1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công chúng trẻ TP HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế

138 583 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………… ĐỖ THỊ THU TRANG CÔNG CHÚNG TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC TIẾP NHẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………… ĐỖ THỊ THU TRANG CÔNG CHÚNG TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC TIẾP NHẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Trang Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học tôi, TS Nguyễn Thị Phương Trang, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho hoàn thành xong luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên bốn trường đại học: ĐH Khoa học xã hội & nhân văn TP.HCM, ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Bách khoa TP.HCM, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Báo chí & Truyền thông giúp đỡ nhiều trình thực luận án Sau cùng, xin tri ân gia đình, bạn bè người thân thiết tin tưởng, động viên hỗ trợ suốt thời gian qua MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Công chúng công chúng truyền thông đại chúng 16 1.1.2 Công chúng truyền hình 20 1.1.3 Công chúng sinh viên 25 1.2 Tổng quan truyền hình thực tế Việt Nam 32 1.2.1 Khái niệm 32 1.2.2 Truyền hình thực tế Việt Nam 33 1.2.3 Đặc điểm chung việc tiếp nhận chương trình truyền hình thực tế công chúng Việt 34 1.2.4 Tính hai mặt chương trình truyền hình thực tế 37 1.3 Thông tin mẫu nghiên cứu 41 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ CỦA CÔNG CHÚNG TRẺ TP.HCM 45 2.1 Mức độ theo dõi chương trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM 45 2.2 Thời điểm thời lượng theo dõi chương trình truyền hình thực tế 50 2.3 Cách thức mục đích theo dõi chương trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM 54 2.4 Tính tương tác trình tiếp nhận chương trình truyền hình thực tế nhóm công chúng sinh viên TP.HCM 59 2.4.1 Mức độ tương tác để mở rộng thông tin sinh viên TP.HCM chương trình truyền hình thực tế 61 2.4.2 Mức độ tương tác với nội dung chương trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM 68 2.5 Nhu cầu thị hiếu theo dõi chương trình truyền hình thực tế nhóm công chúng sinh viên TP.HCM 69 2.5.1 Thị hiếu hiếu theo dõi chương trình truyền hình thực tế nhóm công chúng sinh viên TP.HCM 69 2.5.2 Nhu cầu theo dõi chương trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM 76 2.6 Sự phân nhóm mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM việc tiếp nhận chương trình truyền hình thực tế 78 2.6.1 Sự phân nhóm theo ngành học, niên học 79 2.6.2 Sự phân nhóm theo giới tính 85 Tiểu kết chương 90 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VÀ GIẢI PHÁP 91 3.1 Công chúng sinh viên TP.HCM có nhu cầu cao đa dạng việc tiếp nhận chương trình truyền hình thực tế 91 3.2 Kỷ nguyên kỹ thuật số tạo hệ xem truyền hình 97 3.3 Những ảnh hưởng truyền hình thực tế đến nhóm công chúng sinh viên TP HCM trách nhiệm xã hội người làm truyền thông 101 3.4 Một số giải pháp mang tính đề nghị 106 3.4.1 Nhóm giải pháp chung 106 3.4.2 Nhóm giải pháp cụ thể 107 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu khối ngành học mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM 42 Bảng 2: Cơ cấu giới tính mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM 42 Bảng 3: Cơ cấu niên học mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM 43 Bảng 4: Mức độ theo dõi chương trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM 45 Bảng 5: Mức độ theo dõi chương trình truyền hình khác sinh viên TP.HCM 46 Bảng 6: Bảng xếp hạng nhóm chương trình theo dõi thường xuyên 49 Bảng 7: Thời điểm ngày hay theo dõi chương trình truyền hình thực tế 51 Bảng 8: Thời lượng theo dõi chương trình truyền hình thực tế trung bình theo ngày mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM 53 Bảng 9: Tỷ lệ xem chương trình thực tế hay xem với nhiều người khác mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM 56 Bảng 10: Cách thức theo dõi chương trình truyền hình thực tế mẫu điều tra nhóm công chúng sinh viên TP.HCM 57 Bảng 11: Mục đích theo dõi chương trình truyền hình thực tế mẫu điều tra nhóm công chúng sinh viên TP.HCM 59 Bảng 12: Mức độ bàn luận chương trình truyền hình thực tế công chúng sinh viên TP.HCM 62 Bảng 13: Các vấn đề thường bàn luận chương trình truyền hình nhóm công chúng sinh viên TP.HCM 63 Bảng 14: Đối tượng thường bàn luận mẫu điều tra sinh viên TP.HCM 65 Bảng 15: Hình thức bàn luận mẫu điều tra sinh viên TP.HCM chương trình truyền hình thực tế 66 Bảng 16: Nhu cầu tham gia chương trình truyền hình thực tế mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM 68 Bảng 17: Mức độ theo dõi vài chương trình truyền hình thực tế nhóm công chúng sinh viên TP.HCM 70 Bảng 19: Phản ứng nhóm công chúng sinh viên TP.HCM trước scandal chương trình truyền hình thực tế 75 Bảng 20: Các chương trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM mong muốn có nhiều thêm 77 Bảng 21: Bảng so sánh mức độ xem chương trình truyền hình phân theo khối ngành học mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM 80 Bảng 22: Cách thức theo dõi chương trình truyền hình thực tế phân theo nhóm ngành học sinh viên TP.HCM 82 Bảng 25: Sự phân nhóm nhu cầu xem loại chương trình truyền hình thực tế ngành học sinh viên TP.HCM 83 Bảng 26: Mức độ theo dõi chương trình thực tế phân theo giới tính mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM 85 Bảng 27: Mức độ theo dõi chương trình truyền hình thực tế phân theo thời gian nam sinh viên nữ sinh viên TP.HCM 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền hình xuất vào đầu kỷ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành công cụ sắc bén mặt trận tư tưởng – văn hóa, lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Là phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến nay, truyền hình ảnh hưởng lớn đến nhận thức, hành vi, trực quan thẩm mỹ công chúng tác động mạnh mẽ đến trình hình thành định hướng dư luận xã hội Như loại hình báo chí khác, truyền hình có vai trò vị quan trọng đời sống xã hội với chức sau: chức thông tin, chức tư tưởng, chức tổ chức, quản lý xã hội, chức văn hóa – giải trí, chức giám sát xã hội… Xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu ngày cao khán giả, vài năm trở lại đây, truyền hình Việt Nam có bước thay đổi ngoạn mục chất lẫn lượng, mục đích mang đến cho khán giả chương trình truyền hình thực hay bổ ích Chính thức du nhập vào Việt Nam khoảng thời gian – năm trước, truyền hình thực tế - cách thức làm truyền hình mới, dần trở thành ăn tinh thần thiếu khung phát sóng đài truyền hình Sức hấp dẫn truyền hình thực tế bàn cãi Cứ trước sau phát sóng chương trình, người ta lại thấy có bàn luận sôi vấn đề liên quan: phân tích người làm báo, chia sẻ từ nhà sản xuất, người làm truyền thông thiếu ý kiến, bình luận muôn màu, muôn vẻ từ khán giả - đối tượng tiếp nhận chương trình Chưa đời sống truyền hình lại trở nên sôi động thu hút quan tâm nhiều từ phía Và chưa khán giả trở thành đối tượng tương tác chính: vừa 115 29 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Mối quan hệ công chúng với truyền hình Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Thu Yến (2013), Xây dựng phát triển lớp công chúng chủ động (Khảo sát trường hợp chương trình Thần tượng âm nhạc), luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Đỗ Thu Hương, Truyền hình kỷ nguyên internet, nghebao.org, nguồn: http://vtv.vn/truyen-hinh/truyen-hinh-trong-ky-nguyen-internet-can-huong-toi-gioi-tre-vatinh-tuong-tac-20141219123254375.htm, 28/6/2015 32 Báo cáo số liệu GD & ĐT năm 2013 Bộ giáo dục đào tạo, nguồn: website Bộ giáo dục & đào tạo http://www.moet.gov.vn/?page=11.10, 21/6/2015 33 Nguyễn Hữu Giang, Báo chí thời kỳ đổi mới, nghebao.org, nguồn: http://nghebao.org/pages/News_details.aspx?id=5473&cat=86, 28/6/2015 34 Trần Bá Dung, Nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận, website: www.vja.org.vn, nguồn: http://www.vja.org.vn/ Nghien-cuu-cong-chung-nguoitiep-nhan-nhung-cach-tiep-can, 12/5/2014 Tài liệu nước 35 Andrejevic, M (2004), Reality TV: the work of being watched, Rowman and Littlefield Publishers, USA 36 A.H Maslow (2005), A Theory of Human Motivation, Published by Psychological Review 50, Canada 37 Alphons Silbermann (1981), Communication de masse, Published by Hachette, Paris 38 Arthur W Chickering & Linda Reisser (1993), Education and Identity Hardcover, Published by E&T Wang, USA 39 Avin Toffer (1994), The Third wave, Published by Mass Market Paperback, USA 40 David Barrat (1986), Media Sociology, Published by Tavistock Pbulications, USA 41 Fred S Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (1996), The Authoritarian, Libertarian, Social Responsibility and Soviet Communist Concepts of What the Press Should Be and Do (Illini Books), Published by University of Illinois Press, London 116 42 McQuail, D.( 2005), McQuail’s Mass Communication Theory, Published by Sage, London 43 H.Hiebsch M.Vorwerg (1979), Sozialpsychologie, Published by Ed Zick, Germany 44 Phillippe Breton, Serge Proulx (2012), L'explosion de la communication, Published by Broché, Paris 45 Philip Kotler Gary Armstrong (1998), Principles of Marketing, Published by Hardcover, Canada 46 K.Marx F.Engels (1994), Das Manifest der Kommunistischen Partei, Published by Hariss Wrick, Germany PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một vài số liệu điều tra Bảng 6: Bảng xếp hạng nhóm chương trình theo dõi thường xuyên Các chương trình truyền hình Tỷ lệ (%) Xếp hạng Phim điện ảnh/truyền hình 55.9 Gameshows 36.1 Các chương trình thời sự, tin tức hàng ngày 32.8 Các chương trình truyền hình thực tế 22.8 Các chương trình phóng sự, phim tài liệu Khoa 14.8 giáo/Chuyên đề Các chương trình tọa đàm, bình luận truyền hình 8.3 Các phim ký truyền hình 6.0 Nguồn: Cuộc điều tra tháng 11/2014 Bảng 15: Hình thức bàn luận mẫu điều tra sinh viên TP.HCM chương trình truyền hình thực tế Hình thức bàn luận Trả lời Tổng Đúng Trò chuyện trực tiếp Sai Khác Số lượng 229 (người) 19 249 Tỷ lệ (%) 7.6 4.0 100.0 147 243 60.5 9.0 100.0 183 237 92.0 Trao đổi qua trang mạng Số lượng 93 xã hội (người) Tỷ lệ (%) 38.3 Trao đổi qua tin nhắn, điện Số lượng 49 thoại (người) Tỷ lệ (%) 20.7 77.2 2.1 100.0 Gửi bình luận lên trang Số lượng 55 thông tin điện tử, bình luận (người) báo Tỷ lệ (%) 23.2 video, clip chương trình internet 176 237 74.3 2.5 100.0 Hình thức khác 23 34 67.6 5.0 100.0 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 17.6 Nguồn: Cuộc điều tra tháng 11/2014 Bảng 18: Nhu cầu theo dõi chương trình truyền hình thực tế có quyền nước có quyền Việt Nam nhóm công chúng sinh viên TP.HCM Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng Có quyền từ nước Việt hóa qua Việt Nam 173 56.0 56.0 Có quyền Việt Nam, “made in Vietnam” 90 29.1 85.1 Chương trình có quyền Việt Nam nước sản xuất 45 14.6 99.7 4.00 100.0 309 91.7 28 8.3 337 100.0 Tổng Mất Tổng Nguồn: Cuộc điều tra tháng 11/2014 Bảng 24: Bảng so sánh nhu cầu mong muốn có thêm chương trình truyền hình thực tế phân theo ngành học mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM NGANHHOC Có Xã hội Kinh tế 46 48 41 135 15.3% 15.9% 13.6% 44.9% 43 50 72 165 14.3% 16.6% 23.9% 54.8% 0 Tỷ lệ(%) 3% 0.0% 0.0% 3% Count 90 98 113 301 29.9% 32.6% 37.5% 100.0% Count Tỷ lệ(%) Không Count Tỷ lệ(%) 3.00 Total Count Tỷ lệ %) Nguồn: Cuộc điều tra tháng 11/2014 Kỹ thuật Total Mã số phiếu: Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát BẢNG HỎI KHẢO SÁT Xin chào bạn! Chúng thực công trình nghiên cứu “Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận chương trình truyền hình thực tế” Kính mời bạn tham gia trả lời câu hỏi Sự giúp đỡ bạn có ý nghĩa với kết nghiên cứu Ý kiến bạn sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Bạn có thường hay theo dõi chương trình truyền hình thực tế không? (Xin chọn 01 đáp án) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Ngoài chương trình truyền hình thực tế, bạn theo dõi loại chương trình đây?(Đánh dấu X để chọn) Mức độ xem hàng ngày STT Các thể loại chương trình Các chương trình thời sự, tin tức hàng ngày Các chương trình phóng sự, phim tài liệu Khoa giáo/Chuyên đề Gameshows Các phim ký truyền hình Các chương trình tọa đàm, bình luận truyền hình Phim điện ảnh/truyền hình Khác (ghi rõ) Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (1) (2) (3) Câu 2: Bạn thích xem chương trình truyền hình thực tế dạng gì? (Xin chọn 01 đáp án) Thi tài Phóng thực tế mang tính khám phá, trải nghiệm Những chương trình học thuật, giáo dục, định hướng nghề nghiệp Những chương trình hướng tới cộng đồng, từ thiện Ý kiến khác Câu 3: Bạn xem chương trình truyền hình thực tế để: (Xin chọn 01 đáp án) Giải trí Thu thập, học hỏi điều hay Nâng cao nhận thức, làm giàu thêm đời sống tinh thần Giết thời gian Ý kiến khác Câu 4: Bạn thường xem chương trình truyền hình thực tế theo hình thức nào? (Xin chọn 01 đáp án) Theo dõi trực tiếp trường quay Theo dõi qua Tivi Theo dõi mạng Internet Câu 5: Bạn thường xem chương trình truyền hình thực tế vào thời gian ngày? (Đánh dấu X để chọn) Mức độ xem hàng ngày Thời gian Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều Buổi tối Đêm khuya Gần ngày Thường xuyên Thỉnh thoảng Không (1) (2) (3) Câu 6: Bạn dành tiếng/ngày để xem chương trình truyền hình thực tế: Dưới tiếng/ngày Từ đến tiếng/ngày Từ đến tiếng/ngày Từ tiếng trở lên/ngày Câu 7: Dưới danh sách số chương trình truyền hình thực tế Việt Nam Bạn vui lòng cho biết thường theo dõi chương trình nào? (Đánh dấu X để chọn) S T Tên chương trình T Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (1) (2) (3) Gương mặt thân quen (chương trình hóa trang thành người tiếng) Như chưa có chia ly (chương trình tìm người thân) The Voice – Giọng hát Việt Project Runway – Nhà thiết kế thời trang Việt S Việt Nam (Chương trình khám phá vẻ đẹp văn hóa, đất nước, người Việt Nam) Amazing Race – Cuộc đua kỳ thú Sinh từ làng (chương trình dành cho thiếu niên) X Factor – Nhân tố bí ẩn Điều ước thứ (chương trình thực ước mơ cho khán giả gửi thư về) 10 Vượt lên 11 Over time – Ngoài (chương trình tìm kiếm nhà lãnh đạo tài năng) Ngoài chương trình trên, bạn vui lòng kể tên vài chương trình truyền hình thực tế mà bạn ưa thích? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 8: Bạn biết đến chương trình truyền hình thực tế thông qua: (Đánh dấu X để chọn) TT Từ đâu bạn biết đến chương trình truyền hình thực tế Đúng Sai (1) (2) Khác (ghi rõ) (3) Bạn bè giới thiệu Tự tìm hiểu Qua chiến dịch quảng cáo tivi, báo, Internet…của chương trình Qua cập nhật trang thông tin cá nhân: Facebook, Tiwtter… Vô tình biết Ý kiến khác (Ghi rõ): Câu 9: Bạn xem chương trình truyền hình thực tế do: (Đánh dấu X để chọn) Đúng Sai TT (ghi Lý xem chương trình rõ) (1) Tự thân thấy hay nên xem Nhiều người xem khen hay nên xem Chương trình tiếng nên xem Không biết xem khác nên xem Ý kiến khác (Ghi rõ): Khác (2) (3) Câu 10: Khi theo dõi chương trình bạn sẽ: (Xin chọn 01 đáp án) Chờ theo dõi tập Không chờ mà theo dõi lúc nhiều tập qua mạng Internet Chỉ xem clip tổng hợp tập đặc sắc qua mạng Internet Chỉ xem lần Xem xem lại nhiều lần với tập hay qua mạng Internet Câu 11: Bạn có hay bàn luận chương trình truyền hình thực tế không?(Xin chọn 01 đáp án) Có, thường xuyên Có, Hầu không Lưu ý: Chọn “Có”, bạn vui lòng trả lời tiếp từ câu 11 trở Chọn “Hầu không bao giờ”, bạn vui lòng trả lời tiếp từ câu 14) Câu 12: Nếu có, bạn thường bàn luận chương trình với ai?(Có thể chọn nhiều đáp án) Bạn bè Người thân gia đình Hàng xóm Người lạ Ý kiến khác:…………… Câu 13: Vấn đề chương trình truyền hình thực tế bạn hay bàn luận nhất? (Đánh dấu X để chọn) Mức độ bàn luận TT Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng (1) (2) (3) Vấn đề bàn luận Nội dung chương trình Cách thức làm chương trình Mức độ bàn luận TT Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng (1) (2) (3) Vấn đề bàn luận Những nhân vật tham gia chương trình Scandal bên lề chương trình Xu hướng thời trang lăng – xê chương trình Khác (Ghi rõ): Câu 14: Bạn thường bàn luận chương trình truyền hình thực tế thông qua hình thức nào? (Đánh dấu X để chọn) Khác TT Đúng Sai (ghi (1) (2) rõ) Hình thức bàn luận (3) Trò chuyện trực tiếp Trao đổi qua trang thông tin cá nhân nhắn tin với bạn bè đăng ý kiến bình luận Trao đổi qua tin nhắn, điện thoại Gửi ý kiến bình luận lên trang thông tin điện tử, báo video, clip chương trình Internet Hình thức khác (Ghi rõ): Câu 15: Bạn thích điều chương trình truyền hình thực tế? (Bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý cách khoanh tròn số tương ứng: số tương đương với “Hoàn toàn đồng ý”, số tương đương với “Hoàn toàn không đồng ý”) Nội dung giải trí vui nhộn, thú vị Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Các thi tài hấp dẫn, bất ngờ Hoàn toàn đồng ý Có nhiều người tiếng tham gia Hoàn toàn đồng ý Cách thức làm truyền hình mẻ, độc đáo Hoàn toàn đồng ý 5.Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Có tính giáo dục Hoàn toàn đồng ý Có tính nhân văn, hướng đến cộng đồng Hoàn toàn đồng ý Phù hợp với sở thích, thị hiếu giới trẻ Hoàn toàn đồng ý Câu 16: Điều chương trình truyền hình thực tế khiến bạn không thích? (Bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý cách khoanh tròn số tương ứng: số tương đương với “Hoàn toàn đồng ý”, số tương đương với “Hoàn toàn không đồng ý”) Quảng cáo xen vào nhiều Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Có nhiều người tiếng tham gia Hoàn toàn đồng ý Các phát ngôn gây sốc chương trình Hoàn toàn đồng ý Các scandal bên lề chương trình Hoàn toàn đồng ý Kich chương trình bị cắt ghép đà Hoàn toàn đồng ý Chương trình thường hay lúc đầu sau chán Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Các chương trình na ná giống cách thể Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Câu 17: Bạn thấy lợi theo dõi chương trình truyền hình thực tế?(Đánh dấu X để chọn) Đúng T T Khác (ghi Lợi ích theo dõi chương trình truyền hình thực tế rõ) (1) Sai (2) (3) Có khoảng thời gian vui vẻ, thú vị Có hội biết thêm nhiều người mới, hiểu thêm người tiếng, thần tượng Các chương trình truyền hình thực tế cung cấp cho bạn nhiều kiến thức bổ ích Các chương trình truyền hình thực tế giúp bạn nâng cao nhận thức thân vấn đề xã hội Các chương trình truyền hình thực tế khiến bạn có động lực thi tài khẳng định cá tính thân Khác (Ghi rõ): Câu 18: Khi chương trình truyền hình thực tế mà bạn thích có scandal xảy ra, bạn sẽ: (Xin chọn 01 đáp án) Rất xúc nên không theo dõi tiếp Bức xúc thích nên xem Hạn chế xem không hào hứng Hoàn toàn không quan tâm đến scandal nên theo dõi bình thường Ý kiến khác Câu 19: Bạn thích xem chương trình truyền hình thực tế: (Xin chọn 01 đáp án) Có quyền từ nước Việt hóa qua Việt Nam Có quyền Việt Nam, “made in Vietnam” Chương trình có quyền Việt Nam nước sản xuất Bạn vui lòng giải thích lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 20: Theo bạn, chương trình truyền hình thực tế đáp ứng nhu cầu xem truyền hình bạn nói riêng sinh viên nói chung chưa? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 21: Bạn có muốn thêm chương trình truyền hình thực tế dành cho sinh viên không? (Xin chọn 01 đáp án) Có Không Câu 22: Nếu có, bạn mong muốn chương trình truyền hình thực tế dạng gì? (Đánh dấu X để chọn) Khác T T Lý tham gia chương trình truyền hình thực tế Đúng Sai (ghi (1) (2) rõ) (3) Các chương trình truyền hình thực tế thiên giải trí Các chương trình truyền hình thực tế có tính giáo dục cao Các chương trình truyền hình thực tế khởi nghiệp, hướng nghiệp Các chương trình truyền hình thực tế phản ánh đời sống sinh viên Các chương trình truyền hình thực tế hướng đến người nghèo, an sinh – xã hội Các chương trình giải trí tổng hợp Ý kiến khác (Ghi rõ): Câu 23: Bạn có muốn tham gia chương trình truyền hình thực tế không? (Xin chọn 01 đáp án) Có (chọn “Có”, vui lòng trả lời tiếp từ câu 23) Không (chọn “Không”, vui lòng trả lời câu 24 trở đi) Câu 24: Nếu có, lý bạn muốn tham gia là: (Đánh dấu X để chọn) Khác T T Lý tham gia chương trình truyền hình thực tế Đúng Sai (ghi (1) (2) rõ) (3) Tham gia để khẳng định thân thử thách sân chơi chuyên nghiệp Vui nên muốn tham gia Muốn tiếng Muốn giành giải thưởng có giá trị Bạn bè rủ nên tham gia Ý kiến khác (ghi rõ) Câu 25: Theo bạn, chương trình truyền hình thực tế có tác động tích đến giới trẻ, sinh viên? (Xin chọn 01 đáp án) Tác động tích cực Tác động tiêu cực Vừa tích cực vừa tiêu cực Bạn vui lòng chia sẻ thêm qua điểm bạn vấn đề này: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHẦN BẮT BUỘC Xin vui lòng điền đầy đủ thông tin Những thông tin sử dụng phục vụ cho nghiên cứu khoa học: (Xin chọn 01 đáp án) Giới tính Nam Ngành học Xã hội Nữ Kinh tế Kỹ thuật Sinh viên năm: ………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Email:……………………………… ĐT:…………………………………… Một lần xin chân thành cám ơn bạn tham gia nghiên cứu này! [...]... về công chúng, công chúng truyền hình, công chúng sinh viên Chương 2: Thực trạng tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. HCM 15 Chương 2 trình bày các kết quả của cuộc điều tra tiến hành tháng 11/2014 về việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. HCM Chương 3: Một số nhận xét bước đầu và giải Chương 3 tóm lược lại các kết quả đã nêu tại chương. .. hưởng tới quá trình tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế, trong đó có nhu cầu của sinh viên TP. HCM đối với việc theo dõi các chương trình này - Dự báo xu hướng tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của nhóm công chúng sinh viên TP. HCM - Đưa ra một vài khuyến nghị khoa học - thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của nhóm công chúng sinh viên;... thực tế cũng chưa thực sự có tính định hướng, có tính giáo dục ý thức cho công chúng, nhất là với giới trẻ - đối tượng tương tác chính với các chương trình truyền hình thực tế Khán giả trẻ đang cần gì từ những chương trình truyền hình thực tế? Họ tiếp nhận các chương trình này như thế nào? Nhu cầu của họ ra sao đối với việc theo dõi chương trình? Thực tế thì các chương trình truyền hình này đã đáp ứng... dung và phương thức truyền tải thông tin trong các chương trình truyền hình thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu của công chúng sinh viên TP. HCM hiện nay 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công chúng trẻ TP. HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế Tuy nhiên, công chúng trẻ TP. HCM là nhóm công chúng tương đối rộng,... nhận cũng như nhu cầu và mục đích tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. HCM, trong đó, khảo sát chính là nhóm đối tượng sinh viên khu vực nội thành TP. HCM, luận văn góp phần hình thành cơ 11 sở khoa học và thực tiễn cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. HCM Để đạt được mục đích trên, trong... niệm về nhóm công chúng sinh viên; các cơ sở lý thuyết, phương pháp luận và cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu những đặc điểm cơ bản trong việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của sinh viên TP. HCM hiện nay - Mô tả, khảo sát và phân tích cách thức, mức độ tiếp nhận cũng như nhu cầu tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của sinh viên TP. HCM hiện nay - Nghiên cứu các mối quan... tượng này Xuất phát từ đòi hỏi đó, chúng tôi lựa chọn vấn đề Công chúng trẻ TP. HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế làm đề tài luận văn với hi vọng góp phần đưa nhận thức về đối tượng khán giả trẻ theo hướng cụ thể, rõ ràng, chính xác hơn; đặc biệt là trên cơ sở nhận diện nhu cầu, cách thức, mục đích,… tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao năng lực... cao học, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu nhóm công chúng trẻ TP. HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế Hiện nay chưa có một đề tài nghiên cứu nào chuyên sâu vào nhóm đối tượng này, nhất là trong việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: của luận văn này là thông qua khảo sát thói quen, cách thức tiếp nhận cũng... đã nêu tại chương 2, từ đó, đưa ra các nhận định, đánh giá và đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. HCM 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Công chúng và công chúng truyền thông đại chúng 1.1.1.1 Khái niệm Công chúng với nghĩa là một danh từ để chỉ một... trí của họ chưa, đã thực sự phù hợp chưa? Liệu có hay không những tác động tiêu cực của truyền hình thực tế đến nhận thức, hành vi, lối sống của họ? Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi nghiên cứu công chúng trẻ TP. HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế hiện nay Công chúng trẻ là nhóm công chúng có nhiều nét đặc thù Họ có tuổi đời từ 13 – 25 tuổi, còn rất trẻ Họ là học sinh (trung ... nhận chương trình truyền hình thực tế công chúng trẻ TP .HCM 15 Chương trình bày kết điều tra tiến hành tháng 11/2014 việc tiếp nhận chương trình truyền hình thực tế công chúng trẻ TP .HCM Chương. .. chương 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ CỦA CÔNG CHÚNG TRẺ TP .HCM 45 2.1 Mức độ theo dõi chương trình truyền hình thực tế sinh viên TP .HCM. .. cực truyền hình thực tế đến nhận thức, hành vi, lối sống họ? Trong khuôn khổ luận văn này, nghiên cứu công chúng trẻ TP .HCM với việc tiếp nhận chương trình truyền hình thực tế Công chúng trẻ

Ngày đăng: 07/01/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN