Tư liệu về Việt Nam – Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Việt Nam học

5 23 0
Tư liệu về Việt Nam – Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Việt Nam học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày tình hình nghiên cứu Việt Nam học ở nước ngoài; tư liệu về vấn đề văn hóa và giao lưu văn hóa; các vấn đề văn hóa xã hội khảo sát các tư liệu Hán Nôm, Châu bản; các nguồn tài liệu Việt Nam học và vai trò của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu Việt Nam học.

T liệu Việt Nam Cách tiếp cận phơng pháp nghiên cứu Việt Nam học Hồ sĩ quý(*), Phùng diệu anh(**) Lời tòa soạn: Từ 26-28/11/2012, Hà Nội ®· diƠn Héi th¶o qc tÕ ViƯt Nam häc lÇn thø t− ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội đồng tổ chức Đây diễn đàn lớn, có uy tín đợc tổ chức năm lần, quy tụ nhà nghiên cứu Việt Nam học toàn giới Tham dự Hội thảo lần có 1.000 nhà khoa học đến từ 36 quốc gia vùng lÃnh thổ; đà có gần 400 tham luận đợc trình bày khoảng nghìn ý kiến trao đổi, thảo luận 15 tiểu ban tập trung vào số chủ đề lớn nh: - Phát triển bền vững nội dung trọng tâm xuyên suốt phần lớn tiểu ban lĩnh vực kinh tế, xà hội, môi trờng, luật pháp, văn hóa, nghệ thuật, dân tộc tôn giáo, giáo dục khoa học - công nghệ, đô thị, nông thôn, quan hệ quốc tế, v.v - Hội nhập quốc tế chủ đề bao trùm tiểu ban vấn đề khu vực héi nhËp qc tÕ cđa ViƯt Nam - Sù ph¸t triển bền vững hội nhập quốc tế sâu rộng ngành Việt Nam học, thể nghiên cứu lịch sử, dân tộc, văn hóa nhà Việt Nam học giới Trong số 15 tiểu ban Hội thảo, Tiểu ban 15 T liệu Việt Nam cách tiếp cận phơng pháp nghiên cứu Việt Nam học đà thu hút đợc tham gia đóng góp có ý nghĩa nhiều học giả nớc Trân trọng giới thiệu với bạn đọc Báo cáo tổng kết Tiểu ban 15 phiên toàn thể ngày 28/11/2012 t rong số 53 tham luận mà tiểu ban 15 nhận đợc, có 23 tham luận đà đợc trình bày ba ngày Hội thảo, có tham luận học giả nớc Trong phiên, chủ đề thảo luận đợc đánh giá thú vị hấp dẫn Những vấn đề đợc nêu tơng đối chuyên cho lĩnh vực Việt Nam học Các tham luận đà trình bày nhận đợc quan tâm, phản biện; cã chia sỴ, nh−ng cịng cã tranh ln, thËm chÝ tranh cÃi sôi Có tham luận nhận đợc tới 5-6 ý kiến chất vấn phản hồi () GS.TS., ViƯn tr−ëng ViƯn Th«ng tin KHXH, Tr−ëng TiĨu ban 15 (∗∗ ) ThS., ViƯn Th«ng tin KHXH, Th− ký TiĨu ban 15 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12.2012 Sau xin điểm lại kết phiên thảo luận Về tình hình nghiên cứu Việt Nam học nớc Trên sở khảo cứu tài liệu tiếng Nhật Việt Nam, số tác giả đà đánh giá ý nghĩa việc nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành ngành Việt Nam học Nhật Bản Một tham luận kết luận rằng, ngành Việt Nam học Nhật Bản gắn liền với tên tuổi nhà nghiên cứu Matshumoto Nobujhiro ( ) năm 30 kỷ trớc Dới ảnh hởng nhà dân tộc học ngời Pháp Paris Hà Nội, Matshumoto đà khởi xớng xu hớng nghiên cứu đối tợng Việt Nam xu hớng từ đà để lại nhiều sản phẩm có giá trị Tiếp tục truyền thống này, hớng nghiên cứu Việt Nam đại ngn th− tÞch tiÕng NhËt cịng rÊt phong phó NhiỊu học giả đà thành danh nghiệp nghiên cứu Việt Nam học Từ năm 1986 đến 2011, công trình Việt Nam tiếng Nhật đà công bố, theo thống kê tác giả đà đạt tới số 562 báo khoa học 128 đầu sách chuyên khảo Có thể xác số liệu cần phải kiểm tra, nhng nhu cầu hiểu biết sâu Việt Nam, phát triển mạnh quan hệ mặt với Việt Nam điều khẳng định Trong 10 năm gần đây, số lợng báo khoa học, công trình nghiên cứu Việt Nam học giả Nhật Bản tăng trớc Các học giả ngời Nhật trực tiếp thực khảo sát đất Việt Nam, chẳng hạn nh Hội An (Quảng Nam), Làng Vạc (Nghệ An), Bách Cốc (Nam Định), Cổ Loa (Hà Nội), v.v Kết công trình đợc giới nghiên cứu đánh giá có giá trị nhiều phơng diện, kể phơng diện t vấn sách cho Chính phủ Nhật Bản Chính phủ Việt Nam Đó ý kiến TS Petra Karlova, Đại học Waseda; GS Imai Akio, Đại học Ngoại ngữ Tokyo; NCS Sato Thụy Uyên, Đại học Kansai; NCS Đào Thu Vân, Đại học Kanazawa T liệu vấn đề văn hóa giao lu văn hóa Tại tiểu ban 15 có tham ln nghiªn cøu vỊ t− t−ëng Hå ChÝ Minh Trong nghiên cứu từ góc độ trị học so sánh Theo tác giả Cheng Grace, cách tiếp cận cho phép làm lộ nét độc đáo, ®Ỉc thï cđa l·nh tơ Hå ChÝ Minh so víi nhà t tởng, trị phơng Tây Hồ ChÝ Minh, t− t−ëng vỊ tù mang ®Ëm tÝnh chất nhân văn gắn liền với trình đấu tranh giành độc lập mu cầu hạnh phúc cho dân tộc Đây cách tiếp cận nhận đợc quan tâm ý nhiều học giả Trên sở khảo cứu nguồn t liệu tiếng Phạn, số nhà nghiên cứu đà phác họa mối quan hệ Iran Việt Nam thời đầu Công nguyên thông qua việc buôn bán giao lu triều đại Sassanid Ba T với vơng quốc Chăm Pa từ năm 226 đến năm 651 Những dấu vết mối quan hệ này, ngày tìm thấy qua văn tự Iran, nh phía Nam Trung Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề thú vị đòi hỏi phải đợc nghiên cứu sâu T liệu Việt Nam, cách tiếp cận Trên sở nghiên cứu văn Di Tê Loạn cổ Hàn Quốc, tác giả đà bớc đầu phân tích trình biến động ngữ âm 123 từ tiếng Việt kỷ XVIII Công việc theo hớng hứa hẹn mang lại ý nghĩa đáng kể cho việc khảo cứu ngữ âm học tiếng Việt, nói riêng, quan hệ văn hóa Việt Nam - Triều Tiên lịch sử, nói chung So sánh đặc điểm vật khảo cổ thuộc văn hóa Đông Sơn với vật khảo cổ khu vực Quảng Tây, Trung Quốc, học giả đà nhấn mạnh, từ giai đoạn hậu kỳ đá cũ, khu vực Bắc Việt Nam vùng Quảng Tây đà có mối quan hệ đặc biệt có tơng đồng văn hóa Ngờm với văn hóa Sơn Vi Sự tơng đồng cho phép đặt giả thuyết lan tỏa văn hóa Đó ý kiến PGS.TS Trình Năng Chung, Viện Khảo cổ học; PGS.TS Đỗ Thu Hà, Đại học Quốc gia Hà Nội; TS Park Ji Hoon, Đại học Hà Nội; GS Thành Duy, Viện KHXH Việt Nam; PGS.TS Cheng Grace, Đại học Hawaii Các vấn đề văn hóa xà hội qua khảo sát t liệu Hán Nôm, Châu Nghiên cứu Châu triều Nguyễn để tìm hiểu dấu vết, nội dung, quan niệm Phong trào Đông Du đầu kỷ XX hớng nghiên cứu coi mới, độc đáo, khả thi mà trớc cha thực quan tâm Tại Tiểu ban 15, tác giả đà bớc đầu hiểu biết sâu hơn, phong phú phong trào Đông Du hai Chí sĩ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh qua nguồn t liệu Châu Mặc dù cha hài lòng với kết đà nghiên cứu, nhng học giả coi cách tiếp cận đáng quan tâm nghiên cứu Việt Nam học Tìm hiểu 24 nhân vật hiếu thảo theo quan niệm Nho giáo Việt Nam thông qua khảo sát văn Bổ nhị thập tứ hiếu truyện (văn chữ Hán Nôm), so sánh với văn chữ Hán khác, nghiên cứu công phu NCS Sato Thụy Uyên Kết bớc đầu đà góp phần làm rõ đặc thù tính chất nhân văn văn hóa Việt Nam số đặc điểm chữ Nôm cuối kỷ XIX Trên sở khảo sát văn Hán Nôm nhật ký sứ thần triều Nguyễn sứ Nhà Thanh, tham luận đà phác họa quan hÖ bang giao ViÖt - Trung thÕ kû XIX T liệu Hán Nôm chủ đề đợc coi tơng đối phong phú Khảo sát nội dung sứ thời kỳ nh việc cầu phong, sắc phong, dụ tế, tiến cống, chúc thọ, nhà nghiên cứu thấy rõ hơn, quan hệ bang giao hai nớc thời không căng thẳng không trực tiếp có đối đầu nh triều đại trớc Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ Hán Việt đặc thù ngời Việt, tác giả đà đa giả thuyết, Việt Nam, có hệ thống chữ Hán ngời Việt Đây khẳng định đợc quan tâm ý gây tranh cÃi sôi Đó ý kiến ThS Nguyễn Quang Hà, Trung tâm bảo tồn Di sản Hoàng Thành; ThS Hoàng Phơng Mai, Viện Nghiên cứu Hán Nôm; NCS Sato Thụy Uyên, Đại học Kansai; PGS.TS Vơng Toàn, Viện Thông tin KHXH; PGS.TS Lê Văn Toan, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh… Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12.2012 Về nguồn tài liệu Việt Nam học vai trò tài liệu lu trữ nghiên cứu Việt Nam học Dơng thuộc Pháp học giả quân ngời Pháp xuất tháng 7/1930(*) Có nhiều tham luận bàn chủ đề này, tiểu ban 15, chủ đề đợc tranh cÃi sôi Các nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học nớc nhấn mạnh, tài liệu cấp I, tức tài liệu gốc trung tâm lu trữ có giá trị đặc biệt việc tham khảo, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên nhà nghiên cứu không rõ lý lại không quan tâm Có không công trình khoa học, đáng có giá trị, nhng thực tế lại bị giảm uy tín, sử dụng t liệu thứ cấp Các tham luận đà hồ sơ cụ thể mà kho lu trữ dễ dàng đáp ứng nhu cầu giới nghiên cứu xà hội, nhng đến cha có cá nhân tổ chức tổ chức nghiên cứu cách có Chẳng hạn: - Bộ máy quản lý hành triều Nguyễn (1802-1945) với nhiều chế đáng quan tâm nh bổ nhiệm, bÃi miễn quan lại, chế độ lơng bổng, kiểm tra, giám sát, thởng phạt, kể chế độ phụ cấp cho viên chức tuần du quần đảo Hoàng Sa(*) - Về Tổ chức máy hành nớc đặc biệt thành phố Hà Nội, đứng đầu Uỷ ban Thành phố Tòa Đốc lý với chức năng, cấu qua thời kỳ lịch sử hệ thống chân rết cấp dới, có nguồn t liệu đặc biệt phong phú - Một số thay đổi máy hành Pháp Hà Nội thời tạm chiếm (19471954) xuất Hội đồng An Dân Thị ủy hội hỗn hợp Việt Pháp (có nhiều tài liệu lu trữ nội dung nhng hầu nh nhà nghiên cứu Hà Nội bỏ qua) - Chế độ sách quản lý ruộng đất triều đại lịch sử phong kiến Việt Nam - Về lịch sử quân thời kỳ thuộc địa, với nguồn t liệu có tay thuộc loại đa dạng, phong phú, nhng hầu hết nhà nghiên cứu không dùng tài liệu gốc mà nhiều lại dùng Lịch sử quân Đông - Tổ chức máy nhà nớc Việt Nam từ sau năm 1945 đến với nhiều biến động nh tách - nhập, nhập - tách quan, đơn vị hành chính, nội dung mà kinh nghiệm chứa đựng t liệu lu trữ đợc khai thác Về nguồn tài nguyên Việt Nam học truyền thống, số tham luận lần nhắc nhở giới nghiên cứu giá trị 191 thơ chữ Hán với 3.500 đơn vị thơ đợc khắc Điện Thái Hòa Huế, truyện Nôm Lục Vân Tiên lu giữ nớc nớc ngoài, hàng chục vạn hồ sơ, hàng trăm phông t liệu quý hàng chục loại kho t liệu có không hai trung tâm lu trữ quốc gia, Th− viƯn KHXH thc ViƯn KHXH ViƯt Nam Qua c¸c nguồn t liệu này, nhiều vấn đề văn hóa, xà hội, lịch sử thuộc đời sống xà hội khứ, đáng (*) (*) Xem thêm: Bulletin administratif de Annam No.1 1939 Xem thªm: Histoire militaire de l’Indochine de l’Indochine franςaise des dÐbuts nos jours (juillet 1930) Imprimerie Extrême-Orient, 1930, 542 pages T liệu Việt Nam, cách tiếp cận đà đợc giải đáp soi sáng, song tiếc đến nay, việc giải mật để nghiên cứu, việc số hóa để phổ cập, việc khai thác cách chuyên nghiệp có bản, cha làm đợc T liệu, chẳng hạn 160.000 hồ sơ giáo dục y tế giai đoạn 1861-1954 Trung tâm lu trữ quốc gia I, hay tập Bulletin Triều Nguyễn, Cố đô Huế, tài liệu nói công lao triều đại Gia Long, Minh Mệnh, Tự Đức việc trị thủy đồng sông Hồng chắn không tài liệu thông thờng, mà kinh nghiệm, học, chứng cứ, báo trực tiếp phục vụ cho nhu cầu nóng, cấp bách việc bảo vệ chủ quyền(*) xây dựng đất nớc điều kiện Đó ý kiến học giả Nguyễn Khắc Thuần Đại học Bình Dơng, ThS Nguyễn Phớc Hải Trung Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, TS (*) Xem thªm: La MÐmoire sur la Cochinchine de Jean Baptiste Chaigneau Bulletin des Amis du Vieux Huª - 4-6/1923, No 2, tome X - pp.253-283 Vò Thị Minh Hơng Cục văn th lu trữ nhà nớc, ThS Phạm Xuân Hoàng Viện Thông tin KHXH, TS Olivier Tessier Viện Viễn Đông bác cổ Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trần Cầu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam * * * Trên nội dung đà diễn phiên thảo luận tiểu ban 15 Tinh thần chung mà nhận đợc phản hồi sau thảo luận hầu hết tác giả hài lòng với kịp phát biểu Tuy gần nh tác giả nhiỊu ý hay nh−ng h¹n hĐp vỊ thêi gian nên cha kịp trình bày Điều - hy vọng đọng lại nh kích thích, gợi mở cho nghiên cứu mới, sâu hơn, hay nhà khoa học gặp mặt lần Hội thảo sau ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, , ... thảo luận Về tình hình nghiên cứu Việt Nam học nớc Trên sở khảo cứu tài liệu tiếng Nhật Việt Nam, số tác giả đà đánh giá ý nghĩa việc nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành ngành Việt Nam học Nhật... nguồn t liệu Châu Mặc dù cha hài lòng với kết đà nghiên cứu, nhng học giả coi cách tiếp cận đáng quan tâm nghiên cứu Việt Nam học Tìm hiểu 24 nhân vật hiếu thảo theo quan niệm Nho giáo Việt Nam thông... văn tự chÝnh Iran, cịng nh− phÝa Nam Trung bé ViƯt Nam Tuy nhiên, vấn đề thú vị đòi hỏi phải đợc nghiên cứu sâu T liệu Việt Nam, cách tiếp cận Trên sở nghiên cứu văn Di Tê Loạn cổ Hàn Quốc, tác

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan