1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TẾ BÀO GỐC DÂY RỐN KHU VỰC MIỀN NAM VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH Ở NGƯỜI

214 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 15,88 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TẾ BÀO GỐC DÂY RỐN KHU VỰC MIỀN NAM VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH Ở NGƯỜI MÃ SỐ: ĐTĐL 2007/03 Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty cổ phần hoá dược phẩm Mekophar Chủ nhiệm đề tài: DS Đặng Thị Kim Lan (Cty Mekophar) Phó Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Văn Đông (Học viện Quân y) Tp Hồ Chí Minh – 03/2011 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng viii Danh mục hình vẽ, đồ thị xi MỞ ĐẦU Chương I – TỔNG QUAN 1.1 Tế bào gốc ngân hàng tế bào gốc 1.1.1 Tế bào gốc cần lập ngân hàng tế bào gốc 1.1.2 Tế bào gốc dây rốn 1.1.3 Ngân hàng tế bào gốc dây rốn 1.1.4 Tiêu chuẩn ngân hàng TBG máu dây rốn 1.1.5 Định danh TBG 14 1.1.6 Quản lý liệu ngân hàng TBG 15 1.2 Biệt hoá in vitro tế bào gốc dây rốn 16 1.2.1 Biệt hoá TBG tạo tế bào mỡ, tế bào giống tế bào thần kinh tế bào giống tế bào tim 16 1.2.2 Biệt hoá TBG dây rốn 17 i 1.3 Một số ứng dụng tế bào gốc điều trị vết thương bệnh lý quan tạo máu 17 1.3.1 Các tế bào tham gia liền vết thương 17 1.3.2 Vết thương bỏng vết loét tiểu đường 17 1.3.3 Công nghệ mô làm lành vết thương 19 1.3.4 Vai trò TBG liền vết thương 20 1.3.5 Khả chữa bệnh tế bào gốc dây rốn 22 1.4 Văn pháp lý Việt Nam có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng mô tế bào 24 Chương II – ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu xây dựng vận hành ngân hàng tế bào gốc dây rốn 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Nghiên cứu xây dựng sở hạ tầng 25 2.1.3 Tuyển chọn sàng lọc sản phụ 27 2.1.4 Tuyển chọn sàng lọc trẻ hiến dây rốn 28 2.1.5 Thu thập bảo quản máu dây rốn 28 2.1.6 Xử lý máu dây rốn tách TBG máu dây rốn 29 2.1.7 Đánh giá chất lượng mẫu TBG máu dây rốn 31 2.1.8 Bảo quản đông lạnh TBG máu dây rốn 31 2.1.9 Thu thập, bảo quản xử lý mô dây rốn 32 ii 2.1.10 Nuôi cấy mô dây rốn phân lập TBG màng dây rốn 32 2.1.11 Bảo quản đông lạnh TBG màng dây rốn 33 2.1.12 Phân lập bảo quản TBG trung mô từ đơn vị TBG máu dây rốn 33 2.1.13 Phân tích dấu ấn TB 34 2.1.14 Xét nghiệm HLA 34 2.1.15 Thiết kế phần mềm quản lý mẫu TBG ngân hàng 34 2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu biệt hoá TBG máu dây rốn TBG màng dây rốn thành số loại tế bào có hình thái chuyên biệt 44 2.2.1 Biệt hóa TBG trung mô máu dây rốn thành tế bào mỡ 44 2.2.2 Biệt hóa TBG màng dây rốn theo hướng thành tế bào thần kinh 44 2.2.3 Biệt hóa TBG màng dây rốn theo hướng thành tế bào tim 47 2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ứng dụng TBG dây rốn để điều trị bệnh thực nghiệm lâm sàng 48 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.3.2 Đánh giá tác dụng TBG màng dây rốn lên vết bỏng 50 2.3.3 Đánh giá tác dụng TBG màng dây rốn lên vết thương đường máu cao 51 2.3.4 Xử lí số liệu 52 2.3.5 Ứng dụng TBG máu dây rốn để điều trị bệnh lâm sàng 53 Chương III – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nội dung 1: Xây dựng vận hành ngân hàng tế bào gốc dây rốn 62 3.1.1 Cơ sở hạ tầng phòng thí nghiệm 62 iii 3.1.2 Thu thập, xử lý bảo quản TBG máu dây rốn 64 3.1.3 Chất lượng mẫu TBG máu dây rốn sau bảo quản đông lạnh 73 3.1.4 Phân lập định danh TBG màng dây rốn 75 3.1.5 Phân lập TBG trung mô từ máu dây rốn 84 1.3.6 Xây dựng phần mềm quản lý ngân hàng TBG dây rốn 85 3.2 Nội dung 2: Biệt hoá TBG máu dây rốn TBG màng dây rốn thành số loại tế bào có hình thái chuyên biệt 92 3.2.1 Biệt hóa TBG trung mô máu dây rốn thành tế bào mỡ 92 3.2.2 Biệt hóa TBG màng dây rốn theo hướng thành tế bào thần kinh 94 3.2.3 Biệt hóa TBG màng dây rốn theo hướng thành tế bào tim 102 3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc dây rốn để điều trị bệnh thực nghiệm lâm sàng 3.3.1 Tác dụng TBG màng dây rốn lên vết bỏng thực nghiệm 106 106 3.3.2 Tác dụng tế bào gốc màng dây rốn lên vết thương đường máu cao 129 3.3.3 Bàn luận kết điều trị vết thương thực nghiệm 144 3.3.4 Ứng dụng TBG máu dây rốn để điều trị bệnh lâm sàng 154 3.4 Báo cáo thống kê sản phẩm KHCN tạo 168 3.5 Đánh giá hiệu Đề tài mang lại 175 KẾT LUẬN 176 KIẾN NGHỊ 179 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC Sơ đồ phòng thí nghiệm ngân hàng TBG dây rốn Danh mục thiết bị ngân hàng TBG dây rốn Mẫu hồ sơ đăng ký hiến dây rốn Mẫu hồ sơ thu thập xử lý tách bảo quản TBG dây rốn Danh sách sản phụ hiến dây rốn kết xử lý để hoàn thiện qui trình thao tác mẫu thu thập xử lý giai đoạn Danh sách sản phụ hiến dây rốn có lượng máu dây rốn đủ lớn để xử lý tách TBG lập ngân hàng Danh sách bé hiến dây rốn khám xét nghiệm kiểm tra sức khoẻ sau tuổi Bảng tổng hợp kết xử lý phân lập TBG dây rốn hồ sơ hoàn chỉnh sản phụ hiến dây rốn mẫu TBG thu Kết xét nghiệm HLA mẫu TBG có ngân hàng Một số hình ảnh kết nghiên cứu hoạt động Đề tài v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AABB Hiệp hội ngân hàng máu Hoa Kỳ (American Association of Blood Banks) ABCG2 ATP-binding cassette sub-family G member BC Bạch cầu BCHTT Bạch cầu hạt trung tính bFGF Basic fibroblast growth factor (Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi bản) BN Bệnh nhân CFU Đơn vị tạo bào lạc (Colony forming unit) CK-18 Cytokeratin 18 CK-19 Cytokeratin 19 CLEC Tế bào gốc biểu mô màng dây rốn (Cord lining epithelial stem cell) CLMC Tế bào gốc trung mô màng dây rốn (Cord lining mesynchymal stem cell) CRC CellResearch Corporation D Ngày (day) DMSO Dimethyl sulfoxide ĐVDT Đơn vị diện tích vi EGF Yếu tố tăng trưởng biểu bì (Epidermal growth factor) FACT Foundation for the Accreditation of Cellular Therapy GAPDH Glyceraldehyde-3-phosphate dehydrogenase HC Hồng cầu HES Hydroxyethyl starch hGAPDH Human glyceraldehyde-3-phosphate dehydrogenase HLA Kháng nguyên bạch cầu người (Human Leukocyte Antigen) KGF Yếu tố tăng trưởng tế bào sừng (Keratinocytes growth factor) L Lần LDL Low density lipoprotein MD Miễn dịch Muc-1 Mucin NBS Nguyên bào sợi (Fibroblast) NC Nghiên cứu NCM Môi trường nuôi cấy tế bào thần kinh (Neural Conditioned Medium) NMDP Chương trình người hiến tuỷ xương quốc gia (National Marrow Donor Program) NeuN Neuronal Nuclei P Lần cấy chuyền (Passage) PBS Dung dịch đệm phosphat (Phosphate Buffered Saline) PDGF Yếu tố tăng trưởng nguồn gốc tiểu cầu (Pletelet derived Growth factor) vii SHH Sonic hedgehog SLTB Số lượng tế bào SLTBCN Số lượng tế bào có nhân SLTBĐN Số lượng tế bào đơn nhân SLVK Số lượng vi khuẩn SOX2 SRY (sex determining region Y)-box SSEA Stage-Specific Embryonic Antigen STZ Streptozotocin TB Tế bào TBG Tế bào gốc TGF Yếu tố kích thích chuyển dạng (Transforming growth factor) TH Tyrosine hydroxylase TM Methotreate TM-HH Truyền máu – Huyết học Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTM Tiêm tĩnh mạch US FDA Cục quản lý dược phẩm thực phẩm Hoa Kỳ (United State Food and Drug Administration) VEGF Vascular endothelial growth factor (Yếu tố tăng trường nội mô mạch máu) VK Vi khuẩn viii DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1: Trình tự mồi cho phản ứng PCR đánh giá biểu gen TBG dây rốn tế bào biệt hoá từ TBG dây rốn 36 Bảng 2.2: Danh mục kháng thể dùng đánh giá biểu protein TBG dây rốn tế bào biệt hoá từ TBG dây rốn 40 Bảng 3.1: Tên phòng thí nghiệm trang thiết bị chủ yếu 58 Bảng 3.2: Cân nặng, tuổi thai lượng máu máu dây rốn thu 65 Bảng 3.3: Phân bố lượng máu dây rốn thu theo tuổi thai, cân nặng trẻ phương pháp thu thập 65 Bảng 3.4: Tỷ lệ nguyên nhân phải loại bỏ mẫu máu dây rốn 67 Bảng 3.5: Kết xử lý tách TBG máu dây rốn 69 Bảng 3.6 : Kết đánh giá tế bào sau bảo quản đông lạnh 74 Bảng 3.7: Kết PCR với tế bào biệt hóa hướng tiền thần kinh 101 Bảng 3.8: Diễn biến vết bỏng sau ghép TBG biểu mô 107 Bảng 3.9: Thay đổi diện tích vết thương sau ghép TBG biểu mô 108 Bảng 3.10: Tốc độ biểu mô hoá vết thương ghép TBG biểu mô 108 Bảng 3.11: Liên quan thời gian số vết thương khỏi hoàn toàn 109 ix TIẾNG ANH 42 Abdel-Lalif A Bolli R Tleyjeh IM et al (2007), “Adult bone marrow-derived cells for cardiac repair: a systematic review and meta-analysis”, Arch Intern Med, 167, pp.989-997 43 Apperley J, Gluckman E, Gratwohl A et al (2005 ), Blood and marrow transplantation, European school of Haematology, pp.72,98,118 44 Armitage S., Warwick R., et al (1999), “Cord blood banking in London: the first 1000 collections”, Bone Marrow Transplant, 24, pp.139-145 45 Armstrong DG, Lipsky BA (2004), “Diabetic foot infections: stepwise medical and surgical management”, Int Wound J, 1, pp.123 46 AsiaCord (2001), AsiaCord – International Standards for Cord blood collection, processing, testing, banking, selection and release First Edition November, 2001 47 Assnuis B Monoid J Schachinger V et al (2006), “Transcoronarv transplantation of progenitor cells after myocardial infarction” N Engl J Med, 355, pp.1222-1332 48 Attinger CE, Janis JE Steinberg J et al (2006), “Clinical approach to wound: debridement and wound bed preparation including the use of dressings and wound – healing adjuvants”, Plast Reconstruct Surg, 72, pp.117 49 Ayyappan T, Chadha A, Shaikh MF et al (2004), “Topically applied autologous bone marrow in healing of chronic non-healing raw areas-a pilot study”, Indian J Burns, 12, pp.42-47 50 Badiavas EV, Falanga V (2003), “Treatment of chronic wounds with bone marrow – derived cells”, Arch Dermatol, 139, pp.510-516 51 Ballen K (2005), “New trend in umbilical cord blood transplantation”, Blood, pp.3786-3792 52 Bartunek J, Croissant JD, Wijns W (2007), “Pretreatment of adult bone marrow mesenchymal stem cells with cardiomyogenic growth 184 factors and repair of the chronically infarcted myocardium”, Am J Physiol Heart Circ Physiol , 292, pp.95-104 53 Bearzi C Rota M Hosoda f, el al (2007), “Human cardiac stem cells”, Proc Natl Acad Sci USA, 104, pp.14068-14073 54 Behfar A, Faustino RS, Arrell DK, Dzeja PP Perez-Terzic C, Terzic A (2008), “Guided stem cell cardiopoiesis: discovery and translation”, J Mol Cell Cardiol, 45, pp 523-529 55 Berz D, McCormack Em, Winer ES et al (2007), “Cryopreservation of Hematopoietic Stem cells”, Am J Hematol, 82(6), pp.463-472 56 Bianco P et al (2001), “Bone marrow stromal stem cells: nature, biology, and potential application”, Stem cells, 19, pp.180-192 57 Bieeman PJ, Armitage JO (2000), Autologous hematopoietic stem cell transplantation for non-Hodgkins lymphoma, In: Atkinson K ed, Clinical bone marrow and Blood stem cell transplantration, 2nd edition, Cambridge University Press, pp 211-239 58 Blesing N (2004), “Cyclophosphamide PBSC mobilization”, In Haematology 5, Chemotherapy Protocols, Avon, Somerset and Wiltshire Cancer Services, pp.106-108 59 Bomeke KS, Vlasov A, Hulsmann S, Yin D et al (2009), “Generation of functional neurons and glia from multipotent adult mouse germ-line stem cells”, Stem Cell Research, 2, pp.139-154 60 Bourhis JH, Bouko Y, Koscielny S, et al (2007), “Relapse risk after autologous transplantation in patients with newly diagnosed myeloma is not related with infused tumor cell load and the outcome is not improved by CD34+ cell selection : long term follow-up of an EBMT phase III randomized study”, Haematologica, 92, pp.1083-1090 61 Bray R A., Hurley C.K et al (2008), “National Marrow Donor Program HLA Matching Guidelines for Unrelated Adult Donor Hematopoietic Cell Transplants” Biology of Blood and Marrow Transplantation 14, pp45-53 62 Brem H, Golinko MS, Stojadinovic O et al (2008), “Primary cultured fibroblasts derived from patients with chronic wounds: a methodology to produce human cell lines and test putative growth 185 factor therapy such as GMCSF”, Journal of Translational Medicine, 6, pp.75 63 Brem H, Stojadinovic O, Diegelmann RF et al (2007), “Molecular markers in patients with chronic wounds to guide surgical debridement”, Mol Med, 13, pp.30-39 64 Brem H, Tomic-Camic M (2007), “Cellular and molecular basis of wound healingin diabetes”, J Clin Invest, 117, pp.1219-1222 65 Brivanlou AH, Gage FH, Jaenisch R, et al (2003), “Stem cells, setting standards for human embryonic stem cells”, Science, 300, pp.913-916 66 Bro.HE (1996), “Cord Blood Transplantation and Biology” 67 Burger SR (2000), “Design and operation of a current good manufacturing practices cell-engineering laboratory”, Cytotherapy, 2, pp.111–122 68 Can ALP, Sercin K (2007), “Concise Review: Human Umblical cord stroma with regard to the source of fetus-derived stem cells”, Stem cells, 25, pp.2886-2895 69 Carral A, De la Rubia J (2002), Factors influencing hematopoietic recovery after autologous blood stem cell transplantation in patients with AML and with non-myeloid malignancies Bone Marrow Transplant May; 29(10), pp.825-832 70 Catalin, T., M.F Pittenger, B.J Byrne, K, Cahill, and P.D Kessler (2001), “Human Mesenchymal Stem Cells Differentiate to a Cardiomyocyte-like Phenotype in the Murine Heart,” Circulation 71 Cavo M, Zamagni E, Cellini C, et al (2007), "Single versus tandem autologous transplants in Multiple Myeloma: Italian experience", J Clin Oncol , 25, pp.2434-2441 72 Cheong HH, Masilamani J, Phan TT, Chan SY (2010), Cord lining progenitor cells: potential in vitro adipogenesis model Int J Obes (Lond) 34(11):1625-33 73 Chim JCS (2007), "Advences in treatment of multiple myeloma: long Awaited", Medical Bulletin 12(4), pp.6-8 186 74 Cho CH, Sung HK, Kim KT et al (2006), “COMP-angiopoietin-1 promotes wound healing through enhanced angiogenesis, lymphangiogenesis, and blood flow in diabetic mouse model”, Proc Natl Acad Sci USA, 103, pp.4946-4951 75 Clark Richard A, F (1993), “Basic of cutaneous wound repaire”, J Dermatol surg Oncol, 19(12), pp.116-122 76 Cohen I.K, Diegelman R.F, Crossland M.C (1994), “Wound care and wound healing”, Sprnciples of Surgery, 1, pp.279-304 77 Coulan B, Lebreton C, Dubertret L (1989), “Influence of human dermal NBS on epidermalization", J Invest Dermatol, 92, pp.122-125 78 De Coppi P, Georg Bartsch J, Siddiqui MM, et al (2007), “Isolation of amniotic stem cell lines with potential for therapy”, Nat, Biotechnol, 25, pp.100-106 79 Deshpande DM Kim YS Martinez T, et al (2006), “Recovery from paralysis in adult rats using embryonic stem cells”, Ann Neurol, 60, pp.32- 44 80 Deuse T, Stubbendorff M, et al (2010), “Immunogenicity and mmunomodulatory properties of umbilical cord lining mesenchymal stem cells”, Cell Transplant, Nov 81 Dominici M, Le Blanc K, et al (2006), “Minimal criteria for defining multipotent mesenchymal stromal cells, The International Society for Cellular Therapy position statement”, Cytotherapy, 8(4), pp.315-317 82 FACT (2000), “International Standards for Cord Blood collection, processing, testing, banking Selection and Release” 83 Falanga V (2005), “Wound healing and its impairment in the diabetic foot”, Lancet, 366, pp.1736-1743 84 Fathke C, Wilson L, et al (2004), “Contribution of bone marowderived cells to skin: collagen deposition and wound repair”, Burns, 22, pp.812-822 85 Fischbach GD Fischbach RL (2004), Stem cells: science, policy, and ethics, J Clin Invest, 114, pp.1364–1370 187 86 Fodor WL (2003), “Tissue engineering and cell-based therapies, from the bench to the clinic: the potential to replace, repair and regenerate”, Reprod Biol Endocrinol, 1, pp.1-6 87 Forrester JS, White AJ, Matsushita S, Chakravarty T Makkar RR (2009), “New paradigms of myocardial regeneration postinfarction: tissue preservation, cell environment, and pluripotent cell sources”, J Am Coll Cardiol Intv, 2, pp.1- 88 Forrester JS Shah PK Makkar RR (2006), “Myocardial regeneration by stem cells: seeing the unseeable”, J Am Coll Cardiol, 48, pp.1722-1724 89 Fransioli J Bailey B, Gude NA et al (2006), “Evolution of the ckit-positive cell response to pathological challenge in the myocardium”, Stem Cells, 26, pp.1315-1324 90 Freshney R,I (2003), “Culture of animal cells”, A John Wiley and Son Inc Publication 91 Friedenstein AJ, Chailakhyan RK, Gerasimov UV (1987), “Bone marrow osteogenic stem cells In vitro cultivation and transplantation in diffusion chambers”, Cell Tissue Kinet, 20, pp 263-272 92 Fu YS, Cheng YC et al (2006), “Conversion of Human Umbilical Cord Mesenchymal Stem Cells in Wharton’s Jelly to Dopaminergic Neurons In Vitro: Potential Therapeutic Application for Parkinsonism”, Stem Cells, 24, pp.115–124 93 Fuchs E Segre JA (2000), “Stem cells: a new lease on life”, Cell, 100, pp.143–155 94 Gibran NS, Yang JC, Isik FF et al (2002), “Disminished neuropeptide levels contribute to the impaired cutaneous healing respondse associatedwith diabetes millitus”, J Surg Res, 108(2002), pp 122-128 95 Gluckman E et al (2008), The 2008 revised edition of the EBMTESH Handbook on Haemopoietic Stem Cell Transplantation Chapter 43 HSCT in the haemoglobinopathies 96 Hansbrough JF, Morgan J, Greenleaf G, Underwood J (1994), “Development of temporary living skin replacement composed of 188 human neonatal fibroblast cultured in Biobrane, a synthetic dressing material”, Surgery,115 (5), pp.633 97 Hansbrough JF, Mozingo DW, Kealey GP, Davis M, Gidner A, Gentzkow GD (1997), “Clinical trials of a biosynthetic temporary skin replacement, Dermagraft- Transitional Covering, compared with cryopreserved human cadaver skin for temporary coverage of excised burn wounds”, J Burn Care Rehabil, Jan-Feb, 18(97), pp.43-51 98 Healey JH Zimmerman PA McDonnell JM Lane JM (1990), “Percutaneous bone marrow grafting of delayed union and nonunion in cancer patients”, Clin Orthop, 256, pp 280-285 99 Helfand BT, Mikami A, Vallee RB, et al (2002), “A requirement for cytoplasmic dynein and dynactin in intermadiat filament network assembly and organization”, J Cell Biol, 157, pp.795-806 100 Hernigou P, Poignard A Beaujean F Rouard H (2005), “Percutaneous autologous bone-marrow grafting for nonunions Influence of the number and concentration of progenitor cells”, J Bone Joint Surg, 87A, pp.1430-1437 101 Hickerson WL, Compton C, Fletchall S, Smith LR (1994), “Cultured Epidermal autografts and allodermis combination for permanent burn wound coverage”, Burns, 20 Sppl l; S52-5; discussion S55-6 102 Hiwase DK, Bollard G, Hiwase s et al (2007), “Intermediate- dose CY and G-CSF more efficiently mobilize adequate numbers of PBSC for tandem autologous PBSC transplantation compared with low-dose CY in patients with multiple myeloma”, Cytotherapy, 19(6): 539-547 103 Humpert PM, Bastsch U et al (2005), “Locally applied mononuclesr bone marrow cells restore angiogenesis and promote wound healing in a type fiabetic patient”, Exp Clin Endocrinol Diabetes, 538, pp.113-140 104 Hunt T K (1990), “Basic principles of wound healing”, J Trauma, 30(12), pp.122-128 105 Ichioka S, Kouraba S, Sekiya N, Ohura N, Nakatsuka T (2005), “Bone marrow – impregnated collagen matrix for wound healing, experimental evaluation in a microcirculatory model of angiogenesis and clinical experience”, Brit J Plast Surg, 58, pp.1124-1130 189 106 Jeong JA, Gang EJ, Hong SH, et al (2004),“Rapid neural differentiation of human cord blood-derived mesenchymal stem cells”, Neuroreport, 15, pp.1731-1734 107 John F Hasbrough, Hans Oliver Rennekampff (1998), “Cultured skin cell for wound closure and for promoting wound healing Growth factor and wound healing basic science and potential clinical application”, Serono Symposia USA Norwell, Massachusetts, pp.3755 108 Johnston PV, Sasano T, Mills K et al (2009), Engraftment differentiation and functional benefits of autologous cardiospherederived cells in porcine ischemic cardiomyopathy Circulation, I 120(12):1075-83 109 Jones EA, Kinsey SE, et al (2002), “Isolation and characterization of bone marrow multipotential mesenchymal progenitor cells”, Arthritis Rheum, 46, pp.3349-3360 110 Karahuseyinoglu S, Cinar O, Kilic E, et al (2007), “Biology of stem cells in human umblical cord stroma: in situ and in vitro surveys”, Stem Cells, 25, pp.319-331 111 Kiristy CP, Lynch AB, Lynch SE (1993), ”Role of growth factors in cutaneuos wound healing: a review”, Crit Rev Oral Bio Med, 4, pp.729-760 112 Kita K, Gauglitz GG, Phan TT, Herndon DN, Jeschke MG (2010), Isolation and characterization of mesenchymal stem cells from the sub-amniotic human umbilical cord lining membrane Stem Cells Dev 2010; 19: 491–502 113 Krause DS, Ito T, et al (1994), ”Characterization of murine CD34, a marker for hematopoietic progenitor and stem cells”, Blood, 84(3), pp.691-701 114 Labropoulos N, Patel PJ, Tiongson JE et al (2007), “Patterns of venous reflux and obstruction in patients with skin damage due to chronic desease”, Vasc Endovascular Surg, 41, pp.33-40 115 Laflammc MA Gold Xu C, et al (2005), “Formation of human myocardium in the rat heart from human embryonic stem cells”, Am J Pathol, 67, pp.663-671 190 116 Laflamme MA, Chen KY Naumova AV, et al (2007), “Cardiomyocytes derived from human embryonic stem cells in prosurvival factors enhance function of infarcted rat hearts”, Nat Biotechnol, 25, pp.1015-1024 117 Lazarus GS, Cooper DM, Knighton DR et al (1994), “Difinitions and guidelines for assessment of wounds and evaluation of healing”, Wound Repaire Regen, 2, pp.165-170 118 Lee OK, Kuo TK, Chen WM, Lee KD et al (2004), “Isolation of multipotent mesenchymal stem cells from umbilical cord blood, Blood, 103, pp.1669-1675 119 Lee RH, Kim B, et al (2004), “Characterization and expression analysis of mesenchymal stem cells from human bone marrow and adipose tissue”, Cell Physiol Biochem,14, pp.4-6; 24, pp.311 120 Lemoli RM de Vivo A (2003), “Autologous transplantation of GCSF-primed bone marrow is effective i n supporting myeloablative chemotherapy in patients with hematologic malignancies and poor PBSC mobilization”, Blood, 102 (5), pp.1595-1600 121 Li Z, Tam EW, Mak AF, Lau RY (2006), “Effect s of prolonged compression on the variations of haemoglobin oxygenation-assesment by spectral analysis of reflectance spectrophotometry signals”, Phys Med Biol, 51, pp.5707-5718 122 Lynn K, Merges M, et al (2009), “CD90 Expression on human primary cells and elimination of contaminating fibroblasts from cell cultures”, Cytotechnology, 59, pp.31–44 123 Makkar RR Price MJ Lill M et al (2005), “Intramyocardial injection of allogenic bone marrow-derived mesenchymal stem cells without immunosuppression preserves cardiac function in a porcine model of myocardial infarction”, J Cardiovasc Pharmacol Ther, 10, pp.225-233 124 Markowitz JS, Gutterman EM, Magee G, Margolis DJ (206), “Risk of amputation in patients with diabetic foot ulcers: a claimsbased study”, Wound Repair Regen, 14, pp.11-17 125 Miki T, Lehmann T, Cai H, et al (2005), “Stem cell characteristics of amniotic epithelial cells”, Stem Cells, 23, pp.1549-1559 191 126 Miles Prince H, et al (2004), “Cell Processing for Clinical Trials and Commercial Manufacture”, Cell & Gene Therapy, pp.15-21 127 Mitchell KE, Weiss ML, Mitchell BM, et al (2003), “Matrix cells from Wharton's jelly form neurons and glia”, Stem Cells, 21, pp.50-60 128 Morton JJP, Malone MH (1972), “Evaluation of vulnerary activity by an open wound procedure in rats”, Arch Int Pharmacodyn,196, pp.117-126 129 Murry CE Soonpaa MH, Reinccke H et al (2004), “Haematopoietic stem cells not transdifferentiate into cardiac myocytes in myocardial infarcts”, Nature, 428, pp.664-668 130 Nakagawa R., Watababe T et al (2004), “Analysis of maternal and neonatal factor that influence the nucleated and CD34+ cell yield for cord blood banking”, Transfusion, 44(2), pp.262-267 131 Narazaki G, Uosaki H, Teranishi M et al (2008), “Directed and systematic differentiation of cardiovascular cells from mouse induced pluripotent stem cells” Circulation,118, pp.472-475 132 National Marrow Donor Program (2006-2007), “Cord Blood Bank Participation Criteria” 133 Navarretel C., Contreras M (2009), Cord blood banking: a historical perspective British Journal of Haematology, 147, 236–245 134 Negrin RS, Blume KG (2006), Principles of hematopoietic cell transplantation In: Lichtman MA Beutler E Williams Hematology, 7th edition, Mc Graw-Hill Inc NewYork, pp.301-315 135 NETCORD-FACT (2008), Guidance Document to accompany the NETCORD-FACT international standards for cord blood collection, processing, testing, banking, selection and release Third Edition, 2008 136 Nguyen BX, Heyman Y, Renard JP (1984), "Direct freezing of cattle embryos after partial dehydration at room temperature”, Theriogenology, 22(4), pp.389-399 137 Nguyen BX, Sotomaru Y, Tani T, Kato Y, Tsunoda Y (2000), “Efficient cryopreservation of bovine blastocysts derived from 192 nuclear transfer with somatic cells using partial dehydration and vitrification”, Theriogenology, 53, pp.1439-1448 138 Nishiyama N., Shunichiro M., et al (2008), The Significant Cardiomyogenic Potential of Human Umbilical Cord Blood-Derived Mesenchymal Stem Cells In Vitro Stem Cells 2007;25;2017-2024 139 Orlandi A., Francesca P., et al (2008), Functional properties of cells obtained from human cord blood CD34+ stem cell and and mouse cardiac myocytes in coculture Am J Physiol Heart Circ Physiol 294(4):H1541-9 140 Pablo Rubinstein (2006), “Why Cord Blood”, Human Immunology 67(6), pp.398-404 141 Phan TT (2005) “Isolation and cultivation of stem/progenitor cells from the amniotic membrane of umbilical cord and uses of cells differentiated therefrom”, US Patent Application filing, 21 October 2005 142 Pittenger MF, Mackay AM, et al (1999), “Multilineage potential of adult human mesenchymal stem cells”, Science, 284, pp.143-147 143 Purdue G,F, et al (1997), “A Multi-center Clinical Trial of a Biosynthetic Skin Replacement, Dermagraft-TC, Compared with Cryopreserved Human Cadaver Skin for Temporary Coverage of Excised Burn Wounds”, Journal of Burn Care and Rehabilitation, 18(1), pp.52-57 144 Quattrini C, Tavakoli M, Jeziorska M et al (2007), “Surrogate markers of small fiber damage in human diabetic neuropathy”, Diabetes 145 Rasulov M.F, Vasilchenkov A,V, Onishchenko N.A et al (2005), “First experience of the use bone marrow mesenchymal stem cells for the treatment of a patient with deep skin burns”, Bull Exp Boil Med, 4, pp.139-141 146 Robert l, Sheridan, Ronald G, Tomkins (1999), "Skin Substitutes in Burns", Burns, Vol 25(2), pp.97-103 147 Sarugaser R, Lickorish D, Baksh D, et al (2005), ”Human umblical cord perivascular (HUCPV) cells: a source of mesenchymal progenitors”, Stem Cells, 23, pp.220-229 193 148 Schachinger V Erbs S Elsasser A et al (2006), “REPAIR-AMI Investigators Improved clinical outcome after intracoronary administration of bone-marrow-derived progenitor cells in acute myocardial infarction: final 1-year results of the REPA1R-AMI trial”, Eur Heart J, 23, pp.2775-2783 149 Schaffer CJ, Narrey LB (1996), “Cell biology of wound healing”, Int Rev Cytol, 169, pp.151-181 150 Seshareddy K, Troyer D, Weiss ML (2008), “Methods to isolate mesenchymal – like cells from Wharton’s jelly of umblical cord”, Methods Cell Biol, 86, pp.101-119 151 Shara.B (2000), Cord Blood characteristies Role in Stem cell Transplantation 152 Sheridan R.L, Tompkins R.G (1999), “Skin substitutes in burns”, Burns, 25, pp.97-103 153 Sibbald RG, Orsted H, Schultz GS, coutts P, Kest D (2003), “Preparing the wound bed 2003: focus on infection and inflammation”, Ostomy Wound Management, 49, pp.23-51 154 Simmons PJ, Torok-Storb B (1991), “CD34 expression by stromal precursors in normal human adult bone marrow”, Blood, 11, pp 28482853 155 Smith RR Barile L Cho HC et al (2007), “Regenerative potential of cardiosphere-derived cells expanded from percutaneous endomyocardial biopsy specimens”, Circulation, 115, pp.896 -908 156 Solves P., Perales A., et al (2003), “In utero or ex utero cord blood collection: an unresolved question”, Transfusion, 43(8), pp.1174-1176 157 Solves P., Perales A., et al (2005), “Maternal, neonatal and collection factor influencing the haematopoietic content of cord blood unit”, Acta Haematol, 113(4), pp.241-246 158 Stojadinovic O, Pastar I, Vukelic S et al (2008), “Deregulation of keratinocyte differentiation and activation: A hallmark of venous ulcers” J Cell Mol Med 159 Sumpio BE (2000), “Foot ulcers”, N Engl J Med, 343, pp.787-793 194 160 Takahashi K Tanabe K, Ohnuki M, et al (2007), “Induction of pluripotent stem cells from adult human fibroblasts by defined factors”, Cell, 131, pp.861-872 161 Takchara N Tsutsumi Y Tateishi K et al (2008), Controlled delivery of basic fibroblast growth factor promotes human cardiosphere-derived cell engraftment to enhance cardiac repair for chronic myocardial infarction, J Am Coll Cardiol, 52, pp.1858-1865 162 Tassler PL, Dellon AL, Scheffler NM (1995), “Computer-assisted measurement in diabetic patients with and without foot ulceration”, J Am Podiatr Med Assoc, 85, pp.679-684 163 Text book of surgery (2001), The biological basis of modern surgical practice, Sixteen edition, W.B.Saunders company, pp.345363 164 The physiology of wound healing (1998), Allegheny university of the health sciences-Oxford Institude 165 Thermogenesis (2008), AutoExpress (AXP) System Instruction Mannual 166 Thermo Scientific (2007), CryoMed Controlled-Rate Freezers Instruction Mannual 167 Thomson J, A, CS (1998), “Embryonic Stem Cell Lines Derived from Human Blastocysts”, Science, 282, pp.1145-1147 168 Toan Thang Phan, Ivor Lim (2008), “Isolation of stem cellsProgenitor cells from amniotic membrane of umblical cord”, UK Patent GB 2432166 169 Toda A,, Okabe M,, Yoshida T,, Nikaido T (2007), “The potential of amniotic membrane/amnion-derived cells for regeneration of various tissues”, J.Pharmacol Sci 105, pp 215-228 170 Trocciola SM, Chaer R, Dayal R (2005), “Comparison of results in endovascular interventions for infrainguinal lesions: claudication versus critical limb ischemia”, Am Surg, 71, pp.474-479 171 Tse HF, Thambar S, Kwong YL et al (2007), “Prospective randomized trial of direct endomyocardial implantation of bone 195 marrow cells for treatment of severe coronary artery diseases (PROTECT-CAD trial)”, Eur Heart J, 8, pp.2998 -3005 172 Urciuoli P, Passeri S, et al (2010), “Pre-birth selection of umbilical cord blood donors”, Blood Transfus, 2010 Jan, 8(1), pp.36-43 173 US FDA (2001), Guidance for Industry: Q7A Good Manufacturing Practice Guidance for Active Pharmaceutical Ingredients 174 US FDA (2009), Guidance for Industry: Minimally Manipulated, Unrelated Allogeneic Placental/Umbilical Cord Blood Intended for Hematopoietic Reconstitution for Specified Indications 175 Valbonesi M, Giannini G, et al (2004), “Cord blood (CB) stem cells for wound repaire”, Transfus Apher Sci, 30, pp.153-156 176 Wang HS, Hung SC, Peng ST, et al (2004), “Mesenchymal stem cells in the Wharton's jelly of the human umbilical cord”, Stem Cells, 22, pp.1330-1337 177 Weiss ML, Medicetty S, Bledsoe AR, Rachakatla RS, Choi M, Troyer (2006), “Human Umbilical Cord Matrix Stem Cells: Preliminary Characterization and Effect of Transplantation in a Rodent Model of Parkinson’s Disease”, Stem Cells, 24, pp.781-792 178 Weiss ML, Mitchell KE, Hix JE, et al (2003), “Transplantation of porcine umbilical cord matrix cells into the rat brain”, Exp Neurol, 182, pp.288-299 179 Werner S, Richard G (2003), “Regulation of Wound Healing by Growth Factors and Cytokines”, Physiol, 83, pp.835-870 180 Wernig M, Zhao JP Pruszak J et al (2008), “Neurons derived from reprogrammed fibroblasts functionally integrate into the fetal brain and improve symptoms of rats with Parkinson's disease”, Proc Natl Acad Sci USA, 105, pp.585-6 61 181 Wojakowski W, Tendera M, Kucia M, et al (2009), “Mobilization of bone marrow-derived Oct-4_ SSEA-4 very small embryonic-like stem cells in patients with acute myocardial infarction”, J Am Coll Cardiol, 53, pp.1-9 182 Wood WA, Wood MA, Werter AS, Menn JJ, Hamilton AS, Jacoby R, Dellon AL (2005), “Testing for loss of protective 196 sensation in patients with foot ulceration”, J Am Podiatr Med Assoc, 95, pp.469-474 183 Woodbury D, Schwarz EJ, Prockop DJ, et al (2000), “Adult rat and human bone marrow stromal cells differentiate into neurons”, J Neurosci Res, 61, 364-370, 184 Yan Y, Yang D, Zarnowska ED, Du Z, Zhang SC et al (2005), “Directed Differentiation of Dopaminergic Neuronal Subtypes from Human Embryonic Stem Cells”, Stem Cells, 23, pp.781–790 185 Yang LY, Zheng JK, Wang CY, et al (2005), “Stromal cells from human Wharton's jelly differentiate into neural cells”, J Sichuan Univ (Med Sci Edi), 36, pp.13-16 186 Yousef M Schannwell CM Kostering M Zeus T, Brehm Strauer BE (2009), “The BALANCE study: clinical benefit long-term outcome after intracoronary autologous bone marrow transplantation in patients with acute myocardial infarction”, J Coll Cardiol, 53,pp.2262-2269 M and cell Am 187 Yu J Vodyanik MA Smuga-Otto K et al (2007), “Induced pluripotent stem cell lines derived from human somatic cells”, Science, 318, pp.1917-1920 197 WEBSITE (truy cập ngày 20/11/2010) 188 http://parentsguidecordblood.org 189 http://stemcells.nih.gov/info/faqs.asp 190 http://stemcellumbilicalcordblood.com/ 191 http://www.bmdw.org/index.php?id=statistics_cordblood 192 http://www.cordblood.com/cord_blood_banking_with_cbr/index.asp 193 http://www.marrow.org/PHYSICIAN/URD_Search_and_Tx/HLA_M atching_for_HTC/index.html#matching 194 http://www.nationalcordbloodprogram.org/qa/ 195 http://www.worldmarrow.org/ 196 http://www.cellresearchcorp.com/ 197 http://www.aabb.org/sa/standards/Pages/default.aspx 198 [...]... nhu cầu giữ hoặc hiến dây rốn mỗi năm đã có 14.000 mẫu TBG dây rốn lưu giữ để có thể điều trị cho bệnh nhân khi cần Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, Đề tài này được triển khai nhằm mục tiêu chung là xây dựng được Ngân hàng TBG dây rốn khu vực Miền Nam, và các mục tiêu cụ thể là: 1 Xây dựng được Ngân hàng TBG dây rốn (bao gồm TBG từ máu dây rốn và TBG từ màng dây rốn) tại Công ty cổ phần hoá... tiếp theo hướng tới điều trị một số loại bệnh lý thiếu hụt hoặc mất chức năng mô, cơ quan trong tương lai 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 TẾ BÀO GỐC VÀ NGÂN HÀNG TẾ BÀO GỐC 1.1.1 Tế bào gốc là gì và tại sao cần lập ngân hàng tế bào gốc Tế bào gốc (TBG) là những tế bào chưa có chức năng chuyên biệt, chúng có khả năng tăng sinh mạnh mẽ, có tiềm năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau và có khả năng tự... các mẫu TBG có trong ngân hàng 15 1.2 BIỆT HOÁ IN VITRO TẾ BÀO GỐC DÂY RỐN 1.2.1 Biệt hoá tế bào gốc tạo tế bào mỡ, tế bào giống tế bào thần kinh và tế bào giống tế bào cơ tim Nhờ tính đa tiềm năng, các TBG có thể được biệt hoá in vitro thành các loại tế bào khác nhau Khả năng có thể biệt hoá được thành loại tế bào khác cũng được coi là một chỉ tiêu thể hiện tính gốc của TBG và biệt hoá TBG cùng... dấu ấn đặc trưng cho tế bào thần kinh lợn [178] 1.3 MỘT SỐ ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG VÀ BỆNH LÝ CƠ QUAN TẠO MÁU 1.3.1 Các tế bào tham gia liền vết thương Thành phần tế bào của da người gồm hai loại chính là nguyên bào sợi (fibroblasts) và tế bào sừng (keratinocytes) Nguyên bào sợi là tế bào tạo ra lớp trung bì còn tế bào sừng tạo ra lớp biểu bì da Hai loại tế bào này có những chức... của việc cất giữ TBG máu dây rốn Cho đến nay rất nhiều ngân hàng máu dây rốn (hay còn gọi là ngân hàng TBG máu dây rốn) đã được xây dựng ở hầu hết các nước phát triển và một số nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) Có ngân hàng đã lưu giữ tới hàng trăm ngàn đơn vị TBG máu dây rốn như các ngân hàng TBG máu dây rốn Seoul (Hàn Quốc), Cord Blood Registry (Mỹ), hệ thống ngân hàng CordLife (Singapore,... hợp thực hiện 2 Nghiên cứu biệt hoá TBG máu dây rốn và TBG màng dây rốn thành một số loại tế bào có hình thái chuyên biệt Do Phòng thí nghiệm tế bào gốc thuộc trường Đại học KHTN Đại học Quốc gia Tp.HCM và Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện 3 Nghiên cứu ứng dụng TBG dây rốn để điều trị bệnh trên thực nghiệm và lâm sàng Do Viện Bỏng Quốc gia, Bệnh viện Y học... giữa thai nhi và cơ thể mẹ Nghiên cứu phôi thai học và HLA cho thấy các tế bào của dây rốn có nguồn gốc từ thai nhi chứ không phải từ người mẹ [10, 66] Máu dây rốn đã được các nhà huyết học trong nước cũng như quốc tế nghiên cứu và phát hiện thấy có nhiều TBG tạo máu tương tự như các TBG tạo máu ở tuỷ xương Từ đó, máu dây rốn đã được sử dụng để điều trị hàng loạt bệnh về cơ quan tạo máu và bệnh di truyền... Mekophar 2 Áp dụng thành công các qui trình thu thập, xử lý, bảo quản và biệt hoá TBG máu dây rốn và TBG màng dây rốn 3 Xây dựng được qui trình quản lý nguồn TBG dự trữ lâu dài 4 Áp dụng được qui trình sử dụng TBG tạo máu từ máu dây rốn để điều trị một số bệnh cơ quan tạo máu ở người và TBG từ màng dây rốn để điều trị vết thương thực nghiệm trên động vật Đề tài cụ thể hoá các mục tiêu nghiên cứu đặt ra... máu dây rốn công tính đến tháng 10/2010 được lưu giữ tại 44 ngân hàng TBG máu dây rốn ở 16 quốc gia đăng ký với Bone Marrow Donors Worldwide [191] 8 Các ngân hàng TBG máu dây rốn thường hoạt động dưới hai hình thức: Ngân hàng TBG máu dây rốn của người hiến tặng (thường là miễn phí cũng như không đòi hỏi quyền lợi gì từ cả phía người hiến và phía ngân hàng) để sử dụng cho cộng đồng (tạm gọi là ngân hàng. .. số lượng và chủng loại tế bào Các tế bào này sau khi phân lập và nuôi cấy duy trì, cấy chuyền 3 đến 5 lần trong môi trường nuôi cấy đặc trưng chưa hề bị biệt hoá, vẫn giữ được đầy đủ đặc tính của TBG ban đầu mới phân lập [80, 112, 141, 168] 7 1.1.3 Ngân hàng tế bào gốc dây rốn Sau những thành công của ghép TBG máu dây rốn để điều trị bệnh về máu và bệnh di truyền bẩm sinh ở người, qua đó đã chứng tỏ ... màng d y rốn (Cord lining epithelial stem cell) CLMC Tế bào gốc trung mô màng d y rốn (Cord lining mesynchymal stem cell) CRC CellResearch Corporation D Ngày (day) DMSO Dimethyl sulfoxide ĐVDT... 7-ADD đánh giá máy đếm tế bào d ng chảy 2.1.8 Bảo quản đông lạnh tế bào gốc máu d y rốn - TBG máu d y rốn bảo quản đông lạnh chất bảo quản DMSO nồng độ 10% pha dung d ch Dextran 40 với protein... Marrow Donor Program) NeuN Neuronal Nuclei P Lần cấy chuyền (Passage) PBS Dung d ch đệm phosphat (Phosphate Buffered Saline) PDGF Yếu tố tăng trưởng nguồn gốc tiểu cầu (Pletelet derived Growth

Ngày đăng: 07/01/2016, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w