trình bày nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN CỦ CHI VÀ TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 108 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG SVTH : PHÙNG ANH TÙNG MSSV : 02DHMT319 LỚP : 02DHMT2 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường : ĐH KTCN TP HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Khoa : Môi trường và Công nghệ sinh học Bộ môn : NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : PHÙNG ANH TÙNG MSSV : 02DHMT319 NGÀNH : MÔI TRƯỜNG LỚP : 02DHMT02 1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp : Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi và tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện trên đòa bàn huyện Củ Chi . Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) : − Các kết quả điều tra về hiện trạng CTRSH tại huyện Củ Chi – TP HCM . − Nghiên cứu hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Củ Chi – TP HCM − Tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện trên đòa bàn Huyện Củ Chi – Tp Hồ Chí Minh . 2. Ngày giao đồ án : Ngày hoàn thành : 3. Họ và tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn . . . . Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được bộ môn thông qua. Ngày tháng năm 200 Người hướng dẫn chính Chủ nhiệm bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Phần dành cho Khoa, bộ môn Người duyệt (chấm sơ bộ) ……………. Đơn vò : ……………………………… Ngày bảo vệ : ………………………… Điểm tổng kết : ……………………… Nơi lưu trữ ĐATN : …………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm bằng số ……………… Điểm bằng chữ ……………… Tp. HCM, ngày tháng năm 2006 LỜI CẢM ƠN ~~¤~~ Trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô hiện đang công tác và giảng dạy tại khoa Môi Trường – Công nghệ Sinh Học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập. Và em xin chân thành cảm ơn chò Nguyễn Thò Thu Hương hiện đang công tác tại phòng QLCTR – Sở tài nguyên môi trường đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp. Em chân thành càm ơn phòng QLCTR – Sở tài nguyên môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp những tài liệu, số liệu xác thực để em hoàn thành đïc đồ án tốt nghiệp. Bên cạnh đó, em muốn chuyển lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện : Phùng Anh Tùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CRTSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRĐT : Chất thải rắn đô thò CTRĐTTN : Chất thải rắn đô thò tại nguồn PLCTRTN : Phân loại chất thải rắn tại nguồn PLCTRĐTTN : Phân loại chất thải rắn đô thò tại nguồn BCL : Bãi chôn lấp VSV : vi sinh vật Công ty DVCI : Công ty dòch vụ công ích . Cty DVĐT : Công ty dòch vụ đô thò Sở TN & MT : Sở tài nguyên và môi trường Công ty CTCC : Công ty công trình công cộng UBND : Ủy ban nhân dân Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Phòng QLĐT : Phòng Quản lý đô thò Phòng GD : Phòng GD Phòng TN & MT : Phòng tài nguyên và môi trường Sở GDĐT : Sở giáo dục đào tạo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thò Bảng 2.2 : Phân loại theo tính chất Bảng 2.3 : Thành phần chất thải rắn đô thò phân theo nguồn gốc phát sinh Bảng 2.4 : Thành phần chất thải rắn đô thò theo tính chất vật lý Bảng 2.5 : Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của chất thải rắn sinh hoạt Bảng 2.6 : Khối lượng riêng và độ ầm các thành phần của chất thải rắn đô thò Bảng 2.7 : Số liệu trung bình về chất dư trơ và nhiệt năng của các hợp phần trong chất thải rắn đô thò Bảng 2.8 : Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ dựa vào thành phần lignin Bảng 2.9 : Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác Bảng 2.10 : Nguồn nhân lực và thiết bò hỗ trợ trong việc quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn Bảng 2.11 : Các loại thùng chứa sử dụng với các hệ thống thu gom khác nhau Bảng 2.12 : Ví dụ minh họa về lợi ích trong việc sử dụng biện pháp tái chế Bảng 3.1 : Diện tích , dân số và đơn vò hành chính huyện Củ Chi Bảng 3.2 : Cơ cấu sử dụng đất huyện Củ Chi Bảng 4.1 :Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của Huyện ước tính đến năm 2010 Bảng 4.2 : Dự đoán khối lượng rác thực phẩm và thành phần còn lại Bảng 5.1 : Ban Chỉ Đạo thí điểm dự án Bảng 5.2 : Ban Thực Hiện dự án DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 : Sơ đồ tính cân bằng vật chất Hình 2.2: Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thông thường Hình 2.3 : Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thay thùng xe Hình 2.4 : Sơ đồ tự vận hành với hệ thống xe thùng cố đònh Hình 2.5 : Sơ đồ phân loại chất thải rắn đô thò Hình 2.6 : Công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện Hình 2.7 : Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex Hình 3.1 : Bản đồ huyện Củ Chi Hình 5.1 : Sơ đồ quy trình triển khai chương trình phân loại CTR tại nguồn Hình 5.2 : Quy trình thu gom CTR hữu cơ theo quy trình hiện có Hình 5.3 : Quy trình thu gom rác tái chế mới Hình 5.4 : Sơ đồ vận chuyển rác tái chế của tư nhân có sử dụng thùng 660 lít do nhà nước đầu tư ban đầu . Hình 5.5 : Quy trình thu gom rác tái chế (còn lại) mới do nhà nước đảm trách Hình 5.6 : Sơ đồ tổ chức triển khai Lời cảm ơn Mục lục Danh sách các từ viết tắt Danh sách các bảng Danh sách các đồ thò, sơ đồ, hình CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ : …………………………………………………………… .1 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: .2 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : .3 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN 2.1KHÁI NIỆM CHẤT THẢI RẮN: 4 2.1.1 Đònh nghóa về chất thải rắn : .4 2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn : .4 2.1.3 Phân loại chất thải rắn : .6 2.1.4 Thành phần chất thải rắn : 11 2.1.5 Tính chất của chất thải rắn : 13 2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn : .22 2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN: .25 2.2.1 Môi trường nước : 25 2.2.2 Môi trường đất : .26 2.2.3 Môi trường không khí : 27 2.2.4 Cảnh quan và sức khỏe con người : .28 2.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN : 29 2.3.1 Quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn : 29 2.3.2 Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn : 30 2.3.3 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn : 38 2.3.3.1 Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện : 39 2.3.3.2 Ổn đònh chất thải rắn bằng công nghệ Hydromex : 40 2.3.3.3 Xử lý cơ học : 42 2.3.3.4 Xử lý hóa học : 44 2.3.3.5 Tái sử dụng/ tái phế liệu : .44 2.3.3.6 Phương pháp ủ sinh học theo đống : 46 2.3.3.7 Phương pháp đốt : 46 2.3.3.8 Phương pháp chôn lấp : .47 2.4 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC Ở VIỆT NAM : 49 2.4.1 Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu : 49 2.4.2 Xừ lý rác tại nhà máy Cầu Diễn – Hà Nội : 50 2.5 MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM : 51 2.5.1 Tình hình quản lý rác trên thế giới : 51 2.5.2 Tình hình quản lý rác ở Việt Nam : .52 CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI . 3.1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN : 62 3.2 CÁC ĐỀIU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI : .64 CHƯƠNG 4 : HIỆN TRẠNG CTRSH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH CỦA HUYỆN CỦ CHI . 4.1 :CÁC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯNG CTRSH : .71 4.1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Củ Chi : .71 4.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Huyện Củ Chi : 71 4.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KỸ THUẬT – QUẢN LÝ CYRSH HUYỆN CỦ CHI : .73 4.2.1 Hệ thống lưu trữ bên nhà : 73 4.2.2 Hệ thống thu gom : 74 4.2.3 Hệ thống trung chuyển và vận chuyển : 77 4.2.4 Thu hồi và tái sử dụng chất thải rắn và chôn lấp : .77 4.2.5 Hệ thống hành chánh quản lý CTRSH Huyện Củ Chi : 78 CHƯƠNG 5 : TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 5.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN PLCTRĐTTN HUYỆN : 79 5.2 TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CTR TẠI NGUỒN: .82 5.2.1 Phương án kỹ thuật và công nghệ : 82 5.2.1.1 Chuẩn hóa trang thiết bò tồn trữ và thu gom chất thải rắn : .83 5.2.1.2 Nghiên cứu cải tiến quy trình thu gom , vận chuyển CTRSH : 90 [...]... vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thò nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ Rác là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố đònh, bò vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường... tấn chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) , 1.100 – 1300 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần) , khoảng hơn 1000 tấn (ước tính) chất thải rắn công nghiệp , trong đó cókhoảng 200 tấn chất thải nguy hại , 7-9 tấn chất thải rắn y tế Để quản lý khối lượng lớn chất thải rắn nói trên với mức tăng 10-15% năm , TP HCM đã hình thành (có tổ chức và tự phát) hệ thống quản lý chất thải rắn đô thò với sự tham gia của gần... Chất thải đô thò được xem như là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở Bảng 2.1 Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau căn cứ vào đặc điểm của chất thải rắn có thể phân chia thành 3 nhóm lớn nhất là : chất thải đô thò, công nghiệp và nguy hại Nguồn thải. .. lý của các cơ quan nhà nước còn yếu về cả nhân lực và trang thiết bò Các công ty quản lý chất thải rắn còn thiếu đội ngũ cán bộ kỹ thuật , quản lý giỏi và công nhân lành nghề Chi phí cho công tác quản lý chất thải rắn tăng nhanh Đứng trước tình thế đó , đề tài Nghiên cứu hiện trạng CTRSH huyện Củ Chi và tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện trên đòa bàn huyện Củ Chi. .. được thực hiện với mong muốn góp phần tìm ra các giải pháp quản lý CTR thích hợp cho Huyện Củ Chi nói riêng và TP Hồ Chí Minh nói chung trong giai đoạn thành phố ngày càng phát triển như hiện nay 1.2 Nội dung nghiên cứu - Khái quát một số điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh - Nghiên cứu hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Củ Chi – TP Hồ... rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người 2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là các cơ sở quan trọng để thiết kế , lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn Các nguồn phát sinh chất thải rắn độ thò gồm: • Sinh hoạt của cộng đồng • Trường học, nhà ở, cơ quan • Sản xuất... vực quản lý chất thải rắn _ Số liệu được xử lý với phần mềm Microsoft Excel Phần soạn thảo văn bản được sử dụng với phần mềm CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN 2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 2.1.1 Đònh nghóa về chất thải rắn Chất thải rắn (Soild Waste) là toàn bộ các loại vật chất không phải dạng lỏng và khí được con người loại bỏ trong các hoạt động... chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện trên đòa bàn Huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh 1.3 Phương pháp nghiên cứu _ Thu thập tài liệu liên quan: tham khảo tài liệu của nhiều tác giả, các nghiên cứu, báo cáo khoa học trước đây và thu thập tài liệu từ các bên liên quan _ Khảo sát thực tế tại huyện để nắm rõ tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thực hiện trên địa bàn huyện _ Tham khảo... khiển Trạm xử lý, Quá trình xử lý nước, nước thải Khối lượng lớn buồn dư lò thiêu đốt và chất thải công nghiệp Các chất thải được xử lý (Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993) 2.1.3 Phân loại chất thải rắn Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác đònh các loại khác nhau của chất thải rắn được sinh ra Khi thực hiện việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái... nguy hại Chất thải nguy hại : bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan … có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp Chất thải y tế nguy hại : là chất thải có chứa các chất hoặc . NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : PHÙNG ANH TÙNG MSSV : 02DHMT319 NGÀNH : MÔI TRƯỜNG LỚP : 02DHMT02 1. Đầu đề Đồ án tốt. 5.6 : Sơ đồ tổ chức triển khai Lời cảm ơn Mục lục Danh sách các từ viết tắt Danh sách các bảng Danh sách các đồ thò, sơ đồ, hình CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU