1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận luật kinh tế: Đặc điểm của một bản hợp đồng kinh tế

14 475 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 58 KB

Nội dung

Ở bất kỳ nền kinh tế nào dù theo cơ chế hành chính bao cấp hay theo cơ chế thị trường thì pháp luật nói chung và Luật kinh tế nói riêng bao giời cũng giữ vai trò quan trọng không thể thiếu được trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế hay nói cách khác Nhà nước ta sử dụng Luật kinh tế với tư cách là công cụ, là phương tiện quan trọng để quản lý nền kinh tế quốc dân.việc ký kết hợp đồng kinh tế của các doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp. để nghiên cứu vấn đề này thì ta đi sâu về nghiên cứu đặc điểm của một hợp đồng kinh tế, và chứng minh nó qua một hợp đồng cụ thể

Trang 1

Tiểu luận

Đề tài: Trình bày đặc điểm một bản hợp đồng

kinh tế Chứng minh những đặc điểm đó qua

một bản hợp đồng cụ thể

Giáo viên hớng dẫn :

Sinh viên thực hiện :

Lớp :

Mã sinh viên :

Hà nội, 2003

Trang 2

Phụ lục

A: Lời mở đầu

B: Nội dung

I.Khái niệm hợp đồng kinh tế

a Khái niệm

b Nội dung

c Ký kết hợp đồng kinh tế

d Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế

I Đặc điểm hợp đồng kinh tế

1 Hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm mục đích kinh doanh

2 Đặc điểm về chủ thể hợp đồng

3 Đặc điểm về hình thức của hợp đồng

III.Chứng minh những đặc điểm đó qua một bản hợp đồng cụ thể.

a

b

c

C Kết luận

Lời mở đầu

ở bất kỳ nền kinh tế nào dù theo cơ chế hành chính bao cấp hay theo

cơ chế thị trờng thì pháp luật nói chung và Luật kinh tế nói riêng bao giời

Trang 3

cũng giữ vai trò quan trọng không thể thiếu đợc trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế hay nói cách khác Nhà nớc ta sử dụng Luật kinh tế với t cách là công cụ, là phơng tiện quan trọng để quản lý nền kinh tế quốc dân việc ký kết hợp đồng kinh tế của các doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng và ảnh hởng đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp để nghiên cứu vấn đề này thì ta đi sâu về nghiên cứu đặc điểm của một hợp

đồng kinh tế, và chứng minh nó qua một hợp đồng cụ thể

Trang 4

II Khái niệm của hợp đồng kinh tế.

1 Khái niệm và nội dung của hợp đồng kinh tế

a Khái niệm

Hợp đồng kinh tế có thẻ hiểu dới nghĩa khách quan (tức là dới góc đọ

ý chí Nhà nớc): Hợp đồng kinh tế là tổng hợp các qui phạm pháp luật

do Nhà nớc ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh với nhau Dới nghĩa này hợp đồng kinh tế đợc gọi là một chế định hợp đồng kinh tế hay pháp luật hợp đồng kinh tế hoặc chế độ pháp lý về hợp

đồng kinh tế Với t cách là chế định pháp luật, hợp đồng kinh tế bao gồm các qui định về khái niệm hợp đồng kinh tế; nguyên tắc ký kết

và thực hiện hợp đồng kinh tế; điều kiện chủ thể hợp đồng kinh tế; thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế; hợp đồng kinh tế vô hiệu; thay đổi,

đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế; quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế; trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh tế Những qui định này đợc ghi nhận chặt chẽ trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 và trong Nghị định

số 17 HĐBT ngày 16-1-1990 của Hội đồng Bộ trởng qui định chi tiế thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và những văn bản khác

Theo nghĩa chủ quan tức là theo ý chí của bên ký kết hợp đồng, hơp

đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiện bộ khoa học kỹ thuất và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự qui định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình (Điều 1 Pháp lệnh hợp

đồng kinh tế)

Theo nghĩa này, hợp đồng là sự thống nhất ý chí của các chủ thể hợp

đồng kinh tế Đây là kết qua của sự bày tỏ ý chí của quá trình bàn bạc giữa các chủ thể hợp đồng kinh tế nhằm làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ bình đẳng giữa họ với nhau Với cách hiểu này, hợp đồng kinh tế có những

điểm giống hợp đồng dân sự, trong đó điểm giống cơ bản nhất là cả hai hợp

đồng đều là sự thoả thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền

và nghĩa vụ của các bên trên tinh thần tự nguyện và bình đẳng, các bên cùng

có lợi Sự giống nhau đó chính là bản chất, là nguyên tắc của hợp đồng nói chung Song hợp đồng kinh tế lại khác hợp đồng dân sự bởi hợp đồng kinh

Trang 5

tế đợc sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh, là công cụ điều chỉnh quan hệ kinh doanh bình đẳng mà thôi

b Nội dung của hợp đồng kinh tế

Dới góc độ hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận nhằm xác lập quyền và nghĩa

vụ của các bên, thì nội dung hợp đồng là toàn bộ các điều mà các bên đã thoả thuận thể hiện quyền và nghĩa vụ ràng buộc giữa các bên với nhau Dới góc độ hợp đồng kinh tế là một văn bản ghi nhận sự thoả thuận của các bên

về các điều khoản cụ thể sau đây:

1 Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng kinh tế: tên, địa chỉ, số tài khoản

và ngân hàng giao dịch của các bên; họ tên ngời đại diện, ngời đứng tên đăng ký kinh doanh:

Điều khoản này đợc gọi là điều khoản hình thức của hợp đồng điều khoản này là điều khoản chủ yếu mà thiếu nó thì văn bản hợp đồng không có giá trị pháp lý

2 Đối tợng của hợp đồng kinh tế đợc tính bằng số lợng, khối lợng hoặc

giá trị quy ớc đã thoả thuận Điều khoản này nhằm trả lời cho câu hỏi cái gì? bao nhiêu? Đúng ra điều khoản về đối tợng hợp đồng kinh tế chỉ thể hiện dới dạng là hiện vật giá trị nh ( sản phẩm, hàng hoá,) và nội dung công việc phải giao dịch ( ví dụ nh hoạt động dịch vụ, hoạt

động vận chuyển, xây dựng ) Còn những thoả thuận về số lợng, khối lợng hay kết quả công việc phải quy định riêng môt điều khoản, gọi là điều khoản về số lợng, vì vậy không thể coi đối tợng hợp đồng

nh là số lợng sản phẩm hàng hóa và kết quả công việc đợc

3 Chất lợng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của sản phẩm hàng hoá

hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc

Theo quy định về quản lý chất lợng sản phẩm thì hiểu chất lợng sản phẩm bao gồm các mặt nh phẩm chất, quy cách, chủng loại, bao bì đóng gói

kể cả màu sắc Nh vậy theo mục này thì chất lợng sản phẩm và chủng loại, quy cách là khác nhau cần phải sửa đổi

4 Giá cả: điều khoản này là điều khoản mà các bên thoả thuận về đơn

giá, các phụ phí, tỷ lệ phần trăm hoa hồng Khi thoả thuận điều khoản này các bên có thể thoẩ thuận cả khả năng điều chỉnh giá khi có biến

động giá cả của thị trờng

5 Bảo hành: điều khoản này nhằm xác định trách nhiệm của ngời sản

xuất hoặc ngời bán hàng đố với khả năng sử dụng của sản phẩm, hàng hóa của mình trong một thời hạn nhất định

Trang 6

6. Điều kiện nghiệm thu, giao nhận:

Đây là điều khoản về địa điểm, thời hạn và phơng thức giao nhận sản phẩm hàng hoá và kết quả công việc

7 Phơng thức thanh toán:

Các bên thoả thuận về các hình thức và thể thức thanh toán cũng nh thời hạn thanh toán

8 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế:

9 Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong đó thời hạn hiệu lực

bao lâu và thời điểm bắt đầu có hiệu lực và kết thúc hiệu lực hợp

đồng

10. Các biện pháp boả đảm thực hiện hợp đồng bao gồm thế chấp tài sản

và bảo lãnh

11 Các điều khoản khác

Các điều khoản trên đợc quy định trong Điều 12 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Cũng theo Điều 12 này nội dung hợp đồng kinh tế có nhiều loại khác nhau Căn cứ vào vai trò, tác dụng của các điều khoản hợp đồng, ngời

ta chia nội dung hợp đồng kinh tế thành các loại sau đây:

Thứ nhất, điều khoản chủ yếu: Đây là những điều khoản cơ bản của

một hợp đồng mà khi ký kết hợp đồng bắt buộc các bên phải thoả thuận và ghi vào trong văn bản hợp đồng, nếu không thoả thuận thì hợp đồng cha hình thành và mọi thoả thuận khác không có ý nghĩa là hợp đồng Thông th-ờng những điều khoản về đối tợng hợp đồng, số lợng, chất lợng, giá cả là

điều khoản chủ yếu Tuy nhiên, tùy từng loại hợp đồng có các điều khoản liên quan trực tiếp đến đặc điểm của hợp đồng thì cũng là điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế đó ví dụ: điều khoản về đặc điểm của hợp đồng xây dựng, hợp đồng vận tải đợc coi là điều khoản chủ yếu của 2 loại hợp

đồng cụ thể này

Thứ hai, điều khoản thờng lệ: Là những điều khoản đã đợc pháp luất

ghi nhận mà trong nội dung hợp đồng nếu không ghi vào thì coi nh các bên mặc nhiên công nhận và phải có trách nhiệm thực hiện các quy định đó nh

đã thoả thuận trong hợp đồng Ngợc lại nếu các bên thoả thuận thì không

đ-ợc trái với các qui định đó Ví dụ: điều khoản bảo hành hàng hoá, điều

khoản về trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh tế là các điều khoản thờng lệ Với ý nghĩa nh vậy điều khoản thờng lệ không có tác dụng gì đối với việc hình thành hợp đồng kinh tế Điều đó có nghĩa là nếu các bên

Trang 7

có thoả thuận hay không thoả thuận các điều khoản này thì hợp đồng vẫn hình thành khi đã đủ các điều khoản chủ yếu

Thứ ba, điều khoản tuỳ nghi: Là những điều khoản do các bên tự thoả

thuận với nhau khi cha có qui định của pháp luật hoặc đã có quy định nhng các bên đợc vận dụng một cách linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của mình

mà không trái pháp luật Điều đó có nghĩa là trong một hợp đồng kinh tế các bên thoả thuận điều khoản về việc chọn một hoặc nhiều cách thức thực hiện hợp đồng hoặc khuyến khích hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà có thể

đã có hoặc cha có qui định của pháp luật về cách thức đó, ví dụ điều khoản

về bồi thờng vật chất, về áp dụng mức phạt cụ thể khi có vi phạm hợp đồng kinh tế

c Ký kết hợp đồng kinh tế

- Nguyên tắc tự nguyện: Việc tham gia hợp đồng hay không là do các bên toàn quyền định đoạt Mọi sự ép buộc ký kếthợp đồng kinh tế giữa bên này với bên kia đều làm cho hợp đồng kinh tế vô hiệu Nguyên tắc đó có nghĩa là ký kết hợp đồng kinh tế là quyền của các

đơn vị kinh tế Không một cơ quan, một đơn vị tổ chức, cá nhân nào

đợc quyền áp đắt ý chí của mình cho đơn vị khi ký kết hợp đồng kinh

tế Quyền lựa chọn bạn hàng, lựa chọn địa chỉ cung cấp, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, quyền hợp đồng hay không ký hợp đồng, quyền

tự do thoả thuận nội dung của hợp đồng

- Nguyên tắc cùng có lợi bình đẳng ngang quyền:

Theo nguyên tắc này, khi ký kết một hợp đồng kinh tế, các chủ thể hợp

đồng đều có vai trò nh nhau trong việc sử dụng quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định để thoả thuận những vấn đề mà các bên quan tâm nhằm đạt

đ-ợc mục đích cuỗi cùng là thiết lập mối quan hệ hợp dồng kinh tế Biểu hiện

rõ nét nhất của nguyên tắc này ở chỗ các bên đều có quyền bàn bạc, thể hiện chí của mình, có quyền chấp nhận hoặc không chấp nhận đề nghị của bên kia trong quá trình ký kết hợp đồng kinh tế Thực hiện nguyên tắc này không phụ thuộc vào quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý của các chủ thể hợp đồng Bất kể các chủ thể hợp dồng thuộc thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý, khi ký kết hợp đồng đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ, cùng có lợi trên cơ sở thoả thuận và phải gánh chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm hợp đồng đã ký Không thể có một hợp đồng chỉ mang lại lợi ích cho một bên hoặc một bên chỉ có quyền mà bên kia chỉ có nghĩa

Trang 8

vụ Mọi sự áp đặt ý chí của bên này đối với bên kia khi giao kết hợp đồng

mà không có sự chấp nhận của bên kia đều làm cho những thoả thuận khác không có giá trị

- Nguyên tắc chịu trách nhiệm khi tài sản và không trái pháp luật

Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản có nghĩa là nếu có vi phạm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm trả tiền phạt và bồi thờng thiệt hại ( nếu có thiệt hại xảy ra) cho bên bị vi phạm bằng chính tài sản của mình mà không phụ thuộc vào cơ quan, tổ chức, cá nhân có lỗi đã gây ra sự

vi phạm đó, trừ các trờng hợp miễn giảm trách nhiệm vật chất Nguyên tắc này đợc quy định trong Điều 29 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và Điều 21 Nghị định số 17- HĐBT ngày 16-1-1990 của Hội đồng Bộ trởng nay là Chính phủ Qui định này nhằm mục đích xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với các bên trong cùng một quan hệ, tránh các trờng hợp đổ lỗi cho nhau và cho ngời khác để rũ bỏ trách nhiệm của mình với bên cùng quan hệ

Nguyên tắc ký kết hợp đồng không trái pháp luật đòi hỏi chủ thể, hình thức, thủ tục ký kết và nội dung hợp đồng kinh tế của pháp luật phải phù hợp, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật Mọi vấn đề kể trên mà trái với quy định của pháp luật đều làm cho hợp đồng đó trở thành vô hiệu và có thể gây thiệt hại về mặt vật chất cho các bên, cho các doanh nghiệp khác và cho Nhà nớc Chính vì thế nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thực hiện hợp đồng kinh tế và việc bảo vệ trật tự kỷ cơng pháp luật, nâng cáo hiệu lực quản lý của Nhà nớc

d Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế

Có thể chọn một trong hai thủ tục ký kết

- Cách ký kết trực tiếp: là cách ký kết mà theo đó đại diện có thẩm quyền của các bên trực tiếp gặp nhau bàn bạc, thoả thuận các điều khoản của hợp

đồng và cùng ký vào văn bản hợp đồng tại một địa điểm nhất định Theo cách này, hợp đồng đợc hình thành và có giá trị pháp lý từ thời điểm các bên cùng ký kết vào văn bản hợp đồng Hợp đồng đợc ký kết theo cách này

đợc hình thành một cách nhanh chóng và có hiệu quả hơn

- Cách ký kết gián tiếp: là cách ký kết mà theo đó các bên thoả thuận với nhau những vấn đề về nội dung hợp đồng bằng cách gửi cho nhau dự thảo hợp đồng hoặc tài liệu giao dịch có chứa đựng nội dung cần giao dịch., đồng thời không đảm bảo chắc chắn độ chi tiết của nội dung hợp đồng Vì vậy để giảm bớt những hạn chế của cách này, các bên có thể tiến hành ký kết hợp

đồng kinh tế bằng cả hai cách trên

Trang 9

II Nội dung của hợp đồng kinh tế

1 Hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm mục đích kinh doanh

Mục đích này đợc thể hiện ở nội dung công việc mà các bên thoả thuận nh: Thực hiện hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh Điều đó có nghĩa là hợp đồng kinh tế phải gắn với quá trình sản xuất kinh doanh, trong đó ít nhất một bên ký hợp

đồng phải có mục đích kinh doanh, còn bên kia không thể không có mục

đích kinh doanh nhng không có mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sinh hoạt

Đặc điểm này dùng để phân biệt hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân sự vì mục đích chủ yếu của hợp đồng dân sự là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của các bên ký kết hợp đồng

2 Đặc điểm về chủ thể hợp đồng

Theo điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân, hoặc giữa pháp nhân với cá nhân có đăng

ký kinh doanh theo qui định của pháp luật Nh vậy, theo qui định này thì

điều kiện để trở thành chủ thể hợp đồng kinh tế là:

- Tổ chức phải là pháp nhân và pháp nhân luôn phải là một bên ký kết, còn bên kia có thể là cá nhân có đăng ký kinh doanh;

- Cá nhân phải có đăng ký kinh doanh Cá nhân có đăng ký kinh doanh

đợc hiểu là cá nhân đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Theo Thông t hớng dẫn của Toà án nhân dân tối cao số 11 năm 1996 thì cá nhân có đăng ký kinh doanh chính là doanh nghiệp t nhân Nhng lu ý những hợp đồng đợc ký kết giữa hai doanh nghiệp t nhân với nhau không đợc gọi là hợp đồng kinh tế, vì vậy tranh chấp trong hợp đồng này đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự

3 Đặc điểm về hình thức của hợp đồng

Theo điều 1 và điều 11 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng phải

đựơc ký kết bằng văn bản hoặc bằng tài liệu giao dịch Đây là những văn bản có chữ ký xác nhận của các bên về nội dung thoả thuân, thể hiện dới các dạng là công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng Việc qui định

ký kết hợp đồng kinh tế bằng văn bản với mục đích sau đây:

- Để ghi nhận một cách đầy đủ, rõ ràng các cam kết của các bên bằng

“giấy trắng mực đen” Đây là cơ sở pháp lý để các bên tiến hành thực hiện các cam kết trong hợp đồng

Trang 10

- Để các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của hợp đồng, giải quyết các tranh chấp, xử lý các vi phạm nếu có Văn bản hợp

đồng kinh tế gồm có các điều khoản hình thức và nội dung Thông qua các điều khoản này cơ quan có thẩm quyền kiểm tra đợc t cách chủ thể cả các bên, thẩm quyền ký kết hợp đồng của đại diện cải các bên cũng nh những cam kết về nội dung của hợp đồng có trái với pháp luật hay không Từ đó cơ quan có thẩm quyền có khả năng kết luận tính hợp pháp hay vô hiệu của hợp đồng để xử lý hoặc giải quyết tranh chấp kinh tế một cách khách quan Với ý nghĩa này những hợp

đồng đợc ký kết không bằng văn bản thì theo qui định không phải là hợp đồng kinh tế mà lại là hợp đồng dân sự Vấn đề này trong thực tiễn còn nhiều ý kiến khác với qui định trên Họ cho rằng hợp đồng này phải là hợp đồng kinh tế vô hiệu, vì nó đợc ký kết trái với pháp luật

Nh vậy đặc điểm này làm cho hợp đồng kinh tế khác với hợp đồng dân

sự Theo Bộ luật dân sự thì hợp đồng dân sự không bắt buộc phải ký bằng văn bản Tuỳ nội dung của từng quan hệ và ý chí của các bên, hợp đồng dân

sự có thể ký kết bằng văn bản hoặc thoả thuận bằng miệng

III Chứng minh những bản đặc điểm đó qua một bản hợp

đồng cụ thể.

Trên đây là một bản hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp đợc ký kết giữa hai bên: Bên A công ty tu tạo và phát triển nhà và bên B công ty

đầu t xây dựng Hà nội

1 Đặc điểm về nội dung hợp đồng

Nội dung công việc mà các bên đã thoả thuận là việc bên B( Công ty Thiết

bị đo lờng kiểm nghiệm MTC) nhận thầu t vấn thiết kế kỹ thuật thi công, lập dự toán cho bên A( Công ty tu tạo và phát triển nhà ở) Hạng mục hệ thống cáp truyền hình từ tầng một đến tầng chín cho cả 3 đơn nguyên tại nhà A6 Giảng Võ Hà Nội Do đó mục đích chính của hợp đồng này là mục

đích kinh doanh thiết bị đo lờng kiểm nghiệm, hệ thống cáp truyền hình của công ty thiết bị đo lờng kiểm nghiệm MTC do Giám đốc Nguyễn Xuân Thắng làm đại diện tham gia ký kết

2 Đặc điểm về chủ thể hợp đồng

chủ thể hợp đồng trên là chủ thể đợc ký giữa pháp nhân với pháp nhân và pháp nhân tham gia ký kết theo quy định của pháp luật

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w