LỜI NÓI ĐẦUTrong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới hiện thực để phục vụ cho những lợi ích sống còn của mình, con người ngày càng khám phá ra bí mật của thế giới ấy, càng nắm bắt được quy luật vận động và phát triển của nó, cũng như tìm ra cách vận dụng những quy luật đó vào các lĩnh vực hoạt động của mình, trước hết là sản xuất ra của cải vật chất, lĩnh vực hoạt động cơ bản nhất của đời sống xã hội. Bằng những tri thức kinh nghiệm và những tri thức lý luận tích lũy được trong quá trình nhận thức thế giới, con người đã sáng tạo ra những công cụ ngày càng tinh vi và hoàn hảo. Chúng đánh dấu trình độ chinh phục của loài người với tự nhiên, là thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại trong lịch sử.Trong xã hội hiện đại, nguyên nhân hàng đầu của tăng năng suất lao động, của sự đa dạng hoá sản phẩm tiêu dùng là do con người đã áp dụng đã áp dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào sản xuất. Điều đó được thể hiện trước hết ở việc nâng cao trình độ thiết bị máy móc, sự sâu sắc và tăng cường chuyên môn hoá lao động sự tăng lên của xã hội sản xuất.Tất cả các quả trình đó có sự tác động qua lại lẫn nhau thông qua những cơ chế của chúng và cùng một hướng phát triển đã làm cho các qui trình sản xuất trở nên nhịp nhàng, tự động hoá và đạt hiệu quả cao. Song rõ ràng đó không phải là qui trình vận động một cách tự phát, được khẳng định một lần cho xong, mà là các quá trình luôn được vận động, thông qua sự can thiệp và tính năng động, tích cực của chủ thể.Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại dẫn tới nền kinh tế tri thức đã tạo ra những bước nhảy vọt trong sản xuất của nhân loại và trong quan niệm về lực lượng sản xuất xã hội. Đối với những nước đang phát triển “con đường công nghiệp hoá rút ngắn thời gian” đó sẽ tránh được nguy cơ tụt hậu xa hơn về mặt kinh tế. Bởi vì khoảng cách giữa các nước giàu nghèo chính là sự cách biệt về tri thức, năng lực sáng tạo và sử dụng tri thức. Trong bối cảnh đó các nước “đi sau” chỉ có thể phát triển khoa học công nghệ, giáo dụcđào tạo nhằm tăng nhanh vốn tri thức, khả năng sử dụng tri thức, mới có thể rút ngắn được khoảng cách với các nước tiên tiến. Từ nhận thức đó đứng trên quan điểm duy vật biện chứng.
Trang 1Đề Tài: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và vai trò của nó đối với
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
lời nói đầu
Trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới hiện thực để phục vụ cho những lợi ích sống còn của mình, con ngời ngày càng khám phá ra bí mật của thế giới ấy, càng nắm bắt đợc quy luật vận động và phát triển của nó, cũng nh tìm ra cách vận dụng những quy luật đó vào các lĩnh vực hoạt động của mình, trớc hết là sản xuất
ra của cải vật chất, lĩnh vực hoạt động cơ bản nhất của đời sống xã hội Bằng những tri thức kinh nghiệm và những tri thức lý luận tích lũy đợc trong quá trình nhận thức thế giới, con ngời đã sáng tạo ra những công cụ ngày càng tinh vi và hoàn hảo Chúng đánh dấu trình độ chinh phục của loài ngời với tự nhiên, là thớc đo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại trong lịch sử
Trong xã hội hiện đại, nguyên nhân hàng đầu của tăng năng suất lao động, của sự
đa dạng hoá sản phẩm tiêu dùng là do con ngời đã áp dụng đã áp dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào sản xuất Điều đó đợc thể hiện trớc hết ở việc nâng cao trình độ thiết bị máy móc, sự sâu sắc và tăng cờng chuyên môn hoá lao động sự tăng lên của xã hội sản xuất.Tất cả các quả trình đó có sự tác động qua lại lẫn nhau thông qua những cơ chế của chúng và cùng một hớng phát triển đã làm cho các qui trình sản xuất trở nên nhịp nhàng, tự động hoá và đạt hiệu quả cao Song rõ ràng đó không phải là qui trình vận động một cách tự phát, đợc khẳng định một lần cho xong, mà
là các quá trình luôn đợc vận động, thông qua sự can thiệp và tính năng động, tích cực của chủ thể
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại dẫn tới nền kinh tế tri thức đã tạo ra những bớc nhảy vọt trong sản xuất của nhân loại và trong quan niệm
về lực lợng sản xuất xã hội Đối với những nớc đang phát triển “con đờng công
nghiệp hoá rút ngắn thời gian” đó sẽ tránh đợc nguy cơ tụt hậu xa hơn về mặt kinh
tế Bởi vì khoảng cách giữa các nớc giàu nghèo chính là sự cách biệt về tri thức,
năng lực sáng tạo và sử dụng tri thức Trong bối cảnh đó các nớc “đi sau” chỉ có
thể phát triển khoa học công nghệ, giáo dục-đào tạo nhằm tăng nhanh vốn tri thức, khả năng sử dụng tri thức, mới có thể rút ngắn đợc khoảng cách với các nớc tiên tiến Từ nhận thức đó đứng trên quan điểm duy vật biện chứng
Trang 2A - Mở đầu.
* Mấy nét về đất nớc.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu với hệ thống cơ sở hạ tầng còn
t-ơng đối cơ bản, từ khi dành đợc độc lập đã phải vợt qua bao khó khăn, thử thách Trớc tiên đó là vấn đề khắc phục hậu quả của hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, mà tàn tích là hậu quả của nó làm cho nền kinh
tế chậm phát triển rất nhiều Làng mạc, nhà cửa, cơ sở vật chất hạ tầng, nhng
đau thơng hơn cả là con ngời làm ảnh hởng to lớn đến chính trị xã hội về sau Sau cách mạng tháng 8 - 1945 thành công đất nớc bớc vào sự nghiệp bình ổn, khắc phục hậu quả và không ngừng đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, âm
mu diễn biến hoà bình của địch Với truyền thống dân tộc, sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của đảng, sự giúp đỡ nhiệt tình của các nớc anh em, đất nớc ta đã giữ vững độc lập đoàn kết một lòng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên mới bớc đầu hình thành sự nghiệp đã vấp phải bao nhiêu khó khăn, tiếp theo những cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới, lạm phát tiền tệ trong nớc và sự sụp
đổ của nớc Nga vĩ đại, ngời anh cả của chủ nghĩa xã hội ở Đông âu, có thể nói
đất nớc lúc đó nh con tầu giữa biển khơi gặp bão lớn Tuy tàu có bị chao đảo, hay thơng tích nhng vẫn thẳng tiến vợt qua khó khăn thử thách, về cơ bản đến giai đoạn hiện nay đã ổn định và đang trên đà phát triển chậm hơn so với khu vực và thế giới Điều tất nhiên là phải có những giải pháp chính sách gì đối với nền kinh tế đất nớc
Hàng loạt câu hỏi đặt ra trớc vấn đề này Công nghiệp hoá là quá trình tất yếu khách quan mà bất cứ quốc gia nào muốn phát triển cũng phải trải qua
Đ ờng lối kinh tế của Đảng
Trang 3Trong công cuộc xây dựng đất nớc, Đảng ta đã sớm xác định đờng lối và phơng hớng phát triển công nghiệp hoá Đại hội III của Đảng ( 1960) đã đề ra đờng lối công nghiệp hoá ở miền Bắc là “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ” Đại hội lần thứ IV(1976) và Đại hội lần thứ V(1982) tiếp tục cụ thể hoá điều chỉnh đờng lối
và phơng hớng công nghiệp hoá nói trên cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và kinh tế - xã hội của đất nớc Việc thực hiện đờng lối công nghiệp hoá của Đảng
đã tạo ra những cơ sở vật chất, kỹ thuật ban đầu cho đất nớc góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đồng thời trong quá trình thực hiện cũng bộc lộ những sai lầm khuyết điểm mà đại hội Đảng IV đã chỉ rõ CNH – HĐH phải tạo ra những điều kiện cần thiết về vật chất - kỹ thuật, con ngời và khoa học – công nghệ thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực, không ngừng tăng năng suốt lao động xã hội, làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nêu đờng lối kinh tế của Đảng ta đợc xác định là; Đẩy mạnh CNH – HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập nền kinh tế quốc tế để phát triển nhanh “Theo định hớng xã hội chủ nghĩa” Tăng trởng kinh tế phải đi đôi với ổn định xã hội, phát triển văn hoá, tăng cờng quốc phòng an ninh
Đặc trng nổi bật của sự nghiệp CNH – HĐH ở nớc ta hiện nay là nó diễn ra trong điều kiện Đảng chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng mở cửa, phải nói rằng đây là một vấn đề mới mẻ đối với chúng ta Do vậy phải kết hợp thật tốt các yếu tố, phải vừa làm, vừa học, vừa phải tham khảo kinh nghiệm của các nớc khác đi trớc, giải quyết tốt các chính sách của xã hội, giảm tối đa các tiêu cực phát sinh trong khi thực hiện, phát huy sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc…
B - Nội dung chính
1 Sự cần thiết phải thực hiện CNH – HĐH trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa ở n ớc ta.
* Những định hớng chính sách CNH – HĐH.
a, Những định hớng chính sách CNH – HĐH
Những điều kiện đã thay đổi về việc lựa chọn mô hình
Trang 41.1 - Điều kiện thực tế của đất nớc
1.1.1 Điều kiện thực tế đất nớc
Nớc ta xét về địa lí thì nằm ở bán đảo Đông Dơng thuộc khu vực Đông Nam á của Châu á Phía bắc giáp Trung Quốc, phía đông giáp biển, phía tây giáp các nớc Lào, Campuchia, với chiều dài hơn 3000 Km bờ biển và tài nguyên tơng đói đa dạng là điều kiện tốt để chú trọng vào ngành công nghiệp khai thác khoáng sản đặc biệt với sự góp mặt của các mỏ dầu ngoài biển và than đá vôi sản xuất xi măng
1.1.2, Điều kiện xã hội
Dân c tập trung hầu hết ở cáca thành phố lớn và các vùng đồng bằng sông Hồng, sông cửu Long vì vậy đối với việc lựa chọn ngành làm sao cho thật hợp
lý không tập trung hết ở những thành phố lớn, sẽ gây nhiều tệ nạn nhiều vấn xã hội phức tạp nảy sinh Làm sao phải tận dụng tối đa đợc cơ sở hạ tầng nhân lực, vật lực tạo ra sự thuận lợi cho việc kết hợp các cơ sở, giao thông thuận tiện, đảm bảo ổn định đời sống xã hội
1.1.3, Về kinh nghiệm những năm đổi mới
Những năm đổi mới chúng ta đã có những bài học kinh nghiệm quý báu: Không nóng vội chủ quan duy ý chí, phải vận dụng sáng tạo thực tế đất nớc
mà dặy mục tiêu phấn đấu Nhiều khi chúng ta vận máy móc những mô hình kinh tế của nớc ngoài dẫn dến không có hiệu quả thậm chí còn gây cản trở đối với sự phát triển kinh tế xã hội nớc ta Những chính sách phải thực hiện thật tốt mới hỗ trợ cho quá trình xây dựng kinh tế bền vững Chúng ta phải tổng hợp tất cả các mô hình của nhiều nớc để chọn lấy những phần có thể áp dụng vào điều kiện thực tế của nớc nhà
1.2.3, Về điều kiện quốc tế
a, Sự phát triển của kinh tế thế giới
Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi, khoa học công nghệ sẽ có những b ớc nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan lôi quấn ngày càng nhiều nớc tham gia Sự mâu thuẫn tranh giành diễn ra rất khốc liệt có thể đa một quốc gia phát triển nên tầm cao hơn nếu hội nhập thành công, tuy nhiên nó cũng đòi hỏi rằng quốc gia đó thực sự phải có một nền tảng vững chắc
b, Xu hớng hội nhập khu vực
Trang 5AFTA là xu hớng thực tế trớc mắt đối với nớc ta để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực có những nớc đã tiến hành CNH- HDH rất thành công và đạt hiệu quả cao, tiêu biểu nh : Singapore, Brunay, Philipin, và Malaixia cũng đang phát triển nhanh chóng Vì vậy chỉ trong khoảng từ nay đến năm 2005 nớc ta phải tạo dựng một cơ sở vững chắc để đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực
Đây là một trong số các yếu tố giúp chúng ta phát triển nhanh nhng kèm theo
là hàng loạt vấn đề mà nếu không đặt ra các biện pháp phòng chống tốt sẽ gây các hậu quả biến đổi chính trị xã hội
1.2, Những lựa chọn các ngành kinh tế
1.2.1, Những ngành thuộc cơ sở hạ tầng
Đây là lựa chọn đầu tiên của quá trình bởi vì chúng ta không thể thực hiện đợc quá trình CNH-HĐH mà không có cơ sở vật chất cơ bản Từ lâu Đảng và nhà nớc ta chủ chơng xây dựng cơ sở hạ tầng cho đến nay về cơ bản chúng ta đã
có một cơ sở hạ tầng ổn định Tuy nhiên việc phát triển kinh tế hiện nay đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục xây dựng sỏ hạ tầng hiện đại phù hợp hoàn cảnh,
điều kiện của đất nớc Nhất là những ngành mũi nhọn nh ngành giao thông, ngành điện, năng lợng
Phát triển năng lợng đi trớc một bớc để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế, xã hội, đảm bảo an toàn năng lợng quốc gia Sử dụng tốt các nguồn thuỷ năng( kết hợp với thuỷ lợi ), khí và than đá để phát triển cân đối nguồn điện Xây dựng các cụm khí - điện - đạm ở Phú Mỹ và khu vực Tây Nam Xúc tiến nghiên cứu, xây dựng thuỷ điện Sơn La Nghiên cứu phơng án sử dụng điện quốc gia Nghiên cứu phơng án sử dụng năng lợng nguyên tử Đồng bộ hoá, hiện đại hoá mạng lới phân phối điện quốc gia Đa dạng hoá phơng thức đầu t
và kinh doanh , có chính sách thích hợp về sử dụng điện ở nông thôn, miền núi Tăng sức cạnh tranh về gía điện so với khu vực
Phát triển mạng lới thông tin liên lạc hiện đại và đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực của đời sống xã hội, đạc biệt là trong
hệ thống lãnh đạo, quản lý và các dịch vụ tài chính, thơng mại, giáo dục , y
tế , t vấn …Mở rộng khả năng hoà mạng viễn thông có khả năng cạnh tranh với khu vực và quốc tế, phủ sóng phát thanh,tryền hình đến các xã , thôn trong cả nớc vầ mở rộng đến nhiều nơi trên thế giới với chất lợng ngày càng cao
Trang 6Về đờng bộ, hoàn thành nâng cấp quốc lộ 1 và khẩn trơng hoàn thành đ-ờng Hồ CHí MINH Nâng cấp, xây dựng các tuyến quốc lộ khác.Chú trọng các tuyến đờng biên giới, các tuyến đờng vành đai và các tuyến đờng nối các vùng đến các trung tâm phát triển lớn, các cầu vợt sông lớn, các tuyến nối với các nớc thuộc tiểu vùng sông MÊ KÔNG mở rộng , nâng cấp hệ thống giao thông trên từng vùng, kể cả giao thông nông thôn , đảm bảo thông xuốt quanh năm Nâng cấp hệ thống đờng sắt hiện có, mở rộng thêm tuyến mới đến các trung tâm kinh tế Hoàn thành hệ thốn cảng biển quốc gia và mạng lới các địa phơng theo quy hoặch Phát công nghiệp đóng tàu hiện đại hoá các sân bay quốc tế , nâng cấp các sân bay nội địa
Cung cấp đủ nớc sạch cho đô thị , khu công nghiệp và cho trên 90% dân
c nông thôn giải quyết cơ bản vấn đề thoát nớc và xử lí chất thải ở các đô thị
1.2.2,,Những ngành công nghiệp khai thác và chế biến
Với điều kiện tự nhiên có thể nói là khá thuận lợi của đất nớc nh đã nói trên, việc sử dụng nguồn tài nguyên đó đòi hỏi ngành công nghiệp khai thác phải phát huy năng lực , hiện đại hoá trang thiết bị phối kết hợp với ngành chế biến tạo các cụm công nghiệp, các ngành công nghiệp có thể phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu nh: chế biến nông lâm thuỷ sản, may mặc, da giầy, điện tử – tin học, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng
- Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng:
+ Khai thác dầu khí và công nghiệp chế biến( lọc dầu)
+ Khai thác hải lâm sản và chế biến
+ Luyện kim, hoá chất cơ bản, phân bón vật liệu xây dựng
Phối kết hợp chặt chẽ các ngành công nghiệp khai thác với các ngành công nghiệp chế biến tạo thành mạng lới liên tục không ngừng, đứt đoạn…Với bớc
đi phù hợp, hợp lý với điều kiện vốn công nghệ, thị trờng phát huy đợc hiệu quả
- Phát triển mạnh các ngành công nghiệp, công nghệ cao nhất: công nghệ thông tin,viễn thông, điện tử, tin học tự động hoá nó là sự gắn kết phục vụ cho các công nghiệp khai thác và chế biến Đa trang thiết bị điện tử hiện
đại, tiên tiến nh tàu thuyền, máy móc dò tìm, các thiết bị thăm dò độ sâu,
dự báo thời tiết kết hợp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đợc việc sử dụng trang thiết bị, quản lý vận hành
Trang 7- Phát triển rộng khắp các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa với ngành nghề đa dạng Đổi mới, nâng cấp công nghệ trong các cở sở hiện có để nâng cao năng xuất, chất lợng hiệu quả Sử dụng phù hợp các công nghệ có khả năng thu hút nhiều lao động Phát triển nhiều hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn, giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đảm bảo hài hoà về lợi ích Tăng tỷ lệ nội địa hoá trong công nghiệp gia công lắp ráp
1.2.3, Các ngành dịch vụ.
Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả hình thành các trung tâm thơng mại lớn, các chợ nông thôn, nhất là ở miền núi, bảo đảm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản Nhà nớc, các hiệp hội, các doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trờng cho sản phẩm Viêt Nam Phát triển và nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải hàng hoá hành khách ngày càng hiện đại và
an toàn, có sức cạnh tranh , vơn nhanh ra thị trờng khu vực và thế giới Giành thị phần lớn cho doanh nghiệp trong nớc trong việc vận chuyển hàng hoá Việt Nam theo đờng biển và đờng hàng không quốc tế Phát triển mạnh vận chuyển hành khách công cộng ở các thàh phố lớn
- Tiếp tục phát triển nhanh và hiện đại hoá các dịch vụ bu chính viễn thông, phổ cập sử dụng internet Điều chỉnh giá cớc phí dịch vụ này để khuyến khích phát triển rộng rãi Đến năm 2010, số máy điện thoại, số ngời sử dụng internet trên 100 dân đạt mức trung bình trong khu vực
- Phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn
+ Nâng cao chất lợng hiệu quả
+ Khai thác lợi thế
+ Phát triển nhanh du lịch quốc tế
+ Sớm phát triển du lịch của khu vực
+ Xây dựng nâng cấp cơ sở4 vật chất
+ Hình thành khu du lịch trọng điểm
-Mở rộng các dịch vụ tài chính tiền tệ
+ Tín dụng
+ Bảo hiểm
+ Kiểm toán
Trang 8+ Chứng khoán
- Phát triển nhanh các dịch vụ kỹ thuật, t vấn, đời sống đáp ứng nhu cầu đa dạng trong kinh doanh, sản xuất, đời sống xã hội
1.3, Vai trò của nhà nớc
1.3.3, Quản lý của nhà nớc
Quá trình tiến hành CNH- HĐH sẽ kèm theo những mặt tiêu cực phát sinh đó
là những nhân tố gây biến đổi xã hội: tệ nạn, ô nhiễm môi trờng, sói mòn nếp sống, truyền thống dân tộc… và quan trọng hơn là nó có thể làm sai lệch định hớng xã hội chủ nghĩa Vì vậy vấn đề quản lý nhà nớc phải thực sự trọng tâm, làm sao phải kiên định trên con đờng mà Đảng và Bác đã lựa chọn
- Quản lý của nhà nớc đối với mọi thành phần kinh tế phải đảm bảo thông suốt từ trung ơng đến cơ sở
- Đối với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có sự hợp tác liên doanh với nớc ngoài phải đợc thanh tra, giám sát, kiểm tra hoạt động
- Quản lý về cơ sở vật chất, về con ngời…
- Quản lý của nhà nớc phải đợc tiến hành bằng thanh tra, kiểm tra giám sát
hoạt động của những thành phần kinh tế đảm bảo không sẩy ra hiện tợng tiêu cực, doanh nghiệp thua lỗ mà vẫn hoạt động…
* Để thực hiện tốt vai trò quản lý , nhà nớc cần phải xây dựng bộ máy trong sạch vững mạnh, nâng cao phẩm chất năng lực của đội ngũ cán
bộ, công chức
1.3.2, Hỗ trợ vốn.
Vốn vẫn là vấn đề khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp, nhà nớc ,t nhân ,cá thể
Vì vậy chính sách hỗ trợ vốn của nhà nớc thực sự thiết yếu Làm sao nhà nớc phải có một chính sách về thật sự hợp lý giải quyết tình trạng các doanh nghiệp thiếu vốn vay trung và dài hạn trong khi đó ngân hàng thì lại chủ yếu thừa vốn cho vay ngắn hạn, giải quyết sự khê đọng vốn Với nông thôn các ngân hàng nông nghiệp phải thực sự phát huy hiệu quả
1.5 Khuyến khích thu hút vốn đầu t
1.5.1 Vốn trong nớc
+ Vận động vốn từ trong dân nh gửi tiết kiệm, vận động trái phiếu ,
cổ phần hoá doanh nghiệp
1.5.2 Vốn ngoài nớc
Trang 9+Vốn hợp tác liên doanh +Vốn vay từ các tổ chức + Vốn đầu t từ Việt Kiều
2 Thực trạng con đ ờng, ph ơng h ớng phát triển công nhiệp hoá, hiện đại hoá 2.1 Nhận thức mới về công nghiệp, hoá hiện đại hoá
Đó là quá trình chuyển nền sản xuất xã hội từ trình độ công nghệ thấp lên trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại Khái niệm công nghệ ở đây đợc hiểu theo định nghĩa quốc tế với nội dung bao hàm bốn yếu tố là kỹ thuật, con ngời, thông tin tổ chức phát triển công nghệ mới là thực chất của công nghiệp hoá hiện đại hoá Chính sự phát triển công nghệ mới đã đem lại sự tăng trởng kinh tế trong ngành công nghiệp cũng nh trong các ngành khác ngày nay phát triển công nghệ không chỉ là động lực, mà còn là yếu tố của sự phát triển kinh tế-xã hội và đổi mới công nghệ của cạnh tranh kinh tế trên thế giới
2.2 Con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta
+Dựa vào điều kiện thực tế của đất nớc Nớc ta là nớc nông nghiệp với 80% dân số làm nghề nông lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc mà hậu quả của nó đã làm cho nền kinh tế của
đất nớc tụt hậu so với khu vực và thế giới vì vậy phải dựa vào điều kiện thực
tế khách quan của đất nớc mà đặt ra những mục tiêu, chính sách cho phù hợp nhất
+Rút ngắn khoảng cách so với các nớc khác
Điều này phụ thuộc vào sự ổn định về chính trị xã hội, an ninh, quốc phòng và một nền tảng cơ sở hạ tầng thực sự vững chắc thì mới có những bớc
đi dài, nhanh vững chắc và mới rút ngắn tối đa khoảng cách so với các nớc phát triển đi trớc
+Phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực Ngời Việt Nam vốn đợc thế giới biết đến là một quốc gia thông minh, giàu truyền thống dân tộc cần cù, chịu khó sáng tạo nhng vì điều kiện
đất nớc có thể cha thu hút đợc khá nhiều tài năng của đất nớc đó là tình trạng chảy máu chất xám cần phải có những chính sách chủ chơng nh thế nào đó
để khắc phục hiện tợng này, Mở rộng hợp tác, ngoại giao học hỏi kinh nghiệm t những quốc gia tiến bộ tranh thủ sự hỗ trợ của tổ chức khu vực
+ Chủ động hội nhập nền kinh tế thế gới + Giải quyết tốt các chính sách hỗ trợ quá trình
Trang 10Ví dụ nh chính sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, y tế sức khoẻ
môi trờng
+ Rút kinh nghiệm từ những nớc đã tiến hành Không nóng vội chủ quan duy ý chí mà phải năng động sáng tạo
+Kiên định trên con đờng Xã Hội Chủ Nghiã mà Đảng, Bác
đã chọn
+Tạo một nền tảng vững chắc, phát triển nhanh mà không ảnh hởng đến ổn định xã hội
+ Hạn chế tối đa tiêu cực phát sinh
+ Kiểm điểm đánh giá tình hình
* Từng năm
* Từng thời kỳ, giai đoạn
2.3 Chiến lợc phát triển kinh tế nớc ta trong nghững năm trớc mắt ( mục tiêu
cần đạt đợc).
+ Giai đoạn 2002 – 2005
Mức tăng trởng GDP tính theo đầu ngời phải đạt từ 8 – 10% năm, nền kinh tế phải duy trì một tỷ lệ tích luỹ nội bộ nền kinh tế và khoảng 25 – 30% GDP, tốc độ tăng trởng công nghiệp trên 10% tốt nhất khoảng 15 – 20% Nhịp độ xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 17%, công nghiệp 40 – 41%, dịch vụ 42 – 43% Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%, nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con ngời (HID) của nớc ta Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 còn khoảng 1,1% Thất nghiệp thành thị dới 5%, quỹ thời gian lao động nông nghiệp đợc sử dụng ở nông thôn khoảng 80 – 85% nâng tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề nên khoảng 40%, tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi
- Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới và tự phát triển một số lĩnh vực, nhất
là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự
động hoá
Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh và có bớc đi trớc Hệ thống giao thông đảm bảo lu thông, an toàn thông suốt, quanh năm và hiện đại một bớc Mạng lới giao thông nông thôn đợc mở rộng và nâng cấp Hệ thống đê xung yếu đợc củng cố vững chắc, hệ thống thuỷ nông phát triển và phần lớn đợc kiên cố hoá Hầu hết các xã đợc sử dụng điện, điện thoại và các dịch vụ bu chính – viễn thông cơ bản, có trạm xá, trờng học kiên cố , nơi