Điều 3 Luật Đầu tư của Việt Nam được thông qua năm 2005 và có hiệu lực từ tháng 7/2006 đã xác định: "Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Môn : Tài chính quốc tế
Phân tích những đặc điểm của dòng vốn FPI vào Việt Nam
và đề xuất tăng cường thu hút
FPI
Trang 2I Một số khái niệm
- Đầu tư gián tiếp nước ngoài (thường được viết tắt là FPI - Foreign
Portfolio Investment) là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới Nó chỉ
các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời Hình thứcđầu tư này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý vànghiệp vụ của doanh nghiệp giống như trong hình thức Đầu tư trực tiếp nướcngoài
Điều 3 Luật Đầu tư của Việt Nam được thông qua năm 2005 và có hiệu lực
từ tháng 7/2006 đã xác định: "Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua
việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác; thông quaquỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác
mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư"
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment): là hình
thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằngcách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài
đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
- Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Official Development Assistance: là
một hình thức đầu tư nước ngoài Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư nàythường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gianvay dài Đôi khi còn gọi là viện trợ Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩacủa các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nướcđược đầu tư Gọi là Chính thức, vỡ nú thường là cho Nhà nước vay
Để có thể phân biệt rõ hơn về 3 hình thức đầu tư trên, có thể tóm tắt cáctính chất của các hình thức đầu tư như sau:
Dài hạn Ngắn hạn hoặc
trung hạn
Dài hạn
Trang 3Mục đích kiếm
lời.
Mục đích kiếm lời. Mục đích: phát
triển nền KT, nângcao phúc lợi chonước nhận đầu tư,
không vì lợi nhuận
Không có quyềnkiểm soát với sốvốn đã đầu tư
Không thể rút vốn,thậm chí có thể là
họ sẽ từ bỏ quyềnrút vốn của họ vìmục đích của hìnhthức đầu tư này làkhông vì lợinhuận
Nếu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được đưa vào các dự án 100% vốn
Trang 4nước ngoài hoặc liên doanh, có đóng góp cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu
và tạo việc làm, thì vốn gián tiếp nước ngoài đặc biệt cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam đang thiếu vốn cho phát triển ở quy mô lớn hơn trước và nâng cao khả năng cạnh tranh.
II.Tình hình và đặc điểm FPI tại Việt Nam
II.1 Hiện trạng và quy mô của FPI
Vốn gián tiếp đã và sẽ vào hay ra khỏi Việt Nam là bao nhiêu?
- Không ai có thể đưa ra câu trả lời chính xác Việt Nam hiện đang có
ít nhất ba cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ liên quan đến quản lý luồng vốngián tiếp và hàng chục văn bản pháp luật liên quan đến việc quản lí nguồn
vốn này,bao gồm: Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, các quy định về quản lý
ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Luật Tổ chức tín dụng Hiện
nay vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đang ở trạng thái “chõn khụng”, cónhiều luật cùng tham gia điều chỉnh nhưng ở những góc độ khác nhau chứkhông có luật điều chỉnh một cách chính thức, đồng bộ
-Ta có thể chia tình hình thu hút vốn đầu tư gián tiếp của Việt Namthành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1 (1988-1997): Là thời kỳ mở đầu cho dòng vốn đầu tư
gián tiếp nước ngoài để vào Việt Nam theo xu hướng đổi mới và mở cửa thuhút đầu tư nước ngoài Trong giai đoạn này, ở vn đó cú 7 Quỹ đầu tư nướcngoài được thành lập với tổng số vốn được huy động khoảng 400 triệu USD
Giai đoạn 2 (1998-2002) : Là thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng
hoảng tài chính - tiền tệ châu Á khiến cỏc dũng vốn đầu tư trực tiếp và giántiếp nước ngoài đổ vào châu Á bị chững lại và Việt Nam cũng chịu ảnhhưởng chung của xu hướng này với việc giảm sút và thu hẹp đáng kể quy
mô thu hút của cả FDI và FPI Trong số 7 Quỹ đầu tư kể trên có 5 Quỹ rútkhỏi Việt Nam, 1 Quỹ thu hẹp trên 90% quy mô quỹ, chỉ còn duy nhất QuỹVietnam Enterprise Investment Fund được thành lập 7/1995 với quy mô vốn
Trang 535 triệu USD (nhỏ nhất trong số 7 Quỹ) là còn hoạt động cho đến nay.
Giai đoạn 3 (từ 2003 cho tới nay) : Là thời kỳ phục hồi trở lại của
dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam cùng với xu hướng tăngcường cải thiện môi trường đầu tư, phát triển các định chế thị trường tàichính Cụ thể:
1 Thành lập HOSE (7/2000) và HASTC (3/2005): đặc biệt là chủ
trương và quyết tâm của Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá và nới lỏng tỷ
lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài trong các doanhnghiệp nhà nước lớn được cổ phần hoá (từ 30% lên 49%) Trong giaiđoạn này dòng vốn đầu tư gián tiếp đổ vào nước ta tăng khá nhanh Tínhđến tháng 7 năm 2006, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, cókhoảng 22 quĩ đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam, với cáctên tuổi như Sumitomo Misui Việt Nam, Fullerton Vietnam Fund, TongYang Việt Nam, Maxford Growth-Vietnam Focus, Vietnam Resource,Credit Agricole Fund… nâng tổng số vốn đầu tư gián tiếp tại nước ta lênkhoảng trên 2 tỷ USD
2 Năm 2007 FPI gia tăng đột biến: Theo số liệu báo cáo tổng kết chính
xác của các thành viên lưu ký, giá trị danh mục đầu tư của nhà đầu tưnước ngoài (NĐTNN) trên thị trường niêm yết năm 2007 đạt 7,6 tỉ USD.Nếu tính chung cả thị trường không chính thức, con số này đạt gần 20 tỉUSD, tăng gấp 3 lần quy mô năm 2006 Cũng theo số liệu chính thức từTrung tâm Lưu ký, số lượng tài khoản đăng ký của NĐTNN tính đến3/12/2007 là 516 tổ chức và 8.167 cá nhân Riêng trong tháng 11/2007 đó
cú 24 tổ chức và 530 cá nhân được cấp mã số giao dịch Theo đánh giácủa UBCKNN, năm 2007 có tốc độ gia tăng nguồn vốn gián tiếp nướcngoài vào TTCK Việt Nam rất khả quan Số lượng tài khoản cũng tăng
Trang 6hơn 3 lần so với năm 2006 Ông Vũ Bằng, Chủ tịch UBCK Nhà nước chobiết, con số 7,6 tỉ USD là giá trị danh mục đầu tư của NĐTNN tính đếnthời điểm ngày 14/12/2007, ụng cũn nhận xét các nhà đầu tư nước ngoàihiện đang nắm giữ từ 25 - 30% cổ phần của các công ty niêm yết, doanh
số giao dịch chiếm khoảng 18% giao dịch toàn thị trường
Nếu theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, FPI năm 2007 khoảng 6 tỷ
USD nhưng theo UBCKNN thì con số này chỉ khoảng 4 tỷ USD
- 2/2008, giá trị danh mục đầu tư của NĐTNN trên thị trường chính thức
khoảng 8 tỉ đô la.Theo thống kê cán cân thanh toán của NHNN qua hai
tháng đầu năm 2008, đầu tư gián tiếp đã đạt được 760 triệu đô la Mỹ
4 Nếu ước đoán chung mức vốn gián tiếp (FII) gốc vào trong 5 năm
2003-2008 đạt khoảng 12 tỉ USD Trong đó chỉ từ quý 4/2006 đến tháng3.2008, theo tính toán của VAFI, nhà đầu tư nước ngoài đã mua tráiphiếu chính phủ khoảng chừng 5 tỉ USD
Trao đổi với báo chí, một quan chức của UBCKNN cho biết: “Con sốthực về giá trị vốn đã rót vào UBCKNN khó có thể nắm bắt được chính xác.Mặc dù Ủy ban có thể nắm được quy mô các quỹ đầu tư tại Việt Nam,nhưng mức vốn họ đầu tư cụ thể thì chưa chắc đã tương đương quy mô vốncủa quỹ Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thực tế rằng, đây vẫn chỉ là các con
số ước đoán Theo thông tin từ UBCK Nhà nước, các báo cáo về giá trị danh
Trang 7mục được dựa trên số liệu của các thành viên lưu ký, và các con số này làgiá trị danh mục thị trường tại thời điểm báo cáo chứ không phải giá trị vốngốc FII vào Việt Nam Lâu nay, việc thống kê chính xác quy mô luồng vốnnày không hề đơn giản khi có sự giao thoa giữa UBCK Nhà nước và NHNN.
Từ góc độ thị trường, UBCK Nhà nước chỉ có thể kiểm soát được quy môdanh mục đầu tư trên cơ sở lưu ký chứng khoán trong khi NHNN chỉ kiểmsoát từ góc độ ngoại tệ vào
Hiện nay, NHNN yêu cầu nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam phải mởcác tài khoản riêng biệt như tài khoản đầu tư trực tiếp, tài khoản góp vốnmua cổ phần, mua CK Tuy nhiên, hiện những tài khoản như vậy lại khụngbúc tỏch được giữa việc mua CP gián tiếp thực sự hay mua góp vốn vào DN.Ngoài ra, hai cơ quan này cũng chưa xác định chính xác được mức vốn góptrên thị trường chính thức và thị trường không chính thức
à Tình hình thu hút vốn FPI ngày càng khởi sắc, điều này là rất đáng
mừng, nhưng song song đó chúng ta cũng cần phải nhận thức rõ được tầm quan trọng của nguồn vốn này
- Có nên chăng kiểm soát FPI?
- Sử dụng nó sao cho hợp lý nhằm tối đa hóa những mặt tích cực
và tối thiểu hóa những mặt tiêu cực của nó ?
II.2 Tác động của dòng vốn FPI :
Tác động với nước đi đầu tư:
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
-1 Đa dạng hóa cơ cấu đầu tư
-2 Có thể nhanh chóng khắc
phục xu hướng lợi nhuận bình
quân giảm dần, nâng cao hiệu
quả kinh doanh
-3 San sẽ rủi ro kinh doanh nhạy
-1 Những rủi ro đặc biệt của thịtrừơng tài chính NN, rủi ro chínhtrị, rr đạo đức rr và kinh tế củathị trường mới nổi
-2 Các rào cản về thủ tục hànhchính, về thuế có thể làm triệt
Trang 8bén hơn và đa dạng hơn FDI.
-4 Thông qua FPI -> cơ hội tìm
hiểu và thâm nhập thị trường
mới, thích nghi từng bước với thị
trường mới
tiêu lợi ích thu được
-3 Những chính sách điều tiết thịtrường vốn của các nước nhậnvốn FPI
-4 Chi phí giao dịch trong đầu tưFPI có thể cao hơn so với dựkiến
Tác động với nước nhận đầu tư:
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
-1 Kênh dẫn vốn có quy mô lớn,
-2 Giúp đẩy mạnh FDI (thông
qua mua cổ phiếu, NĐTNN có
thể sở hữu và trực tiếp quản lý
doanh nghiệp)
-3 Giúp nhanh chóng hội nhập
vào thị trường vốn quốc tế, nâng
cao sự tín nhiệm trong hoạt động
kinh tế đối với nước ngoài
-4.Tăng tính thanh khỏan.->đầu
tư dài hạn hấp dẫn hơn ->cải
thiện tình hình phân phối vốn và
tăng năng lực sản xuất
-5 Giúp các DNTN hoạt động
hiệu quả hơn,(Ví dụ:
(VINAMILK )/
-6 Đầy nhanh tốc độ tăng
trưởng (làm tăng KN thanh toán
và hiệu suất của thị trường vốn
nội địa.-> nguồn lực đc sử dụng
một cách có hiệu quả -> đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng.)
-7 Tăng hiệu quả quản lý doanh
nghiệp (tính công khai, minh
-1 Tính không ổn định
-2 FPI quá lớn sẽ làm mất cânbằng vĩ mô, đặc biệt là khi chínhsách vĩ mô không nhất quán vàhướng tới những mục tiêu mâuthuẫn (VD:tỷ giá tăng lên quámức ->phá vỡ cân bằng TK vốn
và làm tích tự nợ nước ngoài )-3 Áp lực lạm phát (vd: khi tỷgiá cố định đươc duy trì, dòngvốn đổ vào dẫn đến tình trạng
mở rộng điều kiện tiền tệ ->sẽ tácđộng đến mức giá, tỷ lệ lạm phát
có thể gia tăng
-4 Rủi ro khủng hoảng TCT.Tệ.(các NĐTNN rút vốn ào ạt( Mêxicô (1994), Thái Lan(1997))
Trang 9bạch thông tin của thị trường )
-8 Mua lại DN ko hiệu quả, thay
đổi bộ máy quản lý và khuyến
khích sản xuất kinh doanh phát
triển
II.3.Cỏc vấn đề về kiểm soát FPI:
II.3.1 Kiểm soát vốn là gì ?
- Capital control: là sự can thiệp của chính phủ, tác động lờn dũng
vốn nước ngoài chảy vào và ra nhằm đạt “mục tiêu nhất định” của chính phủ.
Mục đích là làm thay đổi quy mô và cấu trúc của dòng vốn chảy vào nền kinh tế theo hướng khuyến khích cỏc dũng vốn dài hạn (PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường ĐHKT)
II.3.2 Các hình thức kiểm soát vốn FPI :
Kiểm soát vốn trực tiếp Kiểm soát vốn dựa trên cơ
cho các nhà đầu tư nước
ngoài là biện pháp kiểm
soát vốn trực tiếp
-Hạn chế biến động của dòng vốn và những giao dịch khác thông qua các biện pháp thị trường, chủ yếu làm cho các giao dịch vốn phải tốn kém nhiều chi phí hơn, từ đó hạn chế (không phải ngăn cấm) các giao dịch này
-Vd:Đánh thuế cao trên các dòng vốn ngắn hạn, đi liền với việc miễn thuế đối với
Trang 10các dòng vốn mang tính dài hạn
+Yêu cầu các định chế tài chính muốn đi vay hoặc phát hành cổ phiếu thì cần phải được xếp hạng tín nhiệm…
Cần hạn chế đến mức thấp nhất biện pháp kiểm soát vốn trực tiếp (mangtính hành chính) vì đó là biện pháp khá mạnh tay, cản trở trực tiếp vốn FIIchảy vào Việt nam và tốn nhiều chi phí trong việc thiết lập và điều hành.Các biện pháp dựa trên cơ sở thị trường hiện nay vẫn chưa hiệu quả, cần chútrọng hơn nữa Ngoại trừ một số ngành nghề và lĩnh vực nhạy cảm, việcdừng lại chủ trương mở room đồng loạt cho các lĩnh vực như trong thời gianqua là điều mà Chính phủ cần phải xem xét lại bởi nó ảnh hưởng rất lớn đếnchủ trương thu hút vốn hiện nay
II.3.3 Cái giá phải trả khi kiểm soat vốn:
Kiểm soát vốn, dù là bằng biện pháp nào, trực tiếp hay trên cơ sở thị trường,luôn đi kèm với việc phải trả một giá nhất định Cái giá chung nhất chính là
sẽ làm chậm lại các cơ hội thu hút vốn đầu tư khi mà các quốc gia ngày càngcạnh tranh quyết liệt để thu hút dòng vốn toàn cầu
- Thứ nhất, kiểm soát vốn nếu không khéo sẽ mâu thuẫn với pháp lệnh
ngoại hối mới vừa ban hành vào tháng 12-2005, mà tinh thần chung là tự dohúa cỏc giao dịch ngoại hối Chính phủ có chỉ đạo cần phải nghiên cứu bổsung và sửa đổi các văn bản hướng dẫn pháp lệnh ngoại hối có liên quan đến
Trang 11việc gửi và rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài, những thay đổi như vậy sẽảnh hưởng đến chiến lượt của họ Vì vậy, các văn bản luật, pháp lệnh vềkiểm soát vốn sau này cần áp dụng quy tắc bất hồi tố để không làm ảnhhưởng đến cỏc dũng vốn hiện tại.
- Thứ hai, kiểm soát vốn làm chi phí giao dịch vốn (tớnh trờn tổng qui
mô dòng vốn) tăng cao và sẽ làm cho dòng vốn chuyển hướng sang các quốcgia khác Ví dụ, nếu chi phí giao dịch tại Trung Quốc là 1,2%, VN là 2%.Nếu áp đặt thờm cỏc biện pháp kiểm soát vốn nặng về hành chính, có khảnăng dòng vốn đang chảy vào VN sẽ chuyển huớng ngược trở về các nước
có chi phí giao dịch vốn thấp hơn như Trung Quốc chẳng hạn
II.3.4 Lý do kiểm soát vốn – Cơ sở lý luận
Hiện nay, kiểm soát vốn đang được dư luận trong và ngoài nước cùngvới Chính Phủ quan tâm, có nhiều quan điểm khác nhau về việc nên haykhông nên thực hiện việc kiểm soát nguồn vốn gián tiếp này, và nếu nờn thỡviệc kiểm soát nên được thực hiện ở mức độ nào là hợp lý và phù hợp vớiyêu cầu của thị trường tài chính Việt Nam Sau đây, chúng em sẽ đưa ra 2 cơ
sở cho thấy sự cần thiết của việc kiểm soát nguồn vốn FII ở Việt Nam
Dựa vào kinh nghiệm trên thế giới (1997-1998)
Malaysia-sự KS thông
minh Thái Lan-sự kiểm soát bồng bột.
Malaysia kiên quyết khước
từ "liệu pháp IMF", thực thi
một chế độ kiểm soát gắt
gao việc chảy máu ngoại tệ.
Cuối chiều T3.18/12, NHTW yêu cầu các nhà băng tư nhân:
Từ 19/12 phong tỏa tối thiểu 30% trị giá các TK tiền gửi
Trang 12Một Uỷ ban đặc biệt với sự
chủ trì trực tiếp của Thủ
tướng đã được thành lập và
làm việc ngày đêm theo kiểu
thời chiến để đối phó với
gửi ban đầu Các biện pháp trên đây được đưa ra nhằm chặn đà tăng giá của đồng baht so với đôla Mỹ.
Tuy nhiên, ngay trong ngày đầu tiên quy định kiểm soát tiện tệ có hiệu lực, TTCK Thái Lan rơi vào thế hoảng loạn Chỉ số SET mở cửa với mức thấp hơn 20% so với thứ
2 và đến cuối phiên chốt 622,14 điểm, giảm 14,8%.
622,14 điểm là mức chốt thấp nhất kể từ 29/10/2004 Mức giảm gần 15% cũng được xem
là lớn nhất kể từ 1975 Cú mất điểm này khiến giá trị thị trường chứng khóan Thái Lan sụt 23 tỷ USD Và tác nhân
chính không gì khác là cơn tháo chạy hoảng loạn của các nhà đầu tư nước ngoài.
à Từ đây có thể thấy, cùng là thực hiện kiểm soát vốn nhưng Malaysia lại
đạt được những thành công kỳ diệu, trong khi Thái lan lại vấp phải thất bại nặng nề Do vậy, vấn đề kiểm soát vốn hay không là một vấn đề không hề đơn giản Và nếu kiểm soát vốn thì phải thực hiện như thế nào cho hiệu quả