh tranh, có trợt giá tăng lên số vốn cấp ban đầu phải đợc tăng lên theo để trì lực sản xuất kinh doanh Công ty Công ty nên hạn chế vay ngắn hạn để đảm bảo nguồn vốn sử dụng vốn, đảm bảo lành mạnh tài doanh nghiệp, nguồn vốn ngắn hạn từ bên d thừa để tài trợ sử dụng ngắn hạn Công ty 1.2.3 Về tình hình toán: Tình hình toán Công ty cha khả quan cho lắm, không muốn nói Công ty không đủ khả toán nợ lúc, tính riêng khoản phải trả ngời bán chiếm tỷ trọng lớn, khoản phải thu tồn kho chiếm tỷ trọng nhiều Nh vậy, Công ty cần theo dõi chặt chẽ thời hạn khoản nợ, đặc biệt khoản nợ cũ mà khách hàng, phận nội cá nhân khác chiếm dụng, tổ chức thu hồi nợ nhanh chóng toán đặn nhịp nhàng, tránh tình trạng gây thiếu hụt cho nhu cầu vốn kinh doanh làm ảnh hởng tới hoạt động Công ty Việc thu hồi nợ cũ tránh tồn đọng, tạo khả quay vòng vốn nhanh, nâng cao hiệu kinh doanh mà làm cho Công ty đáp ứng kịp thời cho nhu cầu toán CHƯƠNG IV Kết Luận kiến nghị 1.1 Kết luận: Kế toán có vai trò quan trọng phục vụ đắc lực việc quản lý tài doanh nghiệp Quản lý tài phải có thông tin thờng xuyên, xác tình hình biến động tài doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý có đợc thông tin kịp thời việc định quản lý thích hợp, liên quan tới mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tăng trởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Đối với ngời cho vay đầu t vào doanh nghiệp đa định tài trợ đầu đầu t, cấp đa định quản lý doanh nghiệp Vì vậy, để đảm bảo cung cấp thông tin tình hình tài thờng xuyên cho nhà quản lý, nhà đầu t, ngân hàng việc tổ chức phân tích tình hình tài quan trọng cần thiết Thực tế qua phân tích tình hình tài Công ty Dệt 19/5 Hà Nội cho thấy rằng: tình hình tài Công ty nói chung ổn định, tình hình toán nói chung gặp nhiều khó khăn Vốn đủ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty liên tục nhng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh loại vốn (vốn chủ sở hữu vốn kinh doanh) nói chung cha cao 1.2 Kiến nghị: Dựa sở lý luận với thực tế phân tích tình hình tài Công ty Dệt 19/5 Hà Nội, có đa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài Công ty: * Công ty dệt 19/5 - Hà Nội loại hình doanh nghiệp Nhà nớc Vì vậy, Công ty cần phải phát huy để giữ vững vai trò đơn vị nghành kinh tế mũi nhọn Nhà nớc * Công ty cần khai thác triệt để tính hữu dụng tài sản cố định để nâng cao doanh lợi cho công ty nh thực nghĩa vụ Nhà nớc * Công ty cần phải khắc phục tình trạng hàng tồn kho để tăng tốc độ chu chuyển vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh Muốn vậy, Công ty phải quan tâm đến khâu tiêu thụ sản phẩm vấn đề sống Công ty Trên số ý kiến nhằm hoàn thiện nâng cao tình hình hoạt động tài nh nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Do điều kiện trình độ thời gian có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi khiếm khuyết, mong Giáo viên hớng dẫn có ý kiến góp ý xin chân thành cảm ơn! tài liệu tham khảo PTS Bùi xuân phong Những vấn đề chung phân tích tài - Hà Nội 2000 PTS Vũ huy hào - đàm văn huệ Quản trị tài doanh nghiệp - NXB thống kê 1997 Nghiêm xuân phợng Tài doanh nghiệp xây dựng - 2001 PTS Phùng thị thuỷ Phân tích kinh tế hoạt động doanh nghiệp - NXB thống kê 1997 PTS Nguyễn văn công Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh tế - NXB thống kê 1995 charrlesj.woeljel Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp - NXB KHKT 1991 PGS.pts.đăng vân thành, pts.đoàn xuân tiên Kế toán quản trị doanh nghiệp - NXB Tài 2000 T.S Lu Thị Hơng Giáo trình Tài Doanh nghiệp - NXB Giáo dục 2002 [...]... hiệu quả hoạt động kinh doanh có tác dụng đánh giá chất lợng công tác quản lý vốn, quản lý sản xuất kinh doanh và trên cơ sở đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn, ngoài tài liệu chính là bảng cân đối kế toán (B01-DN), ngời phân tích còn phải sử dụng thêm một số chỉ tiêu khác trên báo cáo kết quả hoạt động kinh... dự đoán tài chính đều phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từng giai đoạn dự đoán 1.2.3 Trình tự, phơng pháp và tài liệu phân tích tài chính: a) Trình tự và các bớc tiến hành phân tích tài chính: * Thu thập thông tin: Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp , phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. .. chi tiết các hoạt động tài chính doanh nghiệp Trên cơ sở nhận biết, phán đoán dự báo và đa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ cũng nh đầu t phù hợp 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một... biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và các chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Về lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp nhng trên thực tế thờng sử dụng hai phơng pháp chủ yếu là phơng pháp so sánh và phân tích tỷ lệ + Phơng pháp so sánh: Để áp dụng phơng pháp này cần phải có các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính ( thống... nghiệp phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả, công nợ sẽ ít, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng nh ít bị chiếm dụng vốn Ngợc lại, nếu hoạt động tài chính kém thì khả năng thanh toán cũng giảm đi và nh vậy các khoản phải thu, phải trả bị dây da kéo dài, các doanh nghiệp sẽ chiếm dụng vốn lẫn nhau Tài liệu sử dụng để phân tích... Phân tích tài chính Doanh nghiệp: 1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và công cụ cho phép thu thập và sử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nói chung, Công ty dệt 19/5 - Hà Nội nói riêng nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý đa... doanh (B02-DN) Phơng pháp dùng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chủ yếu là phơng pháp so sánh, ngoài ra còn dùng thêm một số phơng pháp khác nh phơng pháp loại trừ để xác định mức độ tác động của các nhân tố ảnh hởng, phơng pháp tỷ lệ so sánh để tính toán các chỉ tiêu phân tích Nội dung của phần này gồm có phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lu động và phân tích khả... tích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết Những ngời phân tích tài chính ở những cơng vị khác nhau nhằm các mục tiêu khác nhau a) Phân tích tài chính đối với nhà quản trị Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở để định hớng các quyết định của Ban Tổng giám đốc, Giám đốc tài chính, ... trong hoạt động kinh doanh Quản lý tài chính doanh nghiệp chính là nhằm thực hiện đợc mục tiêu đó Các quyết định tài chính trong doanh nghiệp: Quyết định đầu t, quyết định huy động vốn, quyết định về phân phối, ngân quỹ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Vì vậy, trong quản lý tài chính, nhà quản lý phải cân nhắc các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài để đa ra các quyết định làm tăng giá trị tài sản... doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày nh thế nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung cấp? Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý tài sản lu động của doanh nghiệp Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi vấn đề về tài chính doanh nghiệp, nhng đó là ba vấn đề lớn nhất và quan trọng nhất Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/01/2016, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w