1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 1995-2011

88 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - NGUYỄN NGỌC TUYẾT ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 1995-2011 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TH.S NINH THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nỗ lực thân, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ BGH Trường ĐHSP Hà Nội 2, Trường ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ cho Tơi q trình thu thập tài liệu Tôi xin chân thành cảm ơn BCN Khoa Lịch Sử, Thầy, Cơ giáo khoa tận tình giúp đỡ, góp ý, đặc biệt làThs.NinhThị Hạnh, Giảng viên trường ĐHSP Hà Nội , suốt thời gian qua giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành đề tài khóa luận cách hồn chỉnh, cảm ơn tất bạn tập thể lớp k37 – CN Lịch sử có đóng góp quý báu giúp Tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Ngọc Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tự nghiên cứu, thông tin, thông số thẩm định qua tư liệu gốc thông qua Cô giáo hướng dẫn, Ths Ninh Thị Hạnh Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Ngọc Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1:ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 1995-2005 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình Việt Nam 1.1.3 Quan hệ Việt Nam ASEAN trước năm 1995…………… 1.2 Chủ trương Đảng công tác đối ngoại với ASEAN 10 1.2.1 Chủ trương Đảng công tác đối ngoại với ASEAN 10 1.3.Qúa trình thực sách đối ngoại Đảng thành tựu bước đầu 15 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI VỚI ASEAN TỪ NĂM 2006-2011 NHẬN XSET VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 37 2.1 Bối cảnh lịch sử 37 2.1.1 Tình hình giới 37 2.1.2 Tình hình khu vực 39 2.1.3 Tình hình Việt Nam 41 2.2 Chủ trương Đảng công tác đối ngoại với ASEAN 43 2.3 Qúa trình thực sách đối ngoại Đảng thành tựu đạt 48 2.4 Nhận xét số kinh nghiệm chủ yếu 64 2.4.1 Nhận xét 64 2.4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 65 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới có nhiều biến đổi quan trọng, nước chạy đua kinh tế, sách đối nội đối ngoại quốc gia đẩy mạnh Đối ngoại giúp Đảng Nhà nước ta tăng cường mở rộng quan hệ với nước láng giềng khu vực, nước đối tác quan trọng bạn bè truyền thống; mở rộng mối quan hệ với nước giới Góp phần trì hịa bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc; không ngừng nâng cao vị nước ta khu vực quốc tế Vấn đề đối ngoại Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Chúng ta biết, với phát triển giới ngày nay, không quốc gia dù lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển lại sống tách biệt với giới, mà ngược lại, quốc gia thành viên tách rời cộng đồng quốc tế Xu tồn cầu hóa tăng cường mạnh mẽ, thu hút nhiều nước tham gia, làm đẩy nhanh hoạt động đối ngoại Cụ thể, với Việt Nam ASEAN, tổ chức có nguyện vọng chung hịa bình, hợp tác phát triển Vì Việt Nam muốn thiết lập quan hệ với ASEAN để phát triển mặt, vấn đề đối ngoại cho kịp với xu tồn cầu hóa giới Trong năm gần đây, lớn mạnh quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ,…vươn lên mạnh mẽ kinh tế, trị, muốn làm cho nước tụt hậu kinh tế trở thành bàn đạp, thị trường tiêu thụ để vươn lên Những nước khối ASEAN lại có chủ trương tăng cường quan hệ với Việt Nam Đông Dương, đẩy mạnh hợp tác hai nhóm nước, tạo điều kiện để Việt Nam ngày gắn bó với ASEAN, tách dần khỏi ảnh hưởng nước lớn Hơn Việt Nam muốn tạo dựng cho mơi trường quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, phát triển đất nước Từ lý định chọn đề tài “Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại vớiASEAN giai đoạn 1995-2011” làm nội dung khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác đối ngoại, đặc biệt đối ngoại với ASEAN vấn đề quan trọng thu hút nhiều nhà nghiên cứu: Thứ sách chuyên khảo Cuốn ASEAN hội nhập Việt Nam, Đào Huy Ngọc (chủ biên), xuất trị quốc gia, Hà Nội -1997, tác giả đề cập đến quan hệ Việt Nam từ ASEAN thành qua thời kỳ, thời kỳ 1: 1967-1978, thời kỳ 1979 đến số vấn đề triển vọng Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN Trong cuốnViệt Nam – ASEAN: Cơ hội thách thức, Phạm Đức Thành (chủ biên), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội -1998 khái quát quan hệ Việt Nam với ASEAN lĩnh vực hợp tác cụ thể Tác giả Đinh Xuân Lý, Tiến trình hội nhập Việt Nam – ASEAN, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội -2000 trình bày quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước ta quan hệ Việt Nam –ASEAN (1967-1986), đường lối mở rộng quan hệ trình thực từ 1986 đến Thứ hai báo, tạp chí Trong viết Việt Nam – ASEAN chặng đường qua tương lai phíatrước Vũ Dương Ninh -2010, Tạp chí cộng sản số 814 tr: 92-96; Triển vọng hình thành cộng đồng ASEAN vai trị Việt Nam Phạm Thị Thanh Bình 2010// Tạp chí cộng sản số 817 tr: 87-91 Cuốn tạp chí nói đến khả có tổ chức ASEAN đời vai trò to lớn Việt Nam với tổ chức ASEAN Thứ ba luận văn, luận án Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh luận vănChính sách đối ngoại Đảng với ASEAN từnăm 1995 đến 2010 giới thiệu phân tích chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng ta với ASEAN giai đoạn 1995-2000, 2001- 2005, 2006-2010 Đồng thời nêu thành tựu hạn chế Viêt Nam quan hệ với ASEAN Trong luận văn Việt Nam gianhập ASEAN từ 1995 -2010, tác giả Hoàng Thị Phương Thảo: Đề cập đến trình Việt Nam gia nhập ASEAN nêu thành tựu đạt thách thức trình gia nhập Các cơng trình nghiên cứu kể nguồn tư liệu tham khảo quý giá giúp hồn thành khóa luận tốt nghiệp 3.Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình Đảng lãnh đạo cơng tác đối ngoại với ASEAN giai đoạn 1995 -2011 Rút số nhận xét học kinh nghiệm q trình Đảng lãnh đạo cơng tác đối ngoại với ASEAN 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu bối cảnh lịch sử chi phối đến công tác đối ngoại với ASEAN - Hệ thống hóa quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng làm rõ đắn, sáng tạo đường lối đó; phương pháp, cách thức thực đường lối kết chủ yếu đối ngoại với ASEAN - Phân tích ý nghĩa lịch sử rút kinh nghiệm chủ yếu Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại với ASEAN giai đoạn 1995- 2011 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Tập trung nghiên cứu công tác đối ngoại với ASEAN giai đoạn 1995 -2011 điều kiện đất nước q trình hội nhập cơng nghiệp hóa – đại hóa, bối cảnh quốc tế nhiều biến động, tác động nhiều mặt đến kinh tế - trị nước ta Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong q trình thực hiện, khóa luận sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau: Các văn kiện Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đường lối đối ngoại Những sách đối ngoại với ASEAN 1995-2011 Các cơng trình khoa học nhà nghiên cứu vấn đề đối ngoại với ASEAN 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Đi sâu vào tìm hiểu công tác đối ngoại Đảng với ASEAN giai đoạn 1995-2011 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sâu nghiên cứu chủ trương, sách, nghị Đảng cơng tác đối ngoại Đóng góp khóa luận Khóa luận khái quát bối cảnh lịch sử trình bày q trình Đảng lãnh đạo cơng tác đối ngoại với ASEAN từ năm 1995-2011 Rút thành tựu, ưu điểm, hạn chế trình lãnh đạo thực Khóa luận rút số kinh nghiệm q trình Đảng lãnh đạo cơng tác đối ngoại Khóa luận cịn nguồn tài liệu phục vụ việc học tâp, nghiên cứu học sinh, sinh viên… Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại với nước ASEAN từ 1995-2005 Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại với nước ASEAN từ 2006-2011 Nhận xét sốkinh nghiệm chủ yếu NỘI DUNG Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 1995-2005 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 Tình hình giới Trong năm 1995 -2005, tình hình quốc tế có nhiều biến chuyển nhanh chóng phức tạp, Mỹ tiếp tục đóng vai trị siêu cường chiếm ưu vượt trội Mỹ đẩy nhanh sách “can dự linh hoạt” đồng thời “kiềm chế” Nga Trung Quốc Đối với nước xã hội chủ nghĩa, Mỹ đẩy mạnh thực sách “dính líu tích cực”, thơng qua quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, vấn đề dân chủ, nhân quyền, tơn giáo, tác động gây phân hóa nội thực chuyển hóa từ bên Ngày 11/9/2001, khủng bố diễn Mỹ Ngay sau kiện này, Mỹ phát động chiến tranh Afghanistan danh nghĩa chống khủng bố, Mỹ sức tập hợp lực lượng giới để thực “nghĩa vụ chống khủng bố”, tự cho quyền can thiệp, cơng quốc gia mà Mỹ coi không thân thiện liên quan đến khủng bố Ngày 20/9/2002 Tổng thống Mỹ G.Bush chiến lược, sách hành động đơn phương ngạo mạn, hiếu chiến mình, Mỹ gây sức ép, căng thẳng giới, đe dọa nghiêm trọng hịa bình giới, độc lập chủ quyền an ninh quốc gia dân tộc Cuối năm 2003, Tổng thống Mỹ Bush thăm nước ASEAN Thái Lan, Philippines, Singapore, Indonesia Mỹ tuyên bố Philippines Thái Lan đồng minh quan trọng ngồi NATO Mỹ Đơng Nam Á liên tục tăng viện trợ quân Thứ tư, để phát triển quan hệ hiệu quả, bền vững với ASEAN, cần phải không ngừng xây dựng phát huy nội lực đất nước Muốn thực hợp tác tồn diện có hiệu với nước khu vực trước hết ta phải xây dựng thực lực cho Hơn nữa, lợi ích quốc gia dân tộc đảm bảo mức độ nào, tùy thuộc vào đất nước mạnh hay yếu phụ thuộc vào thực lực nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “[7, tr.15] thực lực chiêng, ngoại giao tiếng Chiêng có to, tiếng lớn” Cần phải xây dựng thực lực quốc gia cách phát huy lực nội sinh vốn có, phát huy lợi hạn chế khó khăn đất nước Đặc biệt, vấn đề thực lực đất nước cịn định chi phối khơng nhỏ đến tính hiệu quan hệ nước với nói chung, sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN nói riêng Thực lực quốc gia hiểu sức mạnh tổng hợp trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, địa vị, ảnh hưởng quốc tế… Tuy nhiên điều kiện ngày nay, sức mạnh kinh tế có tiếng nói định hàng đầu Nhân tố kinh tế ngày có vị trí quan trọng, chủ đạo quan hệ quốc tế Vị trí quốc tế nước ngày tùy thuộc vào sức mạnh kinh tế sức mạnh quân Đây nét đặc trưng thời đại sức mạnh kinh tế giá trị văn hóa Đối với nước ta, thực thách thức to lớn Bởi lẽ, thời gian dài, tinh hoa, trí lực nhân tài phải tập trung cho nghiệp giữ nước Chiến tranh lùi xa 30 năm, Việt Nam nỗ lực xây dựng đất nước, phát triển kinh tế văn xã hội… Đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa nước khu vực quốc tế phát triển vượt xa mặt, chiếm lĩnh đỉnh cao kinh tế, khoa học – công nghệ Điều làm cho Việt Nam hoạt động kinh tế kinh tế đối ngoại yếu đối tác nhiều chừng mực uy tín Việt Nam cịn bị hạn chế Muốn tránh tụt hậu, phát triển bền vững đồng thời nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế phải đào tạo thực lực từ bên Muốn 69 xây dựng thực lực mạnh thời đại ngày phải không ngừng phát triển kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm đồng thời đổi trị Với bước phù hợp này, kinh tế có bước phát triển, trị đượ ổn định Từ có điều kiện phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Khi Việt Nam tiến hành công đổi đến nay, đạt nhiều thành tựu quan trọng đảm bảo cho việc củng cố an ninh quốc phịng tạo nên hình ảnh Việt Nam phát triển động nhìn cộng đồng quốc tế, từ uy tín Việt Nam khơng ngừng nâng cao Đến Việt Nam có mối quan hệ với 170 nước, có quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư vớih ơn 200 nước vùng lãnh thổ Việt Nam có điều kiện hội nhập vào đời sống trị, kinh tế quốc tế có điều kiện tham gia hội nhập vào đời sống trị , tăng cường quan hệ với nước Việc Việt Nam kết nạp thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, đề cử ứng viên Châu Á vào vị trí ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009, vị Việt Nam ASESAN ngày khẳng định… Là minh chứng sống động cho thấy thực lực nước ta không ngừng phát huy Vì vậy, q trình thực sách đối ngoại Đảng với Hiệp hội nước Đông Nam Á –ASEAN từ năm 1995 đến 2010 để lại cho kinh nghiệm lịch sử quan trọng Những kinh nghiệm rút từ thành cơng điều cịn chưa thực Hiện nay, điều kiện Đảng coi trọng khơng ngừng tăng cường quan hệ với ASEAN việc phát huy kinh nghiệm lịch sử đạt được, đồng thời kết hợp với nhân thức đắn hoàn cảnh lịch sử cụ thể giúp sách đối ngoại đổi Đảng thực mục tiêu tinh thần Những kết đạt sách đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ 1995-2010 đặt móng cho phát triển tiếp tục quan hệ hợp tác giữ Việt Nam với khu vực Cho đến quan hệ hợp tác 70 Việt Nam ASEAN phát triển, đóng góp quan trọng cho cơng xây dựng phát triển đất nước ta Năm là, phát huy vai trị thành viên tích cực ASEAN, tăng cường vị Việt Nam hiệp hội khu vực Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động ASEAN, góp phần quan trọng triển khai thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa Đảng, nhà nước, củng cố xu hịa bình, ổn định hợp tác khu vực có lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam có đóng góp quan trọng tất lĩnh vực hợp tác ASEAN Tham gia ASEAN năm, Việt Nam tổ chức chủ trì thành công hội nghị cấp cao ASEAN Hà Nôi (12/1998), giúp ASEAN trì đồn kết, hợp tác củng cố vị quốc tế lúc Hiệp hội thời điểm khó khăn tác động cảu khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997, hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm 10 nước Đơng Nam Á, thực hiên hịa giải khu vực tạo dựng Đông Nam Á thống nhất, khơng cịn bị phân hóa thành hai nhóm nước đối nghịch nhau; Chủ động thúc đẩy nhiều chương trình, dự án, tập trung xóa đói giảm nghèo, triển khai sáng kiến liên kết ASEAN nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, hỗ trợ thành viên hội nhập khu vực Năm 2010, sau 15 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam tiếp tục hồn thành tốt đẹp vai trị chủ tịch ASEAN với việc giúp ASEAN thông qua hiến chương ASEAN nhiều chương trình hành động khác nhằm hướng tới cộng đồng ASEAN Để góp phần hướng hoạt động hiệp hội vào giải thách thức lớn, nâng cao hiệu hoạt động ASEAN, Việt Nam đề ra, nhiều sáng kiến lập đường dây nóng cấp lãnh đạo ASEAN, cải tiến phương thức họp AMM, lập quan hệ làm việc thức với nhiều tổ chức quốc tế, đư sáng kiến Tuần văn hóa ASEAN, lễ hội du lịch Đơng Nam Á… Việt Nam gđóng góp vai trò quan trọng việc xác định phương hướng 71 hợp tác tương lai phát triển Hiệp hội sách lớn ASEAN, phù hợp với lợi ích Việt Nam, góp phần tăng cường đoàn kết hợp tác nâng cao vai trị vị ASEAN Chính tham gia tích cực Việt Nam lĩnh vực hợp tác ASEAN làm cho nước giới biết tới Việt Nam nhiều nhờ đó, uy vị trí Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tiểu kết chương Chính sách đối ngoại rộng mở, tiếp nối truyền thống ngoại giao tốt đẹp dân tộc mở cho Việt Nam hội để tiếp cân khoa học công nghệ để tiến hành công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhanh chóng dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian thực nhiệm vụ đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Tạo đà thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế Việt Nam Việt Nam q trình hội nhập khu vực ln khẳng định vai trị SEAN Có thể coi, Việt Nam nhân tố quan trọng hịa bình ổn định khu vực thơng qua hành động cụ thể hợp tác an ninh – trị, kinh tế - thương mại lĩnh vực hợp tác chuyên ngành khác Việt Nam góp phần tăng cường củng cố đoàn kết ASEAN, nguyên tắc “đồng thuận” không can thiệp vào công việc nội nước khác, chủ động hướng hoạt động ASEAN vào hướng ưu tiên thu hẹp khoảng cách để giúp đỡ nước thành viên tăng cường có khả liên kết khu vực Thông qua việc đảm nhiệm chức nhiệm kỳ nhiều chế hợp tác ASEAN, uy tín vai trị Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh hợp tác vơi tâm mạnh mẽ tinh 72 thần tích cực Chính vậy, Việt Nam ln nhận đánh giá cao nước khu vực Vị trí Việt Nam nâng cao trường quốc tế 73 KẾT LUẬN Chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập ASEAN chứng minh đắn kịp thời trước tình hình thực tế Đảng cộng sản Việt Nam sớm nhận thấy cần thiết phải mở rộng, phát triển mối quan hệ láng giềng, hữu nghị với nước khu vực ASEAN đối tác quan trọng Đông Nam Á mà cần hướng tới ASEAN khu vực uy tín, có mối quan hệ rộng rãi, có kinh tế phát triển động Việc tham gia, ASEAN đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích tương lai Thực Nghị 13 Bộ Chính trị, Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VI), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VI), Việt Nam chủ động rút quân khỏi Campuchia chưa có giải pháp vấn đề này, từ tháo gỡ khó khăn cản trở mối quan hệ Viêt Nam ASEAN, tạo bước phát triển cho mối quan hệ bị gián đoạn bất đồng vấn đề Campuchia Động thái Việt Nam nước ASEAN hoan nghênh có thái độ cởi mở với Việt Nam việc bước khôi phục lại quan hệ với Việt Nam, sãn sàng tạo điều kiện để Việt Nam sớm nhập ASEAN Từ đầu năm 90, triển khai mạnh mẽ hoạt động ngoại giao cấp cao song phương với nước ASEAN, chủ động tham gia tư cách quan sát viên vào hoạt động hiệp hội ASEAN Ngày 27/8/1995 Thủ đô Banda Serri Begaoan Brunei Darutxalam lễ kết nạp Việt Nam vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á tổ chức Quyết định gia nhập ASEAN năm 1995 bước ngoặt quan trọng mặt trận đối ngoại Việt Nam Thực sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, vơi mục tiêu hàng đầu củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, đồng thời tranh thủ điều kiện quốc tế thuận 74 lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc ta, việc Việt Nam gia nhập ASEAN không đánh dấu bước tiến trình hội nhập khu vực quốc tế mà mở đầu cho q trình thống Đơng Nam Á tổ chức hợp tác khu vực chung vốn ý tưởng ban đầu Hiêp hội Nghị Đại hội VIII khẳng định “tiếp tục thực đường lối đơpí ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới phấn đấu hịa bình độc lập phát triển” [2, tr.18] Đối với nước ASEAN, Nghị nêu rõ “ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước ASEAN” [11,tr 102] Phát triển bước đường lối đối ngoại mà Đại hội VIII nêu ra, Đại hội IX Đảng rõ “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đơng quốc tế phấn đấu phát triển” [4, tr 76] ASEAN ưu tiên hàng đầu đường lối đối ngoại Việt Nam với mục tiêu “Nâng cao hiệu chất lượng hợp tác với nước ASEAN, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, khơng có vũ khí hạt nhân, ổn định, hợp tác phát triển” [9, tr 54] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, sách đối ngoại Đảng có thêm bước phát triển mới, cụ thể hóa thêm hành động với khẳng định “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” [5, tr 21] Đối với ASEAN Đảng chủ trương “thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện có hiệu với nước ASEAN” [11, tr 33] Thực đường lối đối ngoại đó, Việt Nam khơng ngừng mở rộng củng cố quan hệ với nước ASEAN, nâng cao hiệu chất lượng hợp tác với nước ASEAN Ngay sau trở hành thành viên ASEAN, cịn gặp nhiều khó khăn song Việt Nam sớm khẳng định vai trị tích cực tham gia sâu rộng tất lĩnh vực hợp tác ASEAN bao gồm hợp tác an ninh, trị, ngoại giao; hợp tác kinh tế thương mại; hợp tác chuyên ngành Không 75 thúc đẩy quan hệ đa phương Việt Nam – ASEAN mà quan hệ Việt Nam với ASEAN mở rộng tốt đẹp phát triển nhanh chóng 15 năm tham gia ASEAN, Việt Nam nước thành viên Hiệp hội nỗ lực xây dựng khối ASEAN đoàn kết, vững mạnh phát triển Các nước ASEAN phấn đấu xây dựng cộng đồng ASEAN mạnh, động, gắn bó chặt chẽ với trụ cột vào năm 2015 Tham gia tích cực vào ASEAN đem lại cho Việt Nam lợi ích thiết thực quan trọng Trước hết tham gia vào ASEAN đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng vào hoạt động hợp tác khu vực giới Uy tín vị quốc tế nước ta cải thiện nâng cao, tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng tăng cường quan hệ với nước tổ chức khác khu vực, tăng thêm trọng lượng tiếng nói ta tổ chức Diễn đàn quan trọng Liên hợp quốc, APEC… Điều khẳng định chủ trương gia nhập ASEAN đắn kịp thời, phù hợp với xu hịa bình, ổn định hợp tác để phát triển, từ tạo mơi trường quốc tế khu vực thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng kinh tế bảo vệ đất nước 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Xuân Lý (2001), Tiến trình hội nhập Việt Nam –ASEAN, ĐHQG Đức Ninh (2013), Xây dựng cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN, nhà xuất khoa học xã hội Đào Duy Ngọc, Hoàng Anh Tuấn (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, xuất Chính trị quốc gia Hoàng Thị Phương Thảo: Việt Nam gia nhập ASEAN từ 1995-2010 Thànhtựu, thách thức triển vọng Khắc Thành, Sanh Phúc (2001), Lịch sử nước ASEAN, Nhà xuất Trẻ 6.Lê MaiAnh (2008), Các vấn đề pháp lí hiến chương hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á Lương Ninh (2008), ASEAN thống đa dạng- trạng triểnvọng Nguyễn Hữu Hiếu (2005), Giai pháp tài – nâng cao vị Việt Nam khu vưc đầu tư ASEAN Nguyễn Thu Mỹ (1998), ASEAN hôm triển vọng Thế kỷ XXI, Chính trị quốc gia 10 Nhiều tác giả (2007),Vai trò Việt Nam ASEAN, nhà xuất thông tấn, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Qúy (2001), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển, nhà xuất Chính trị quốc gia 12 Nguyễn Thị Quỳnh: Chính sách đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1995 đến 2010, xuất Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2013 77 13 Nguyễn Xuân Thắng, Việt Nam ASEAN: Những bước hội nhập 14 Nguyễn Vũ Tùng (2007), Việt Nam gia nhập ASEAN: Giai pháp đối ngoạimới từ sách khu vực 15 Nguyễn Xuân Thiên (1944), Chiến lược Công Nghiệp Hóa hướng xuất ASEAN số học kinh nghiệm Việt Nam 16.Ngô Đăng Tri (2000), Chính sách đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam hội nhập Việt Nam – ASEAN 17 Phạm Thị Thanh Bình (2010), Triển vọng hình thành cộng đồng ASEANvà vai trị Việt Nam”, tạp chí (817), tr 87-91 18.Phạm Nguyên Long (1997), ASEAN vấn đề xu hướng, KHXH 19 Phương Lan (2005), Du lịch Việt Nam tăng cường hợp tác ASEAN 20 Phạm Đức Thành, Trần Khánh (2006), Việt Nam ASEAN: Nhìn lại hướng tới, KHXH 21 Trần Nam Tiến (chủ biên), Nguyễn Tuấn Khanh, Trần Phi Tuấn (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000), nhà xuất giáo dục, Hà Nội 22.Vũ Dương Ninh (1998), Việt Nam –ASEAN hội thách thức, Chính trị quốc gia 23.Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam –ASEAN: Quan hệ đa phương song phương, Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Vũ Dương Ninh (1993), Một số vấn đề phát triển nướcASEN, Chính trị quốc gia 25.Vũ Dương Ninh (1997), Hành trình hội nhập Việt Nam – ASEAN 26.Vũ Dương Ninh(2002),Hội Nhập Việt Nam- ASEAN Tiến trình trạng (1967-2002) 27.Vũ Dương Ninh, Các nước ASEAN, xuất Chính trị quốc gia 28 Vũ Dương Ninh (2010), “Việt Nam- ASEAN chặng đường qua tương lai phía trước”, tạp chí (814), tr.92-96 78 29 Việt Nam hội nhập ASEAN: Hợp tác phát triển/ Viện kinh tế giới, nhà xuất Hà Nội, 1997 79 PHỤ LỤC Các nước thành viên ASEAN ( Nguồn://www.aseansec.org/64.htm) Lễ kết nạp Việt Nam thành viên thứ ASEAN (28/7/1995) (Nguồn:http://www.qdnd.vn) 80 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội tháng 12 năm 1998 (Nguồn:http://www.asean2010.vn) Biểu trưng ASEAN năm 2010 (Nguồn:http://www.asean2010.vn) 81 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 17 Hà Nội năm 2010 (Nguồn:http//www.asean2010.vn) Hội nghị cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC) (Nguồn:http://www.asean2010.vn) 82 Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN 42 Đà Nẵng (Việt Nam) (Nguồn:htpt//.www.tapchicongsan.org.vn) 83 ... 1: Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại với nước ASEAN từ 1995-2005 Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại với nước ASEAN từ 2006-2011 Nhận xét sốkinh nghiệm chủ yếu NỘI DUNG Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO... trương Đảng công tác đối ngoại với ASEAN 10 1.2.1 Chủ trương Đảng công tác đối ngoại với ASEAN 10 1.3.Qúa trình thực sách đối ngoại Đảng thành tựu bước đầu 15 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO... kinh nghiệm chủ yếu Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại với ASEAN giai đoạn 1995- 2011 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Tập trung nghiên cứu công tác đối ngoại với ASEAN giai đoạn 1995 -2011 điều

Ngày đăng: 07/01/2016, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Xuân Lý (2001), Tiến trình hội nhập Việt Nam –ASEAN, ĐHQG 2. Đức Ninh (2013), Xây dựng cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN, nhà xuất bản khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình hội nhập Việt Nam –ASEAN", ĐHQG 2. Đức Ninh (2013), "Xây dựng cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN
Tác giả: Đinh Xuân Lý (2001), Tiến trình hội nhập Việt Nam –ASEAN, ĐHQG 2. Đức Ninh
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 2013
3. Đào Duy Ngọc, Hoàng Anh Tuấn (1997), ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam, xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam
Tác giả: Đào Duy Ngọc, Hoàng Anh Tuấn
Năm: 1997
4. Hoàng Thị Phương Thảo: Việt Nam gia nhập ASEAN từ 1995-2010. Thànhtựu, thách thức và triển vọng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam gia nhập ASEAN từ 1995-2010
5. Khắc Thành, Sanh Phúc (2001), Lịch sử các nước ASEAN, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các nước ASEAN
Tác giả: Khắc Thành, Sanh Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2001
9. Nguyễn Thu Mỹ (1998), ASEAN hôm nay và triển vọng trong Thế kỷ XXI, Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN hôm nay và triển vọng trong Thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Thu Mỹ
Năm: 1998
11. Nguyễn Duy Qúy (2001), Tiến tới một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển
Tác giả: Nguyễn Duy Qúy
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Nguyễn Thị Quỳnh: Chính sách đối ngoại của Đảng với ASEAN từ năm 1995 đến 2010, xuất bản Đại học khoa học xã hội và nhân văn, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Đảng với ASEAN từ năm" 1995 "đến 2010
17. Phạm Thị Thanh Bình (2010), Triển vọng hình thành cộng đồng ASEANvà vai trò của Việt Nam”, tạp chí (817), tr. 87-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng hình thành cộng đồng ASEANvà vai trò của Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2010
21. Trần Nam Tiến (chủ biên), Nguyễn Tuấn Khanh, Trần Phi Tuấn (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945-2000), nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945-2000)
Tác giả: Trần Nam Tiến (chủ biên), Nguyễn Tuấn Khanh, Trần Phi Tuấn
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
27.Vũ Dương Ninh, Các nước ASEAN, xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nước ASEAN
28. Vũ Dương Ninh (2010), “Việt Nam- ASEAN chặng đường đã qua và tương lai phía trước”, tạp chí (814), tr.92-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam- ASEAN chặng đường đã qua và tương lai phía trước
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Năm: 2010
6.Lê MaiAnh (2008), Các vấn đề pháp lí cơ bản trong hiến chương hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á Khác
7. Lương Ninh (2008), ASEAN thống nhất trong đa dạng- hiện trạng và triểnvọng Khác
8. Nguyễn Hữu Hiếu (2005), Giai pháp tài chính – nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vưc đầu tư ASEAN Khác
10. Nhiều tác giả (2007),Vai trò của Việt Nam trong ASEAN, nhà xuất bản thông tấn, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Xuân Thắng, Việt Nam và ASEAN: Những bước hội nhập tiếp theo Khác
14. Nguyễn Vũ Tùng (2007), Việt Nam gia nhập ASEAN: Giai pháp đối ngoạimới từ chính sách khu vực Khác
15. Nguyễn Xuân Thiên (1944), Chiến lược Công Nghiệp Hóa hướng về xuất khẩu ở ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Khác
16.Ngô Đăng Tri (2000), Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng Sản Việt Nam về sự hội nhập của Việt Nam – ASEAN Khác
18.Phạm Nguyên Long (1997), ASEAN những vấn đề và xu hướng, KHXH Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w