1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hầm chui cho người đi bộ và đi xe đạp

94 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học G7HD: Thầy Phạm Thái Thạnh NHẬNXÉT XÉTCỦA CỦAGIÁO HỘI ĐồNG KHOA HỌC NHẬN VIÊN HƯỚNG DAN STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong z1 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đốì với: Thầy hưđng dẫn: Thầy Phạm Thái Thạnh, Thầy Lê Văn Phúc tận tình dẫn suốt thời gian làm đề tài Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Lạc Hồng, Ban Lãnh Đạo Thầy Cô Khoa Kỹ Thuật Công Trình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Các cô chú, anh chị Phòng Quản Lý Đô Thị, Sở Giao Thông Công Chính Thành Phô" Biên Hòa cung cấp cho sô" liệu cần thiết để hoàn thành đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Kỹ Thuật Công Trình, môn cầu Đường truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian qua để làm sở cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh LỜI NÓI ĐẦU Trong giao thông với việc phát triển lên đất nước mật độ giao thông tăng lên cách nhanh chóng tình hình tai nạn giao thông tăng lên cách nhanh chóng Theo thông kê nước phút có người bị chết tai nạn giao thông Kết hợp với tình hình dân sô" tăng nhanh giải tai nạn giao thông vân đề nan giải, vân nạn cần giải Trong tai nạn giao thông đa phần người người xe đạp, xe máy gây nên vị trí ngã tư, vị trí có trường học, đường cao tốc giao với đường rẽ nhánh Nhằm mục đích góp phần giảm việc cản trở việc lưu thông dòng xe đô thị, thành phô" đặc biệt giảm bớt tai nạn giao thông vị trí giao người xe đạp gây nên chọn đề tài: “HẦM CHUI CHO NGƯỜI ĐI BỘ VÀ ĐI XE ĐẠP”.Trong đề tài trình bày cách cô đọng tình hình nghiên cứu áp dụng hầm chui giao thông nưđc ta nước, sô" phương pháp thi công tổ chức phận bên hầm thông qua tài liệu mà tham khảo Cũng đưa so sánh việc sử dụng hầm chui cầu vượt, kiến nghị hình thức hầm chui Ngã Ba Vườn Mít, Phường Tân STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GYHD: Thầỵ Phạm Thái Thạnh Tiến, TP Biên Hòa Một vị trí có tình hình giao thông phức tạp Biên Hòa Với tất cô" gắng để thực đề tài thời gian ngắn hiểu biết có hạn không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn MỤC LỤC Chương Mở Đầu: NHỮNG VAN ĐỀ CHUNG I LÝ CHO CHỌN ĐỀ TÀI .7 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu IV NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu V P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 VI ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐỀ TÀI 10 VII Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 11 VIII KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 13 Chương I: Sơ LƯỢC VỀ LỊCH sử HAM VÀ MỘT SÔ HÌNH ẢNH VỀ HẦM Ở NƯỚC TA 12 Chương II: Cơ SỞ LÝ THUYẾT CỦA I)í: TÀI .18 A- ĐƯỜNG NGẦM BỘ HÀNH 22 Lĩnh vực ứng dụng 22 Các đường ngầm hành đô thị xây dựng 24 STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong s Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học B- KHẢO SÁT KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH HẦM GYHD: Thầy phạm Thái Thạnh PHỤC vụ THIẾT KẾ VÀ XÂY DƯNG 30 Vai trò địa kỹ thuật xây dựng 30 Các phương pháp giai đoạn khảo sát 33 Khảo sát địa hình công trình .36 c- PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NGAM 38 Thi công phương pháp lộ thiên 38 Thi công phương pháp đào kín 38 D- TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KET CẤƯ HAM 39 Các nguyên tắc chung 39 Tải trọng chủ động thường xuyên .41 Lực kháng đàn hồi đất 45 Các dạng tải trọng khác .49 Tính toán kết cấu hầm phương pháp phần tử hữu hạn 53 5.1 Khái quát phương pháp phần tử hữu hạn .54 5.2 Trình tự tính toán .55 5.2.1 Rời rạc hóa vùng tính toán .55 5.2.2 Chọn hạn tiếp cận 55 5.2.3 Xá c định tính chất phần tử 55 5.2.4 G hép nối phần tử .55 5.2.5 Giải hệ phương trình 56 5.2.6 Các tính toán phụ 56 5.2.7 Những quan hệ phần tử hữu hạn 56 5.2.8 Xác định tính chất phần tử .59 5.3 Sự khái quát quan hệ đốì vđi phần tử 60 5.4 Nguyên tắc tính công trình điều kiện nứt nẻ 60 5.5 Các điều kiện biên tính toán PTHH 62 STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GYHD: Thầy phạm Thái Thạnh Thông gió tự nhiên 66 Thông gió nhân tạo .67 G- PHÒNG VÀ THOÁT NƯỚC TRONG HAM 69 Các biện pháp phòng nước 69 Thiết bị thoát nước 69 H- CHIẾU SÁNG BÊN TRONG HAM 70 I- ẢNH HƯỜNG TỚI MÔI TRƯỜNG 72 J- SO SÁNH HẦM ĐI BỘ VÀ VẦU VƯỢT ĐI BỘ 74 Chương III: KẾT QUẢ ĐE TÀI A 76 TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ ĐẶT HAM CHUI 77 Vị trí chụp từ vệ tinh đồ Biên B Hòa 78 Tình giao thông .79 KIẾN NGHỊ VỀ HÌNH THỨC HAM CHUI CHO NGƯỜI ĐI BỘ Lựa chọn chiều sâu đặt hầm chiều dày 81 vỏ hầm .84 Giải toán sau 84 Tính toán 85 3.1 Bài toán .86 3.2 Bài toán .87 3.3 Bài toán .88 Kết luận 89 c TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XÂY DựNG VÀ Dự TOÁN CÔNG TRÌNH 90 Phương án thi công .90 Dự toán công trình 92 Chương IV: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 93 SVTH: Nguyền Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh CHƯƠNG MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo dự báo đến 2020 (85%-95%) dân sô" hành tinh sông thành phô" Hiện thê" giới có 300 thành phô" có sô"dân từ 250 ngàn đến triệu người, 100 thành phô" có sô" dân từ đến 10 triệu người Trong thành phô" giao thông vân đề phức tạp nan giải Đặc biệt vân đề kẹt xe vị trí nhạy cảm như: ngã tư, trường học, chỗ giao với trung tâm mua sắm STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Thầỵ Phạm Thái Thạnh Khôi lượng xây dựng nhà công trình công cộng tăng, liên tục phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, hình thành công trình cụm công trình công nghiệp mới, xí nghiệp công nghiệp yêu cầu đô thị dành riêng cho khu đất lớn Những khu đất đó, đặc biệt khu vực trung tâm đô thị, ngày khan Trong đó, đô thị lớn ngày thiếu diện tích đất để xây dựng bồn hoa, công viên, khu vực bộ, dạo chơi, sân thể thao Vì vậy, cần thiết phải tăng mật độ xây dựng, tạo lập cốt cao độ nhân tạo mới, sử dụng giải pháp không gian đô thị Các đô thị mở rộng theo mặt mặt đứng cách khai thác không gian mặt đất không gian ngầm Phân luồng theo chiều đứng cho phép phân luồng phương tiên giao thông người bộ, giao thông nội hạt cảnh, tốc độ cao bình thường Trong có phương án bô" trí tuyên giao thông đường khác nhau: mức mặt đất, mặt đất mặt đất Giải hợp lý vân đề giao thông đường phô" cho phép khai thác tổng thể tận dụng không gian ngầm, nghĩa bô" trí công trình cụm công trình khác đất phục vụ phương tiện giao thông lắp đặt thiết bị kỹ thuật II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Các đường ngầm giao thông đô thị xây dựng để nhằm mục đích: - Phân nhánh lại mức khác nút giao thông phân nhánh tuyến đường - Tăng phân khả thông thoát sô" đoạn tuyến - Tăng cường câu trúc quy hoạch mạng lưới tuyến phô" kiến trúc đô thị - Giải phóng công trình có tính châ"t phụ trợ khỏi mặt đát STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh - Sử dụng đất đô thị hợp lý cho việc xây dựng nhà ở, tạo công viên, bổn hoa, sân vận động, khu vực xanh, vùng “không có ô tô” - Tăng cường vệ sinh môi trường đô thị - Bảo vệ tượng đài kiến trúc - Bô" trí hiệu cụm thiết bị kỹ thuật - Trong trường hợp cần thiết sử dụng công trình ngầm cho mục đích chiên tranh vệ quốc Ngoài giải vân đề giao thông: - Đảm bảo lại liên tục tốc độ cao phương tiện giao thông - Phân luồng tuyến giao thông tuyên - Tạo nên nút giao thông thuận tiện - Tăng cường chất lượng dịch vụ vận chuyển Các đường ngầm cho người hành bảo vệ cho người tránh tác động khí thải điều kiện không thuận lợi thời tiết Các đường ngầm hành không làm chật phần đường xe chạy, quan hệ công trình ngầm thực nhẹ nhàng Bên cạnh đó, xây dựng công trình đường ngầm hành cần phải thực khôi lượng lớn công tác đất xây dựng lại mạng kỹ thuật ngầm III.ĐÔÌ TƯỢNG NGHIÊN cứu Hầm phương tiện có hiệu mở rộng khả vạch tuyên đường giao thông điều kiện khó khăn, chúng sử dụng để vượt qua chướng ngại Trong xây dựng đô thị nay, đặc biệt thành phô" lớn, việc để bô" trí hệ thông kỹ thuật, câ"p thoát nước, hệ thông kỹ thuật gara để phục vụ dân sinh, hầm có vai trò đặc biệt để khắc phục tượng tải, ùn tắc nâng cao chất lượng giao thông đường phô" bảo vệ môi trường STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong 10 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh Trên đường giao thông bao gồm loại hầm: - Hầm đường sắt - Hầm đường - Hầm xe điện ngầm - Hầm đường ôtô - Hầm đường thuỷ Ngoài lĩnh vực khác hầm thường xuyên sử dụng như: - Hầm thuỷ lợi(hầm trạm thuỷ điện tích điện; hầm thuỷ nông; hầm đường thuỷ) - Hầm khu chung cưịhầm dùng cấp hơi; cấp nhiệt hệ thông lượng khác) IV NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN cứu Nhiệm vụ nghiên cứu là: Phân tích thuận lợi hầm chui cầu vượt Nghiên cứu tài liệu liên quan tới hầm chui nước Những sở lý thuyết đề tài Đưa kiến nghị hình thức hầm vị trí cụ thể V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong ỉỉ STTH: Nguyễn Hình Thành Nguyễn Trinh Thồnh Phong 20:Trung Mặt cắt- ngang bố trí thép vỏ hầm 91 •5 MẶT CÁT NGANG HẨM TL 1/ 100 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa HọcG7HD: Thầy Phạm Thái Thạnh QUẠT THÔNG GIÓ HƯỜNG Hình 22: Sơ đồ thiết bị bên hẩm STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong93 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa HọcG7HD: Thầy Phạm Thái Thạnh Hình 24: Thiết bị chữa cháy STTH: NguyễnHình Thành Trung Nguyễn Trinh Thồnh Phong 25: Biển báo-chỉ dần khoảng cách khỏi hầm 94 9s ST TH : Ng uy ễn Th àn h Tr un gNg uy ễn Tri nh Th ồn h Ph on g 5: s ã" XI Bá o Cá o Ng hiê n Cứ u Kh oa Họ c GT H D: Th ầỵ ph ạm Th Th ạn h Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GXHD: Thầy Phạm Thái Thạnh Hình 28: Máy bơm nước STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong 97 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GỴHD: Thầỵ Phạm Thái Thạnh Hình 31: Một phần hầm 2d STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Hình 32: Một phần hầm Phong 98 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa học GYHD: Thầy Phạm Thái Thạnh Hình 33: Một sổ loại quạt c TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XÂY DƯNG VÀ Dự TOÁN CÔNG TRÌNH Phương án thi công Với vị trí địa hình phăng, nhiên nơi giao hai đường trục lớn thành phố thi công quan trọng làm Hình 34: Phường Trung Dũng vị trí xây dựng SYTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thành Phong 99 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh Thi công làm đoạn nhỏ Trước thi công làm cầu thép vừa đủ để phía mặt đường cho xe qua lại phía Tuy nhiên phải giảm lưu lượng xe lưu thông thời gian thi công Kết hợp với việc phân luồng lại giao thông nút giao Ớ thi công bình thường Đất đào tới đâu, cho xe đổ di chuyển khôi hầm tới chuyển vào vị trí sau lấp đất lại Tiếp tục thi công đoạn lại tương tự STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong ÌOO Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học G7HD: Thầy Phạm Thái Thạnh STTH: Nguyễn Thành - Nguyễn Trinh Hình Trung 35: Pìuĩn luồng giao thôngThồnh thi Phong công 101 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học G7HD: Thầy Phạm Thái Thạnh CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Ol Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: Thầy Phạm Thái Thạnh Qua kết từ phần nghiên cứu cho ta thấy lợi ích hầm giao thông đô thị Hầm giao thông đô thị giúp ích cho việc tránh ách tắt, tai nạn giao thông mà có lợi ích làm cho môi trường không khí vấn đề giao thông tương lai Kết công trình nghiên cứu giúp thấy tác dụng công trình ngầm giao thông Với kết quả, phần lợi ích hầm môi trường, hệ thông giao thông công chánh, vấn nạn ách tắt tai nan giao thông xảy thường xuyên đô thị nước ta nói chung địa điểm đặt nghiên cứu đề tài nói riêng .Mặc dù kinh phí công trình cầu vượt dành cho người có thấp công trình hầm giao thông hầm giao thông vượt qua cầu vượt chỗ mỹ quan đô thị hầm giải vấn đề giao thông tương lai Đây mà công trình nghiên cứu chứng thực hiệu công trình ngầm giao thông dành cho người đặt đô thị địa điểm ứng dụng đề tài phần đường dành cho người trước cổng trường Trịnh Hoài Đức Quảng Trường Tỉnh STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong 103 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Định xây dựng ngầm đô thị -Sô" 41/2007 ND-CP-(22-3-2007) Không gian ngầm đô thị lợi ích xây dựng ngầm - Nguyễn Đức Toản - Viện Khoa Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Hà Nội Một vài dự báo xu hưđng xây dụng ngầm - Nguyễn Đức Toản Viện Khoa Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Hà Nội - 2006 Xây dựng công trình ngầm giao thông Việt Nam: khứ, tương lai - TS Bùi Đức Chính; Nguyễn Đức Toản - Viện Khoa Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Hà Nội - 2004 Công tác trắc địa xây dựng hầm - Tạp chí KHCN Xây Dựng, sô" 2/2007 Công trình ngầm đô thị- Quy mô triển vọng - PGS.TS Nguyễn Bá Kê" Hội Cơ Học Đất Địa Kỹ Thuật Công Trình Định hướng GTVT đô thị Việt Nam đến năm 2020 - PGS.TS Nguyễn Văn Thụ - Tạp chí cầu Đường Việt Nam, sô" 12/2000 Không gian ngầm đô thị- Một phần trọng yêu phát triển xây dựng thành phô" lớn - PGS.TS Nguyễn Bá Kê" - Hội Cơ Học Đất Địa Kỹ Thuật Công Trình Kiểm soát tác động dịch chuyển đâ"t xây dựng hầm đô thị - Nguyễn Đức Toản -Tạp chí cầu Đường Việt Nam, 6/2001 10 Một sô" vân đề kinh tê" - kỹ thuật môi trường sinh thái xây dựng công trình ngầm đô thị - PGS.TS Nguyễn Bá Kê"- Hội Cơ Học Đất Địa Kỹ Thuật Công Trình 11 Vân đề An ninh cho hầm Việt Nam - Nguyễn Đức Toản - Tạp chí cầu Đường Việt Nam, 4/2006 12.Nguyễn Thi công hầm công- Nguyễn trình ngầm - Nguyễn Trọng- NXB Xây DựngSTTH: Thành Trung Trinh ThồnhXuân Phong 104 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GYHD: Thầỵ Phạm Thái Thạnh 13 Công trình ngầm giao thông đô thị - Giáo sư, viện sĩ L.v Makốpski NXB Xây Dựng - 2004 14 Thiết kế công trình hầm giao thông - PTS Nguyễn Thế Phùng; PTS Nguyễn Quốc Hùng - NXB Giao Thông Vận Tải - 1998 15 Xác định độ sâu đặt hầm tiết diện kết cấu vỏ hầm cho công trình hầm thi công theo phương pháp khiên đào - Lê Văn Nam; Ngô Tùng Dương Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng - ĐHBK TPHCM - 2006 16 R.B.J Brinkgreve; P.A Vermeer; K.J Bakker; P.G Bonnier; P.J.W Brand; H.J Burd; R.J Termaat- Plaxis - 1998 17 L.V.Makốpski - Công trình ngầm giao thông đô thị - NXB Xây Dựng2004 18 Chung Jung Lee; Bing Ru Wu; Shean Yau Chio-Soil Movements Around A Tunnel In Soft Soils - 1998 STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong ÌOS [...]... bảo vệ tránh mưa theo dạng mái che và mái hiên Đường lăn vòng lại chiếm diện tích ít hơn so với loại thẳng hoặc vòng cung, tuy nhiên chúng kém thuận tiện đôi vđi người đi bộ, đặc biệt trong đi u kiện cường độ đi lại cao Đôi khi trong thành phần cầu thang, người ta xây dựng đường lăn lát có lan can Đường lăn như vậy dùng cho người đi bộ cùng xe đẩy và những người đi xe đạp, chúng được sử dụng ít vì không... d- mật độ của dòng người, người/ m2 ’ - V- vận tốc của người đi bộ trong đường ngầm m/giây Mật độ của dòng người trong đi u khiển đi lại bình thường lấy 0.3 người/ m2 còn đôi với đi u kiện chật chội- 0.6 người/ m 2 Tốc độ chuyển động của người đi bộ phụ thuộc vào mục tiêu chuyển động và trung bình khoảng 1.4/ giây Như vậy, công suất lm chiều rộng đường ngầm bộ hành khoảng 2-r2,5 nghìn người- giờ Vì vậy... vđi tình hình phát triển của đất nước hiện nay cũng như trong tương lai Đất nước ngày càng đi lên thì mật độ lưu lượng xe tăng, dân sô" đông đúc với tình trạng đâ"t đai trong đô thị chật hẹp thì việc lựa chọn làm những hầm chui cho người đi bộ và xe đạp là tôi ưu nhất VII Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài này được thực hiện không những giải quyết vân đề tắc đường khi tham gia giao thông do người đi bộ và xe. .. dựng hầm đường bộ đi qua Đèo Ngang rút ngắn tuyến đường Đèo Ngang từ 7km xuống còn 2.5km trong đó đoạn đường hầm dài 495m Cũng trên Quốc Lộ 1, tháng 6 năm 2005 hầm đường bộ Hải Vân có chiều dài 6290m được đưa vào sử dụng rút ngắn từ 21km xuômg còn 12km, và thời gian qua đèo được rút ngắn từ 80 phút còn 20 phút với độ an toàn cao Trong giao thông cho người đi bộ hiện nay có đường hầm cho người đi bộ lđn... lđn hơn 100 xe/ giờ) trong cả 2 hưđng và đồng thời giao thông bộ hành qua phần xe chạy lớn hơn 1500 người/ 1 giờ -Tại các giao đi m, các vị trí tiếp cận hoặc phân nhánh của đường phô", tại những quảng trường lớn, cường độ dòng giao thông gây khó khăn, mất tự do và kém an toàn cho nguời đi bộ ở cùng mức vđi các phương tiện giao thông -Tại các vị trí keó dài dòng người đi bộ nhất: gần ga tàu đi n ngầm,... là chiều cao đi lên và đi xuống của người đi bộ nhỏ hơn Ví dụ: hiệu sô" các cao độ giữa mức mặt đâ"t và sàn lôi đi ngầm trung bình là 3.5-r4m, trong lúc đó đôi với cầu đi bộ hiệu sô" này đạt tới 4.5-r5m, còn đôi với cầu cắt qua tuyến đường sắt tại các ga và các chỗ chuyển tiếp tăng lên đến 6.5-r7.0m Xây dựng cầu đi bộ qua đường trục ô tô rộng yêu cầu có trụ trung gian làm giảm tầm nhìn và giảm độ an... thuyết, phân loại và hệ thông hóa lý thuyết - Dùng các chương trình phục vụ cho công tác thiết kế và tính toán trong xây dựng như: AUTOCAD, SAP, 3DSMAX v.v để thiết kê và tính toán VI ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, hầm chui cũng đã được sử dụng nhiều trong giao thông trên thế giới Ớ nước ta cũng có một sô" nơi áp dụng phương pháp hầm chui cho người đi bộ với những qui mô lớn, to và rộng Tuy nhiên... ngầm được xác định bằng chế độ và mật độ của dòng người bộ hành mà các yếu tô" đó lại phụ thuộc vào cường độ và tốc độ chuyển động của người đi bộ Cần tính mức độ không đều của dòng người bộ hành trong giờ, ngày, đêm, năm Trong đó cần nhđ rằng công suất của đường ngầm được thay đổi trong trường hợp thoát theo một dòng, các dòng ngược nhau, các dòng cắt nhau Khi dòng người đi bộ chuyển động liên tục, công... thoát người đi bộ, đường vượt ngầm được xây dựng dọc đường trục có các nhánh đi lên 2 phía Đường ngầm độc lập dạng tuyên có thể được xây dựng cả tại giao đi m đường trục ô tô, tại các quảng trường và được bô" trí theo hướng dòng bộ hành chính 4 Lôi vào và lối ra của đường ngầm Nếu đường ngầm bộ hành cắt một vật cản cao nào đó và độ nền đường vượt hay trùng với mặt đâ"t thì không cần lôi vào và lôi... ngầm bộ hành với mặt đất cần phải xây dựng lôi đi chuyên dùng Phụ thuộc vào chiều sâu đường ngầm, địa hình khu vực, sự tồn tại khu đâ"t trông, đặc đi m xây dựng, cường độ dòng người đi bộ và các thông sô" khác, người ta sử dụng cầu thang, đường lăn, băng chuyền, thang máy hoặc các lôi vào và lôi ra hỗn hợp Chúng có thể được bô" trí chỉ ở hai đầu theo đường ngầm, cũng như ở các vị trí trung gian Lôi vào ... cản trở việc lưu thông dòng xe đô thị, thành phô" đặc biệt giảm bớt tai nạn giao thông vị trí giao người xe đạp gây nên chọn đề tài: “HẦM CHUI CHO NGƯỜI ĐI BỘ VÀ ĐI XE ĐẠP”.Trong đề tài trình bày... loại hầm: - Hầm đường sắt - Hầm đường - Hầm xe đi n ngầm - Hầm đường ôtô - Hầm đường thuỷ Ngoài lĩnh vực khác hầm thường xuyên sử dụng như: - Hầm thuỷ lợi (hầm trạm thuỷ đi n tích đi n; hầm thuỷ... thuận tiện đôi vđi người bộ, đặc biệt đi u kiện cường độ lại cao Đôi thành phần cầu thang, người ta xây dựng đường lăn lát có lan can Đường lăn dùng cho người xe đẩy người xe đạp, chúng sử dụng

Ngày đăng: 06/01/2016, 17:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Xây dựng công trình ngầm giao thông ở Việt Nam: quá khứ, hiện tại và tương lai - TS Bùi Đức Chính; Nguyễn Đức Toản - Viện Khoa Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Hà Nội - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
8. Không gian ngầm đô thị- Một phần rất trọng yêu trong phát triển xây dựng các thành phô" lớn - PGS.TS Nguyễn Bá Kê" - Hội Cơ Học Đất và Địa Kỹ Thuật Công Trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: lớn - PGS.TS Nguyễn Bá Kê
10. Một sô" vân đề kinh tê" - kỹ thuật và môi trường sinh thái trong xây dựng công trình ngầm đô thị - PGS.TS Nguyễn Bá Kê"- Hội Cơ Học Đất và Địa Kỹ Thuật Công Trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: vân đề kinh tê" - kỹ thuật và môi trường sinh thái trong xây dựngcông trình ngầm đô thị - PGS.TS Nguyễn Bá Kê
11. Vân đề An ninh cho hầm ở Việt Nam - Nguyễn Đức Toản - Tạp chí cầu Đường Việt Nam, 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
1. Nghị Định về xây dựng ngầm đô thị -Sô" 41/2007 ND-CP-(22-3-2007) Khác
2. Không gian ngầm đô thị và lợi ích của xây dựng ngầm - Nguyễn Đức Toản - Viện Khoa Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Hà Nội Khác
3. Một vài dự báo xu hưđng trong xây dụng ngầm - Nguyễn Đức Toản - Viện Khoa Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Hà Nội - 2006 Khác
5. Công tác trắc địa trong xây dựng hầm - Tạp chí KHCN Xây Dựng, sô"2/2007 Khác
6. Công trình ngầm đô thị- Quy mô và triển vọng - PGS.TS Nguyễn Bá Kê" - Hội Cơ Học Đất và Địa Kỹ Thuật Công Trình Khác
7. Định hướng GTVT đô thị ở Việt Nam đến năm 2020 - PGS.TS Nguyễn Văn Thụ - Tạp chí cầu Đường Việt Nam, sô" 12/2000 Khác
9. Kiểm soát những tác động của sự dịch chuyển của đâ"t trong xây dựng hầm đô thị - Nguyễn Đức Toản -Tạp chí cầu Đường Việt Nam, 6/2001 Khác
12. Thi công hầm và công trình ngầm - Nguyễn Xuân Trọng- NXB Xây Dựng- 2004.STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong 104 Khác
13. Công trình ngầm giao thông đô thị - Giáo sư, viện sĩ L.v. Makốpski - NXB Xây Dựng - 2004 Khác
14. Thiết kế công trình hầm giao thông - PTS. Nguyễn Thế Phùng; PTS Nguyễn Quốc Hùng - NXB Giao Thông Vận Tải - 1998 Khác
15. Xác định độ sâu đặt hầm và tiết diện kết cấu vỏ hầm cho công trình hầm thi công theo phương pháp khiên đào - Lê Văn Nam; Ngô Tùng Dương - Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng - ĐHBK TPHCM - 2006 Khác
16. R.B.J. Brinkgreve; P.A. Vermeer; K.J. Bakker; P.G. Bonnier; P.J.W.Brand; H.J. Burd; R.J. Termaat- Plaxis - 1998 Khác
17. L.V.Makốpski - Công trình ngầm giao thông đô thị - NXB Xây Dựng- 2004 Khác
18. Chung Jung Lee; Bing Ru Wu; Shean Yau Chio-Soil Movements Around A Tunnel In Soft Soils - 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w