1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN: Cách thức tiếp cận và phương pháp giáo dục HS của GVCN (Giải C tỉnh Tiền Giang năm 20142015)

37 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,55 MB
File đính kèm cach-tiep-can-va-giao-duc-HS-cua-GVCN.rar (5 MB)

Nội dung

Là kinh nghiệm của giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nghiệm về cách thức tiếp cận, kiểm soát, chi phối đối với học sinh, nhất là học sinh đặc biệt trong lớp. Đề xuất phương pháp và các nguyên tắc vàng trong giáo dục học sinh.

1 TRƯỜNG THPT THỦ KHOA HUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH THỨC TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GV TRẦN THỊ YẾN TRINH TIỀN GIANG, THÁNG 02 NĂM 2015 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU tr.03 B NỘI DUNG CHÍNH tr.04 CHƯƠNG I: CÁCH THỨC TIẾP CẬN HỌC SINH tr.05 I.1 “CHẤT KEO KẾT DÍNH” VÀ “PHẦN TỬ PHÁ HOẠI” tr.05 I.2 CHI PHỐI “CHẤT KEO KẾT DÍNH” VÀ KIỂM SỐT “PHẦN TỬ PHÁ HOẠI tr.07 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH tr.14 II.1 KỈ LUẬT HAY BUÔNG THẢ tr.14 II.2 TRỪNG PHẠT HAY KHUYẾN KHÍCH tr.16 II.3 TRUYỀN THỐNG HAY HIỆN ĐẠI tr.19 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TẮC VÀNG TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH tr.21 C KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC tr.25 A PHẦN MỞ ĐẦU Cách ứng xử, giáo dục học sinh giáo viên dư luận quan tâm Nổi cộm gần việc giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ tỉnh Bình Định đánh học sinh bục giảng bị trò phản kháng cách đánh trả Hàng loạt trường hợp khác nạn bạo hành thân thể mắng nhiếc học sinh trang mạng đăng tải Như vậy, với nhiều giáo viên cấp học, họ chưa ý thức thật đầy đủ phương pháp giáo dục đắn học sinh Điều gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến cách nhìn xã hội ngành giáo dục Là giáo viên chủ nhiệm, nguy phạm sai lầm cao giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp xử lí trường hợp vi phạm học sinh Làm cách để tác động đến học sinh hiệu phương pháp giáo dục phù hợp học sinh trung học phổ thông câu hỏi mà thân đặt làm công tác chủ nhiệm Trong thời gian giảng dạy trường THPT Thủ Khoa Hn, tơi có may mắn chủ nhiệm lớp “mũi nhọn” (gồm học sinh có sức học giỏi, có ý thức kỉ luật) lẫn lớp “thường” (gồm học sinh có sức học trung bình trở xuống, vài em số có tính cách đặc biệt) Chính em dạy cho cách trở thành người thầy thực - điều mà học từ sách Dưới kinh nghiệm mà tích lũy q trình cơng tác B NỘI DUNG CHÍNHCHƯƠNG I CÁCH THỨC TIẾP CẬN HỌC SINH I.1 “CHẤT KEO KẾT DÍNH” VÀ “PHẦN TỬ PHÁ HOẠI” Học sinh lớp chia làm loại : “chất keo kết dính”, “phần tử phá hoại” loại khác, phổ biến cả, “thành phần trung lập”  “Chất keo kết dính” “Chất keo kết dính” học sinh động, có tinh thần tập thể, có tính kỉ luật cao, hợp tác tốt, giao tiếp tốt, có khả lôi kéo học sinh khác vào hoạt động tích cực, thường có nhiều sáng kiến Những học sinh thường chủ động tiếp cận giáo viên quan tâm bạn bè khác Họ xem việc truyền đạt thông báo nhà trường giáo viên đến lớp học phản ánh tình hình lớp học đến giáo viên nghĩa vụ niềm vui Họ tự giác xung phong làm việc tập thể phong trào tình nguyện, tự gánh vào nhiều nhiệm vụ chí khơng liên quan đến thân mà khơng tính tốn Trong lớp học, họ thường tập trung nghe giảng nhiều không kiềm chế lịng nhiệt tình nên tự ý phát biểu trước giáo viên gọi  “Phần tử phá hoại” “Phần tử phá hoại” có số tố chất tương tự “chất keo kết dính” lại phát huy theo hướng khác Họ có khả giao tiếp tốt, lơi kéo học sinh khác Tuy nhiên, phần lớn họ khơng có hứng thú học tập nên thường biểu thành thái độ hành vi vô kỉ luật Những học sinh có xu hướng làm việc thích việc yêu cầu Trong lớp học, họ thường có hai loại biểu hiện: uể oải, tập trung, suy nghĩ việc riêng chọc phá người khác; ý tìm kiếm chi tiết gây liên tưởng hài hước học để “phát biểu linh tinh”, gây cười cho học sinh khác Vì lí đó, học sinh thường khiến giáo viên phải “đau đầu”, khó quản lí lớp học Tuy nhiên, học họ lại tỏ hoạt bát, khơi hài, động, hay tìm niềm vui cho thân người “cùng chí hướng với mình” Đương nhiên, với họ, trách nhiệm với tập thể gánh nặng họ thường hay trốn tránh việc làm vệ sinh lớp học, lao động phong trào mà họ cho không gây hứng thú  “Thành phần trung lập” “Thành phần trung lập” chiếm số đông lớp học Đây học sinh khơng có sắc cá nhân rõ ràng, thường đánh giá “ngoan ngoãn” họ biết cách tuân theo qui tắc yêu cầu Họ vi phạm nội quy, khơng gây rối học, biết giơ tay chờ gọi phát biểu, tham gia đầy đủ hoạt động u cầu dù thích hay khơng Tuy nhiên, họ dễ bị tác động hành động, suy nghĩ theo số đông  Thái độ “thành phần trung lập” định sắc lớp học “Thành phần trung lập” nhân tố lôi kéo thành viên khác mà ngược lại, họ ngã theo chi phối lớp học Nếu “chất keo kết dính” chi phối lớp học, họ lập “phần tử phá hoại” Lúc đó, hành động gây rối phần tử phá hoại không hưởng ứng, họ nhanh chóng “mất hứng thú” chịu ngồi im Ngược lại, phần tử phá hoại chi phối lớp học, họ bắt chước theo nhanh chóng tìm “niềm vui” việc làm vơ bổ, lập, chí chế nhạo “chất keo kết dính”, làm họ hao mịn lịng nhiệt tình theo thời gian (Thái độ thành phần trung lập định sắc lớp học) I.2 CHI PHỐI “CHẤT KEO KẾT DÍNH” VÀ KIỂM SỐT “PHẦN TỬ PHÁ HOẠI Tuy thái độ thành phần trung lập định sắc lớp học họ lại dễ bị tác động “chất keo kết dính” “phần tử phá hoại” Bởi thế, mấu chốt vấn đề tác động vào số đông mà tác động vào số-ít-có-thể-gây-ảnh-hưởng  Chi phối “chất keo kết dính” Bước 1: Người chủ động tiếp cận giáo viên chủ nhiệm “chất keo kết dính” Thường lí để tiếp cận giáo viên chủ nhiệm học sinh đầu năm học hỏi môn học, hoạt động trường thay mặt học sinh khác đề đạt nguyện vọng đổi chỗ ngồi… Họ thường thành nhóm người đứng thay mặt học sinh khác người tập thể nhỏ tín nhiệm Đừng thờ trả lời, giải cách qua loa với học sinh Họ mang đến cho người giáo viên chủ nhiệm hội để tiếp cận sâu học sinh Bước 2: Thiết lập quan hệ “Chất keo kết dính” khơng thiết phải lớp trưởng thành viên khác ban cán lớp Giáo viên chủ nhiệm bắt đầu thiết lập quan hệ với “chất keo kết dính” việc “nhờ vả” nhỏ xem thời khóa biểu, hỏi thăm tuần có học sinh vắng/ trễ hay khơng… Nếu người học sinh nhiệt tình đáp ứng làm mức người giáo viên yêu cầu “chất keo kết dính” cần tìm kiếm Ví dụ, ngồi cho giáo viên biết thời khóa biểu, “chất keo kết dính” thường kèm số nhận xét ngày học nhiều, ngày học ít, ngày phải làm nhiều tập, lớp học gặp khó khăn mơn nào…; ngồi trả lời lớp có vắng hay khơng, “chất keo kết dính” cịn nhớ học sinh vắng, vắng ngày chí lí vắng Đó biểu cho thấy “chất keo kết dính” quan tâm đến học tập thành viên khác lớp học Bước 3: Bộc lộ thân khuyến khích chất keo kết dính tự bộc lộ Thái độ chân thành tự bộc lộ giáo viên chủ nhiệm dễ gây đồng cảm không riêng “chất keo kết dính” mà cịn học sinh khác Bộc lộ khơng phải khoe khoang, đánh bóng thân, “tự khai” khuyết điểm cho học sinh nghe Những điều dễ gây tác dụng ngược Bộc lộ thân chủ động bày tỏ bày tỏ cách chân thành cảm nhận thân trước tình xảy liên quan đến học sinh lớp chủ nhiệm việc tự bộc lộ giáo viên chủ nhiệm khiến “chất keo kết dính” cảm thấy tin tưởng, đồng thời, điều khơi gợi cảm hứng để “chất keo kết dính” bộc lộ cảm nhận, suy nghĩ Quan điểm “chất keo kết dính” khơng hồn tồn đồng với giáo viên chủ nhiệm nhiều chịu chi phối tự điều chỉnh sau nghe giáo viên chủ nhiệm bộc lộ Tiếng nói mang tính cá nhân trở thành tiếng nói tập thể chất keo kết dính chi phối “thành phần trung lập” lớp Bước 4: Cần hay nhiều chất keo kết dính? Câu trả lời đương nhiên cần nhiều Vậy “chất keo kết dính” đâu ra? “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” kinh nghiệm lâu đời dân gian Thường có tố chất giống kết bạn với Người giáo viên chủ nhiệm tìm kiếm “chất keo kết dính” khác bạn bè thân thiết lớp “chất keo kết dính” tìm thấy Chính “chất keo kết dính” cầu nối người giáo viên chủ nhiệm với “chất keo kết dính” khác Câu chuyện thêm đơng người thêm phần rôm rả Trong câu chuyện ấy, tình hình lớp học lên sinh động khách quan Q trình mở rộng để tạo hiệu ứng dây chuyền, đó, người giáo viên chủ nhiệm cần tác động vào mắc xích tác động đến tồn lớp học  Kiểm sốt phần tử phá hoại Bước 1: Nhận phần tử phá hoại từ sớm Người giáo viên chủ nhiệm có nhiều cách để nhận “phần tử phá hoại” lớp nhiều cách: tự quan sát biểu học sinh, thăm dò ý kiến giáo viên khác thơng qua “chất keo kết dính” lớp Bước 2: Hạn chế tầm hoạt động phần tử phá hoại Xếp chỗ ngồi cho phần tử phá hoại vị trí giáo viên mơn dễ kiểm sốt, xung quanh khơng có phần tử phá hoại khác, trường hợp cần thiết xếp phần tử phá hoại ngồi biệt lập nơi cho lôi kéo thành viên khác lớp học Bước 3: “Chẩn bệnh” cho phần tử phá hoại Giáo viên cần xác định nguyên nhân hình thành tính cách đặc biệt phần tử phá hoại lớp học thơng qua lí lịch học sinh (nghề nghiệp bố mẹ, bố mẹ sống hay mất, sống ai, …), qua học sinh gần nhà (hoàn cảnh kinh tế gia đình, tính cách bố mẹ, anh chị em, biến cố gia đình gặp phải…), qua học sinh học chung cấp học trước (sức học cấp học trước, từ có thay đổi hành vi, thái độ theo hướng tiêu cực…), qua trao đổi với phụ huynh (tính cách, thói quen sinh hoạt, sở thích học sinh nhà, kiểm chứng thông tin thu thập được) Liên hệ điều tìm hiểu được, giáo viên chủ nhiệm xác định nguyên nhân dẫn đến việc học sinh trở 10 thành “phần tử phá hoại” lớp học Có số nguyên nhân chủ yếu sau: 23 viên chủ nhiệm cần tạo nhiều hoạt động tích cực khác để thu hút học sinh hoạt động ngoại khóa, nguồn, thi đua học tập … Lớp 10.1 viếng đền thờ Thủ Khoa Huân (lớp chủ nhiệm NH 2011-2012) Lớp 10.12 tình nguyện làm vệ sinh phục vụ kì thi HKII (lớp chủ nhiệm NH 2012-2013) 24 Lớp 10.7 thi kéo co (lớp chủ nhiệm NH 2013-2014) 25 26 27 C KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Xếp loại hai mặt giáo dục lớp chủ nhiệm năm gần (12.5 HKI) GIỎI KHÁ TRUNG (TỐT) BÌNH HỌC LỰC 18 17 HẠNH KIỂM 35 0 Các giải phong trào Văn – Thể - Mỹ YẾU 0 KÉM 0 Các lớp chủ nhiệm năm gần tham gia tích cực phong trào Đồn Thanh niên phát động đạt giải cao, tiêu biểu: - Năm học 2011-2012 (lớp 10.1): giải I thiết kế trại Mừng Đảng mừng xuân (2012) - Năm học 2012-2013 (lớp 10.12): Giải I ẩm thực Mừng Đảng mừng xuân (2013) 28 - Năm học 2013-2014 (lớp 10.7): + Giải II kéo co chào mừng năm học (2013) 29 + Giải I thiết kế thiệp chào mừng 20/11 (2013) + Huy chương bạc đồng đội kéo co nam: Trần Phước Lộc, Nguyễn Thanh Hòa (Đại hội TDTT cấp tỉnh – 2014) + Huy chương bạc đẩy gậy nữ: Nguyễn Lê Kiều An (Đại hội TDTT cấp tỉnh – 2014) - Năm học 2014 – 2015 (lớp 12.5): + Vô địch bóng đá nam Hội khỏe Phù Đổng cấp trường; 30 Một số thành viên đội bóng đá nam lớp 12.5 + Nguyễn Hồi Phương: giải I mơn nhảy xa nam Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, huy chương Đồng môn chạy tiếp sức Hội khỏe Phù Đổng cấp Tỉnh; + Đồn Quốc Thái: giải I mơn chạy 100m nam Hội khỏe Phù Đổng cấp trường; + Nguyễn Văn Đẹp: huy chương Bạc môn kéo co nam Hội khỏe Phù Đổng cấp Tỉnh; 31 Học sinh Nguyễn Hoài Phương Nguyễn Văn Đẹp với huy chương Hội khỏe Phù Đổng cấp Tỉnh + Lê Thiện Tính: giải I đơn ca, Hội trại mừng xuân 2015; + Huỳnh Kim Ngân: giải II đơn ca, Hội trại mừng xuân 2015; + Lê Thiện Tính, Huỳnh Kim Ngân: giải I song ca, Hội trại mừng xuân 2015; 32 Các học sinh tham gia múa minh họa tiết mục văn nghệ ngày 11/02/2015 Lao động, ngoại khóa Những năm gần đây, lớp chủ nhiệm tham gia tốt hoạt động lao động vệ sinh trường lớp trường tổ chức, hoạt động nguồn, chăm sóc khu di tích đền thờ Thủ Khoa Hn Đồn Thanh niên phát động Đồng thời giáo viên chủ nhiệm chủ động tạo hoạt động thú vị để thu hút học sinh 33 Lớp 10.1 chăm sóc đền thờ Thủ Khoa Huân (lớp chủ nhiệm NH 2011-2012) Học sinh Nguyễn Thanh Liêm (lớp 10.12) biểu diễn ảo thuật 34 hội trại Mừng Đảng mừng xuân năm 2013 (lớp chủ nhiệm NH 2012-2013) Lớp 10.12 dọn bãi rác (lớp chủ nhiệm NH 2012-2013) 35 Lớp 10.7 viếng đền thờ Thủ Khoa Huân sinh hoạt ngoại khóa (lớp chủ nhiệm NH 2013-2014) Cải tiến nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 36 Lớp trưởng Trương Thị Cẩm Mơ (12.5) bạn điều khiển sinh hoạt lớp 37 Phút giây vui nhộn trò chơi ... c? ? c? ?ch th? ?c tiếp c? ??n phương pháp giáo d? ?c hết c? ?ch th? ?c quản lí lớp hiệu mà giáo viên chủ nhiệm c? ? t? ?c động tích c? ? ?c đến h? ?c sinh, góp phần th? ?c vận động “Trường h? ?c thân thiện, h? ?c sinh tích... biết c? ?ch kết hợp giáo d? ?c truyền thống giáo d? ?c đại, phương pháp t? ?c động thích hợp, mang lại hiệu cao 21 CHƯƠNG III C? ?C NGUYÊN T? ?C VÀNG TRONG GIÁO D? ?C H? ?C SINH  LN HƯỚNG TỚI QUY Ư? ?C CHUNG... Giáo d? ?c buông thả phương th? ?c giáo d? ?c dễ dãi, khích lệ nhiều, yêu c? ??u lại thấp Trong phương th? ?c giáo d? ?c này, người giáo viên xem vi? ?c khích lệ tinh thần, tình c? ??m h? ?c sinh phương pháp tác

Ngày đăng: 07/01/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w