Với yêu cầu tiếp tục nâng cao chất lượng kì thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT và kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông báo một số chủ trương về các kì thi như sau: 1. Trong kì thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT vẫn tiếp tục thi trắc nghiệm 100% đối với các môn Ngoại ngữ, Vật lí, Hoá học, Sinh học; các môn Toán học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi tự luận (nếu có quy định môn thi). 2. Trong kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng vẫn tiếp tục thi trắc nghiệm 100% đối với các môn Ngoại ngữ, Vật lí, Hoá học, Sinh học; các môn Toán học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi tự luận. Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết cho các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh ôn tập kiến thức, nâng cao chất lượng kì thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT và kỉ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội giới thiệu bộ sách “Chuyên đề ôn tập và luyện thỉ” gồm các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ (Tiếng Anh). Sách “Chuyên để ôn tập và luyện thỉ Ngữ văn 12” được biên soạn dựa trên tinh thẩn đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của các bài giảng và đáp ứng được trình độ của mọi đối tượng học sinh. Chính vì vậy các em có thể lựa chọn những hướng tiếp cận phù hợp, cách trình bày theo khả năng của mình. Sách được viết theo từng chuyên đề ứng với từng bài của sách giáo khoa Ngữ văn 12. Mỗi chuyên để đều có: Những nét chính về tác giả, tác phẩm Phân tích nội dung chính của tác phẩm Tư liệu tham khảo Các dạng đề và bài làm văn tham khảo. Trong sách này, ngoài việc cung cấp những kiến thức cơ bản về các bài giảng, người biên soạn còn đưa ra các dạng đề khác nhau cùng với những dàn ý chi tiết, những bài viết hoàn chỉnh để học sinh có điều kiện mở rộng và khắc sâu hơn kiến thức cho mình.
Trang 1KHUAT THE KHOA
CHUYEN DE ON TAP VĂ LUYEN THI NGU VAN 12,
Trang 2'1ỒI GIỚI THIỆU
Với yíu cầu tiếp tục nđng cao chất lượng kì thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT
vă kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Bộ Giâo dục vă Đăo tạo đê có thông bâo
một số chủ trương về câc kì thi như sau:
1 Trong kì thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT vẫn tiếp tục thi trắc nghiệm:
100% đối với câc môn Ngoại ngữ, Vật lí, Hoâ học, Sinh học; câc mơn Tôn học,
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi tự luận (nếu có quy định môn thị)
2 Trong kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng vẫn tiếp tục thi trắc nghiệm 100% đối với câc môn Ngoại ngữ, Vật lí, Hoâ học, Sinh học; câc mơn Tôn học,
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi tự luận |
Nhằm cung cấp tăi liệu tham khảo cần thiết cho câc thầy giâo, cô giâo vă
câc em học sinh ôn tập kiến thức, nđng cao chất lượng kì thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT vă kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Nhă xuất bản Đại học quốc gia Hă Nội giới thiệu bộ sâch “Chuyín đề ôn tập vă luyện thi” gồm câc
môn Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lý, Toân học, Vật lý, Hoâ học, Sinh học, Ngoại ngữ
(Tiếng Anh) |
- Sâch “Chuyín đề ôn tập vă luyện thi Ngữ văn 12” được biín soạn dựa trín tinh thần đổi mới phương phâp dạy học theo chương trình sâch giâo khoa mới của Bộ Giâo dục vă Đăo tạo, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức
cơ bản của câc băi giảng vă đâp ứng được trình độ của mọi đối tượng học sinh
Chính vì vậy câc em có thể lựa chọn những hướng tiếp cận phù hợp, câch trình:
băy theo khả năng của mình Sâch được viết theo từng chuyín đề ứng với từng băi của sâch giâo khoa Ngữ văn 12
Mỗi chuyín đề đều có:
- Những nĩt chính về tâc giả, tâc phẩm - Phđn tích nội dung chính của tâc phẩm - Tư liệu tham khảo
- Câc dạng đề vă băi lăm văn tham khảo
Trong sâch năy, ngoăi việc cung cấp những kiến thức cơ bản về câc băi
Trang 3Sâch “Chuyín đề ôn tập vă luyện thi Ngữ văn 12” do câc thầy, cô giâo có nhiều kinh nghiệm trong việc lín lớp vă bồi dưỡng học sinh giỏi biín soạn với mong muốn sâch sẽ gắn bó thđn thiết với câc em học sinh trong quâ trình học tập môn Ngữ văn như một người bạn đn cần, sâng suốt vă chu đâo
Chúng tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý bâu của câc em học sinh, câc thầy cô giâo vă bạn đọc để sâch được hoăn thiện hơn _
Trang 4Phan thi nhất VAN HOC VIET NAM TU 1945 DEN 1954 TAC GIA HO Cui MINH I VAI NĨT VỀ TIỂU SỬ
- Hồ Chí Minh sinh ngăy 19-5-1890, mất ngăy 2-9-1969 - Quí hương: xê Kim Liín, huyện Nam Đăn, tỉnh Nghệ An
- Thuở thiếu thời còn có tín gọi Nguyễn Sinh Cung, đến khi tham gia hoạt động câch mạng lấy tín lă Nguyễn Âi Quốc |
- Cha lă cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ lă bă Hoăng Thị Loan
- Lúc nhỏ, Người học chữ Hân ở nhă, sau đó học tại Trường Quốc học Huế vă đê có thời gian dạy học tại Trường Dục Thanh
- Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước
- Từ năm 1919 đến năm 1945, Người hoạt động câch mạng ở nhiều nước như: Liín Xô, Trung Quốc, Thâi Lan
- Ngăy 2-9- 1945, Người đọc bản Tuyín ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hoă
- Từ thâng 1-1946 đến khi qua đời, Người giữ cương vị lă Chủ tịch nước - Năm 1990, Tổ chức giâo dục, khoa học vă văn hoâ Liín hợp, quốc (UNESCO) đê ghi nhận vă suy tôn Người lă “Anh hùng giải phóng dđn tộc Việt Nam, nhă văn hoâ lớn”
Bín cạnh sự nghiệp câch mạng vĩ đại, Người còn để lại một di sản văn học vô cùng quý bâu
II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1 Quan điểm sâng tâc
- Người coi văn nghệ lă một vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ có hiệu qủa cho sự nghiệp câch mạng Nhă văn lă chiến sĩ trín mặt trận văn hoâ tư tưởng góp phần đấu tranh vă phât triển xê hội
Trang 5- Người luôn chú ý đến đối tượng thưởng thức vă tiếp nhận văn nghệ Vì vậy khi cầm bút, Người luôn đặt ra cđu hỏi: Viết cho ai? (đối tượng), Viết để lăm gi? (muc dich), Viĩt cdi gi? (ndi dung) vă Viế? thế năo? (hình thức) Chính vì vậy những tâc phẩm của Người thường có nội dung sđu sắc, nghệ thuật đa dạng
2 Di sản văn học œ Văn chính luận
- Người viết với mục đích đấu tranh chính trị tấn công trực diện văo kẻ thù, thức tỉnh giâc ngộ quần chúng hoặc thể hiện những nhiệm vụ câch mạng qua câc chặng đường lịch sử _
- Những năm đầu của thế ki XX, với bút danh Nguyễn Âi Quốc, Người đê có những âng văn chính luận sắc sảo in trín câc bâo: Người cùng khổ, Nhđn đạo, Đời sống thợ thuyền
- Tâc phẩm tiíu biểu: | |
+ Bản ân chế độ thực dđn Phâp (199ð): Nói lín nỗi thống khổ của người dđn bản xứ, tố câo chế độ thực dđn Phâp, thức tỉnh người dđn nô lệ chống âp bức bóc lột
+ Tuyín ngôn Độc lập: Phản ânh khât vọng độc lập, tự do vă cuộc đấu tranh kiín cường của dđn tộc Việt Nam cho đến ngăy chiến thắng
Ngoăi ra, Người còn để lại câc tâc phẩm như: Lời bíu gọi toăn quốc khúng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập, tự do (1966), Di chúc (1969)
_ 6 Truyĩn va ki
- Truyện ngắn của Nguyễn Âi Quốc cô đọng, sâng tạo, độc đâo vă mang đậm chất hiện đại Tiíu biểu lă câc tâc phẩm như: Pøa-r¡ (1922), Loi than van của bă Trưng Trắc (1922), Vi hanh(1923)
- Ngoăi ra, Người còn viết một số tâc phẩm như: Nhật bí chim tău (1981), Giấc ngủ mười năm (1949), Vừa đi đường uừa bể chuyện (1963)
c Tho ca
- Lă lĩnh vực nổi bật nhất trong di sản văn học của Người với câc tâc phẩm tiíu biểu như: Nhật kí trong tù (133 băi), Thơ Hồ Chí Minh (86 băi), Thơ chữ Hân Hồ Chí Minh (36 băi)
- Nhật kí trong tù được sâng tâc khi Người bị giam cầm trong nhă lao Tưởng Giới Thạch từ 29 - 08 - 1942 đến 10 - 09 - 1943 |
* Gia trị nội dung: ¬
Trang 6- Nhật kí trong tù còn lă bức chđn dung tinh thần tự hoạ của người tù - thi sĩ - chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh:
+ Một tđm hồn luôn yíu thương tha thiết, trđn trọng những kiếp người bị đăy đoạ đau khổ (Một người tù cờ bạc uừa chết, Người bạn tù thổi sâo, Phu
lam duong )
+ Một tỉnh thần lạc quan kiín cường bất khuất (Bốn thâng rồi, Giải ởi som )
+ Mĩt phong thai ung dung thoai m4i, một tđm hồn mềm mại tỉnh tế, nhạy cảm với mọi biến thâi của thiín nhiín vă lòng người (Chiíu tối, Giữa
đường đâp thuyín đi Ủng Ninh, Ngắm trăng, Mới ra tù tập leo núi ) |
+ Một tđm hồn luôn khao khât tự do, một tấm lòng yíu nước mênh liệt luôn hướng về quí hương đất nước với nỗi nhớ da diết vă lo lắng bồn chồn (Không ngủ được, Nhớ bạn, Tức cảnh, Đím thu )
+ Một tầm nhìn xa trông rộng luôn nướng về tương lai tươi sâng (Trời hung, Nghe tiĩng gia gao )
* Giâ trị nghệ thuật: Nhật ki trong tù lă tập thơ giău giâ trị nghệ thuật, phong câch đa dạng, độc đâo, với nhiều giọng điệu nhiều bút phâp khâc nhau Nĩt phong câch nổi bật trong Nhật kí trong tù lă sự kết hợp hăi hoă giữa chất cổ điển vă tinh than hiện đại, lă sự hoă quyện giữa tđm hồn thi sĩ vă tư thế của người chiến sĩ
3 Phong câch nghệ thuật
- Phong câch nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đâo, đa dạng mă thống nhất có sự kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống vă hiện đại, giữa chính trị vă văn chương, giữa tư tưởng vă nghệ thuật
+ Văn chính luận: Ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chế, lí lẽ đanh thĩp, bằng chứng giău sức thuyết phục, giău tính chiến đấu, đa dạng về bút phâp
+ Truyện vă kí: Mang đậm chất trí tuệ, sâng tạo, hiện đại, giău tính chiến đấu, nghệ thuật trăo phúng vừa sắc bĩn vừa thđm thuý
+ Thơ ca: Thể hiện sđu sắc phong câch nghệ thuật Hồ Chí Minh vừa cổ điển vừa hiện đại, có sự hoă hợp độc đâo giữa chất trữ tình vă chất “thĩp”,
giữa sự trong sâng giản dị vă sự hăm súc sđu sắc
- Bín cạnh đó còn phải kể đến một số tâc phẩm Người viết trong thời kì hoạt động câch mạng bí mật ở chiến khu Việt Bắc (1941 - 1945) vă trong thời
kì khâng chiến chống Phâp (1946 - 1954) Những tâc phẩm năy căng cho thấy một hồn thơ tỉnh tế nhạy cảm trước vẻ đẹp của con người vă tạo vật, kết hợp
được chất trữ tình câch mạng với cảm hứng anh hùng của thdi dai (Tin thang
Trang 7- Điểm nổi bật trong thơ Bâc lă hình ảnh nhđn vật trữ tình mang nặng “nỗi nước nhă” nhưng phong thâi vẫn ung dung tự tại, tđm hồn luôn hoă hợp với thiín nhiín, thể hiện bản lĩnh của người chiến sĩ câch mạng luôn lăm chủ hoăn cảnh với một niềm tin văo tương lai tất thắng của câch mạng dù trín bước đường đó còn nhiều gian nan thử thâch
II KẾT LUẬN
Thơ văn Hồ Chí Minh lă một di sản tỉnh thần vô giâ, lă một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp câch mạng của Người Văn thơ Hồ Chí Minh có tâc dụng to lớn đối với quâ trình phât triển của câch mạng Việt Nam, hơn thế nó còn có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học vă đời sống tỉnh thần của dđn tộc
TUYỂN NGÓN DOC LAD
Hồ Chí Minh
1 HOĂN CẢNH SÂNG TÂC
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phât xít Nhật đầu hăng Đồng minh Trín khắp cả nước, nhđn dđn ta vùng dậy giănh chính quyền Ngăy 19- 8-1945, chính quyền ở Hă Nội về tay nhđn dđn
- Ngăy 26-8-1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hă Nội Tại số nhă 48 phố Hăng Ngang, Người đê soạn thảo bản Tuyín ngôn Độc lập Ngăy 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hă Nội, trước hăng vạn đồng băo, Người thay mặt Chính phủ lđm thời nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hoă đọc bản Tuyín ngôn Độc lập khan sinh ra nước Việt Nam mới
II MỤC DICH SANG TAC
- Ra đời trong một bối cảnh khâ phức tạp, Tuyín ngôn Độc lập trước hết lă một lời tuyín bố độc lập của dđn tộc Việt Nam
- Tuyín ngôn Độc lập còn lă cuộc tranh luận nhằm bâc bổ mọi luận điệu xảo trâ của kẻ thù trước dư luận thế giới
II BO CỤC TÂC PHẨM: 3 phần
Trang 8_¬ Đoạn 2: Từ Thế ma dĩn phai duoc dĩc lap: Tĩ cao tội âc của thực dđn Phâp vă khẳng định thực tế lịch sử, đó lă nhđn dđn ta đê giănh được chính quyền lập nín nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hoă
- Doan 3: (phan con lai) Loi Tuyĩn ngôn Độc lập vă ý chí quyết tđm bảo vệ nền độc lập của dđn tộc Việt Nam
IV PHĐN TÍCH TÂC PHẨM
1 Cơ sở tư tưởng phâp lí của bản Tuyín ngôn
- Bản Tuyín ngôn ra đời trong bối cảnh rất phức tạp Vì vậy Tuyín ngôn Độc lập không chỉ nói với nhđn dđn Việt Nam mă còn nói với thế giới vă tranh đấu với bọn thực dđn đế quốc Chính vì lẽ đó mă ngay mở đầu bản Tuyín ngôn tâc giả đê trích dẫn bản Tuyín ngôn Độc lộp năm 1776 của nước Mĩ vă Tuyín ngôn Nhđn quyín uă Dđn quyền năm 1791 của Câch mạng Phâp Người thay mặt Chính phủ lđm thời nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hoă đọc bản Tuyín ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới
- Việc trích dẫn hai bản Tuyín ngôn của hai cuộc câch mạng lớn ấy có ý nghĩa rất quan trọng về tư tưởng vă phâp lí
+ Về mặt tư tưởng:
- Tâc giả đê khẳng định quyển độc lập của dđn tộc ta một câch khĩo lĩo bằng chính những lời lẽ của tổ tiín họ, cha ông họ Mặt khâc, tâc giả còn ngầm nhắc nhở họ đừng tự phản bội lại tổ tiín của mình
- Tâc giả đê đặt ba cuộc câch mạng, ba bản tuyín ngôn, ba nền độc lập ngang hăng nhau, khẳng định cuộc đấu tranh của nhđn dđn Việt Nam lă cuộc đấu tranh chính nghĩa không ai được phủ nhận
Như vậy, bằng câch vận dụng khĩo lĩo, sâng tạo vă lập luận chặt chẽ, từ việc níu ra nguyín lí mang tính phổ quât nguyín lí uí quyín bình đẳng, quyền tự do uă quyền mưu cầu hạnh phúc của con người vă câc dđn tộc, tâc giả đê phât triển thănh quyền lợi của dđn tộc Việt Nam
+ Về mặt phâp lí:
Đđy lă cuộc tranh luận nhằm bâc bỏ mọi luận điệu xảo trâ của kẻ thù xđm lược trước dư luận thế giới, từ đó ngăn chặn dê tđm xđm lược của kẻ thù
Tóm lại, với câch văo đề sâng tạo đặc sắc, lập luận chặt chẽ, tâc giả đê bước đầu khẳng định quyền độc lập tự do của dđn tộc Việt Nam
2 Cơ sở thực tế của bản Tuyín ngôn
Trang 9- Thực dđn Phâp đê lăm trâi với những gì mă tổ tiín họ đê thừa nhận, chúng lại lợi dụng lâ cờ tự do, bình đẳng, bâc âi để mị dđn vă che giấu những hănh động trới uới nhđn đạo uằ chính nghĩa: _ |
* Về chính trị - Văn hoâ - Giâo dục:
- Chúng không cho dđn ta chút tự do dđn chủ năo, chúng thi hănh những luật phâp dê man, lập ra ba chế độ khâc nhau ở ba miền Trung, Nam, Bắc
- Chúng lập ra nhă tù nhiều hơn trường học , thi hănh chính sâch ngu dđn , dùng rượu cồn vă thuốc phiện lăm cho nòi giống ta suy nhược , chúng tắm câc cuộc khởi nghĩa của ta trong câc bể mâu
* Về kinh tế: |
- Chúng bóc lột nhđn dđn ta đến tận xương tuỷ khiến dđn ta nghỉo năn,
nước ta tiíu điều xơ xâc | |
- Chúng đặt ra hăng trăm thứ thuế vô li , chúng bóc lột công nhđn ta một câch tăn nhẫn
* Về ngoại giao:
- Trong ð năm, chúng đê hai lần quỳ gối dđng nước ta cho Nhật (mùa thu năm 1940 vă ngăy 9-3-1945)
- Chúng phản bội Đồng minh vă thẳng tay đăn âp phong trăo Việt Minh Với lí lẽ xâc đâng, dẫn chứng xâc thực không thể chối cêi, bộ mặt thật về công lao khai hoâ, bảo hộ của thực dđn Phâp đê được phơi bay
+ Về phía nhđn dđn Việt Nam, tâc giả khẳng định:
- Nhđn dđn Việt Nam đê đứng về phía phe Đồng minh chống phât xít - Rất khoan hồng với thực dđn Phâp
- Dđn tộc Việt Nam đê giănh chính quyền từ tay phât xít Nhật chứ không phải từ tay Phâp
Từ đó tâc giả đi đến tuyín bố đanh thĩp:
- Ta thoât li han quan hệ với thực dđn Phâp, xóa bỏ mọi hiệp ước trước đđy đê kí kết về Việt Nam, xóa bỏ mọi đặc quyền của Phâp trín đất nước Việt Nam
- Ta lập nín nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hoă lă quyền phải có vă đê lă hiện thực
Tâc giả còn đưa ra lời kíu gọi nhđn dđn Việt Nam đoăn kết chống Phâp vă kíu gọi câc nước trong cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự do của dđn tộc Việt Nam
3 Lời tuyín ngôn |
Trang 10~ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập - Sự thật lă nước Việt Nam đê được tự do, độc lập
- Dđn tộc Việt Nam sẽ quyết tđm giữ vững nền tự do, độc lập Ấy
Tuyín ngôn Độc lập còn lă một lời tuyín bố, một sự thâch thức với câc thế lực thù địch dựa trín nền tảng vững chắc lă ý chí vă lòng quyết tđm sắt đâ của toăn thể nhđn dđn Việt Nam
4 Nghệ thuật
- Ngôn ngữ: trong sâng, ngắn gọn, chan chứa tình cảm
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ giău sức thuyết phục vă mang đậm chất trí tuệ V TƯ LIỆU THAM KHẢO
“Muốn hiểu vă đânh giâ đúng câc băi văn, băi thơ của Hồ Chí Minh, trước hết cần nắm vững quan điểm sâng tâc của người Điều năy, nhiều người phđn ` tích tâc phẩm của Bâc chưa chú ý
Đối với Bâc, mọi văn bản viết ra đều lă những hănh vi chính trị trực tiếp Để những băi viết của mình đạt hiệu quả chính trị cao nhất, khi cầm bút bao giờ Người cũng đặt ra cđu hỏi: Viế? cho ai? Viết để lăm gì? Viết câi gì? vă Viết thế năo? Câi trước quyết định câi sau Như thế, việc xâc định đối tượng tâc động, thuyết phục vă mục đích chính trị của văn bản lă vấn đề then chốt Không nắm vững điều đó, không thể hiểu chính xâc vă đầy đủ tâc phẩm của Người từ nội dung đến hình thức nghệ thuật
Nắm được quan điểm sâng tâc của Người chưa đủ, còn phải hiểu đặc điểm về mặt thể loại của mỗi tâc phẩm của Người nữa Văn chính luận hay văn thẩm mĩ, thơ tuyín truyền hay thơ nghệ thuật, không phđn biệt được điều đó, sự đânh giâ không trânh khỏi mơ hồ Ngoăi ra còn phải biết được phong câch viết của Bâc nữa Nĩt nổi bật của phong câch văn xuôi của Bâc lă giản dị, trong sâng, ngắn gọn, xúc tích.( ) Tuyín ngôn Độc lập lă một băi văn chính luận thuyết phục người đọc bằng lí lẽ Nếu đânh địch thì cũng đânh bằng lí lẽ Lợi khí của nó lă những lí lẽ đanh thĩp, lập luận chặt chẽ, những bằng chứng không al chối cêi được Văn chính luận, nếu có dùng những hình ảnh, có gợi đến những tình cảm thì chẳng qua cũng chỉ để phụ giúp lí lẽ thím thuyết phục mă thôi.”
Trang 11lợi, khẳng định, đề ra những nguyín tắc đảm bảo quyền lợi cho con người, nhđn dđn, dđn tộc Trín thế giới, đê có những bản tuyín ngôn nổi tiếng như
Tuyín ngôn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 vă Tuyín ngôn Nhđn quyền 0ò Dđn quyền của Câch mạng Phâp năm 1791 Tuyín ngôn Độc lập của Việt
Nam ngăy 2 - 9 - 1945 không chỉ mở đầu kỉ nguyín độc lập tự do của nước
Việt Nam sau 80 năm đô hộ của thực dđn Phâp vă sau hơn một nghìn năm chế độ phong kiến mă còn mở đầu cho sự tan rê của hệ thống thuộc địa trín thế giới
Để hiểu ý nghĩa lịch sử của Tuyín ngôn Độc lập cần ôn lại đôi nĩt tình hình chính trị lúc ấy Năm 1945, khi quđn phât xít sắp thua, quđn Đồng minh đang
thắng, nhiều đế quốc nhòm ngó Đông Dương, thuộc địa cũ của Phâp đê mất về tay Nhật Không đếm xỉa đến chủ quyền của Việt Nam, hội nghị Pôx-đam
thâng 7 - 1945 đê quyết định quđn đội Anh văo giải giâp quđn đội phât xít
Nhật từ vĩ tuyến 16 trở văo Nam Quđn đội Tưởng Giới Thạch lăm nhiệm vụ năy từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc Tướng Đò-gôn tuyín bố sẽ tổ chức Đông Dương
thănh liín bang gồm 5 nước tự trị: Lăo, Cam-pu-chia, Bắc Kì, Trung Kì, Nam
Kì Tất cả đặt dưới sự lênh đạo của toăn quyền Phâp Để chống lại đm mưu của đế quốc, bảo vệ chủ quyền độc lập của nhđn dđn vă đất nước Việt Nam, dưới sự lênh đạo của Mặt trận Việt Minh, nhđn dđn ta tranh thủ thời cơ Hồng quđn
Liín Xô đânh bại phât xít Nhật ngăy 15 - 8 - 1945, đê đứng lín Tổng khởi nghĩa giănh chính quyền Chỉ trong hơn một tuần lễ, chính quyền toăn quốc đê về tay nhđn dđn Ngăy 2 - 9 - 1945, Chính phủ lđm thời nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hoă đê ra mắt đồng băo tại Hă Nội; Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyín ngôn Độc lập trước khi quđn Anh, quđn Tưởng trăn văo Việt Nam
Tuyín ngôn Độc lập không chỉ khẳng định chủ quyền của Việt Nam mă còn
đânh đòn phủ đầu văo đm mưu tâi chiếm Việt Nam của thực dđn Phâp vă đm mưu can thiệp văo Việt Nam của câc đế quốc khâc, tranh thủ sự đồng tình rộng
rêi của dư luận quốc tế Tình thế vă nhiệm vụ đó quy định nhiệm vụ, lời lẽ của bản Tuyín ngôn Tuyín ngôn do Chủ tịch Hỗ Chí Minh khởi thảo vă được tập thể Thường vụ Trung ương Đảng thông qua Hồ Chí Minh cảm thấy sảng khoâi
nhất khi được cầm bút viết những lời câo chung cho chế độ thực dđn Phâp vă khai sinh chế độ Dđn chủ Cộng hoă tại Việt Nam
Bản Tuyín ngôn có 2 phần lớn:
Phần 1: Triệt để phủ nhận quyền dính líu tới Việt Nam của thực dđn Phâp
Phần 2: Tuyín bố thănh lập chính phủ, khẳng định quyển độc lập, băy tỏ quyết tđm sắt đâ bảo vệ quyền độc lập đó |
1.a Một bản Tuyín ngôn Độc lập của thời đại Dđn chủ Cộng hoă không thể
xuất phât từ nguyín tắc thay trời hănh đạo, quy định của sâch trời như tuyín
Trang 12nước tư bản vă đế quốc công nhận, đặc biệt lă câc nước đang thuộc phe Đồng minh Chính vì lẽ đó mă Tuyín ngôn Độc lập mỏ đầu bằng câch trích dẫn hai đoạn từ Tuyín ngôn của nước Mĩ vă của Câch mạng Phâp Suy rộng ra rồi khẳng định: Đó lă những lẽ phải không ai chối cêi được
Chỗ đâng nói lă Hồ Chí Minh không dừng lại ở nội dung trích dẫn mă suy rộng ra phât triển thím những điều mă hai bản Tuyín ngôn đó chưa có Câc bản Tuyín ngôn ấy tập trung nói đến quyền con người, quyền người dđn mă chưa nói đến quyền độc lập của dđn tộc Vă đđy mới lă thời điểm then chết với vận mệnh của nước ta Câc nước tư bản đế quốc cho đến đầu thế kỉ XX vẫn chưa hề có tuyín bố về việc tôn trọng quyền độc lập dđn tộc, chủ quyền của dđn tộc Kể cả Tuyín bố Phâp lệnh hoă bình của Ngơ năm 1917 hay Hiến chương Liín hợp quốc 1945 Vậy Tuyín ngôn Độc lộp đê níu quyền độc lập, tự do của dđn tộc như một lẽ phải trong quan hệ quốc tế để khẳng định quyền độc lập của một dđn tộc thuộc địa, chưa được câc nước lớn thừa nhận
Cđu Đó lờ một lẽ phải không ai có thể chốt cêi được, cho thấy đó chưa phải lă lẽ phải được câc nước công nhận Phải trải qua chiến đấu hi sinh lẽ phải ấy mới được công nhận
Việc dẫn hai bản tuyín ngôn của nước Mĩ vă Câch mạng Phâp có tâc dụng thể hiện sự tôn trọng thănh quả văn hoâ nhđn loại, vừa có tâc dụng chiến đấu, khiến câc cường quốc không dễ nuốt lời, chối bỏ quyền độc lập chính đâng của nhđn dđn Việt Nam
1b Sau khi níu lẽ phải không thể chối cêi, Hồ Chí Minh lập tức tố câo tội âc của thực dđn Phâp: bất chấp lẽ phải, lợi dụng lâ cờ tự do bình đẳng, bâc âi để nô dịch nhđn dđn ta trong hơn 80 năm Tâc giả vạch ra ð tội âc về chính trị, 4 tội âc về kinh tế của chúng
Quan trọng hơn, Tuyín ngôn vạch ra bộ mặt phản bội của thực dđn Phâp trong việc đầu hăng Nhật “năm năm bân nước ta hai lần cho Nhật”
Trín thực tế, thực dđn Phâp đê từ bỏ quyền lợi của họ, từ chối chiến đấu cùng Việt Minh để bảo vệ quyền lợi cho họ Thực tế lă Phâp không còn chủ quyền năo ở Việt Nam từ sau ngăy Nhật đảo chính 9 - 3 - 1945 Trong điều
kiện đó, Việt Minh lă chủ nhđn duy nhất, lă đoăn thể đê đânh Nhật vă giúp
đỡ nhiều người Phâp bị nạn
Bằng câch đó, Tuyín ngôn khẳng định sự thật lịch sử:
Trang 13mối quan hệ Phâp - Việt trong ð năm Chiến tranh thế giới thứ hai Mă nguyín tắc quan hệ quốc tế lă dựa văo sự thật lịch sử
Cuối cùng, tâc giả khẳng định thực tế của nền độc lập của Việt Nam hiện tại “Phâp chạy, Nhật hăng, vua Bảo Đại thoâi vị cộng hoă”
Cđu 1 xâc nhận sự hết thời của câc lực lượng thực dđn, phât xít vă phong kiến Cđu 2 khẳng định nền độc lập Cđu 3 khẳng định chính thể mới
2 Tuyín bố độc lập của nước Việt Nam mới
a Điều quan trọng, dễ bị hiểu lầm nhất lă quan hệ với Phâp:
Có người nghĩ đơn giản: Việt Nam vốn lă thuộc địa của Phâp, bị phât xít Nhật chiếm Nay Nhật hăng thì Phâp sẽ trở lại Việt Nam Chính lúc đó tướng Đờ-gôn - người giải phóng nước Phâp tuyín bố: Chúng ta sẽ trở lại Đông Dương vi chung ta mạnh hơn Hă Nội lă chặng đường giải phóng cuối cùng
Do đó, điều tuyín bố quan trọng nhất lă tuyín bố với Phâp, tuyín bố độc lập vă mối quan hệ với thực dđn Phâp: Thoât li hắn quan hệ với thực dđn Phâp, xoâ bỏ tất cả, xoâ bỏ hết những đặc quyền đặc lợi của Phâp trín đất nước Việt Nam; quyết chống lại đm mưu của thực dđn Phâp
b Tiếp theo lă buộc câc nước Đồng minh công nhận quyền độc lập của nhđn dđn Việt Nam với hai lí do: họ đê công nhận quyền bình đẳng câc dđn tộc thì không thể không công nhận quyền độc lập của Việt Nam Hai lă một dđn tộc đê đứng về phe Đồng minh chống phât xít thì dđn tộc đó nhất định
phải được tự do, độc lập ,
Cho dĩn day, Tuyĩn ngôn Độc lập đê dùng lẽ phải vă sự thật trong thực tế để khẳng định quyền độc lập của Việt Nam |
Lời tuyín bố trịnh trọng cuối cùng với thế giới lă lời khẳng định ý chí quyết tđm bảo vệ nền độc lập của mình Nó có vị trí như một lời thể
Như vậy lă, bằng lí lẽ, sự thật, bằng chính nghĩa, ý chí vă lòng quyết tđm, Tuyín ngôn đê khẳng định quyền hưởng tự do độc lập vă thực tế độc lập của chúng ta
Băi văn rất ngắn gọn Nó không bắt đầu từ “Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gđy nín độc lập” mă bắt đầu từ việc thực dđn Phâp chă đạp quyền độc lập của nhđn dđn ta Bởi vì độc lập ở đđy lă độc lập thoât khỏi âch thực dđn của Phâp
Lập luận nhất quân vă sắc bĩn Trước sau chỉ xoây văo một vấn để lă quyền độc lập tự do của nước Việt Nam
Trang 14Tuyín ngôn viện dẫn thực tế, bâc bỏ quyền trở lại của Phâp
Ngôn ngữ xúc tích, chính xâc, giău sức biểu cảm Nói về Phâp, tâc giả
dùng câc từ tố câo mỉa mai: chúng tuyệt đốt không cho nhđn dđn ta một chút
tự do dđn chủ năo Cđu: Bọn thực dđn Phâp quỳ gối đầu hăng, mở cửa nước ta
rước Nhật, biểu lộ tư thế đí hỉn của Phâp Thế lă chẳng những chúng không “bảo hộ” được ta, trâi lại, trong 5 năm, chúng đê bân nước ta hai lần cho Nhật
Chữ bảo hộ đầy chđm biếm Bân nước ta hơi lần vạch rõ bộ mặt xấu xa của chúng ”
(Trần Đình Sử)
DE VĂ BĂI LĂM VĂN THAM KHẢO
* Đề 1: Anh (chi) hay phan tich tac Pham Tuyín ngôn Độc lập” của Hồ
Chí Minh - Băi lăm
Tuyín ngôn Độc lập lă một âng văn chính luận mẫu mực, một văn kiện
chính trị lớn, lă kết quả của cuộc đấu tranh gần một trăm năm chống lại chế
độ thực dđn vă phât xít “lă kết quả của bao nhiíu hi vọng gắng sức vă tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhđn dđn Việt Nam” (Trần Dđn Tiín) Được ra đời ngay sau sau khi Câch mạng thâng Tâm thănh công, Tuyín ngôn Độc lập không chỉ lă lời tuyín ngôn về quyền tự do, độc lập của dđn tộc Việt Nam mă đó còn lă cuộc đấu tranh về chính trị nhằm đập tan những đm mưu đen tối của câc thế lực thù địch Hơn thế, Tuyín ngôn Độc lập còn được Người viết rất công phu, cảm động, sđu sắc vă rất tiíu biểu cho phong câch văn chính luận
nói riíng, phong câch nghệ thuật Hồ Chí Minh nói chung Tuyín ngôn Độc lập
đê mở ra một trang sử mới, một kỉ nguyín mới cho dđn tộc Việt Nam - kỉ
nguyín độc lập, tự do
Bản Tuyín ngôn ra đời trong một bối cảnh khâ phức tạp, ở phía Nam thực dđn Phâp được sự hỗ trợ của quđn Anh đang chuẩn bị trở lại xđm lược nước ta
vă tung ra những luận điệu xảo trâ trước dư luận thế giới “xứ Đông Dương lă thuộc địa của Phâp, Phâp có cơng bảo hộ, khai hô cho xứ năy, Nhật cướp Đông Dương của Phâp, nay Nhật thua thì đương nhiín lại phải trở thănh
thuộc địa của Phâp”; còn phía Bắc được sự hậu thuẫn của Mĩ, bọn Tău Tưởng cũng đang lăm le ở biín giới Chính vì vậy đối tượng mă Tuyín Ngôn hướng đến lúc năy không chỉ lă nhđn dđn Việt Nam mă còn lă nhđn dđn thế giới vă đặc biệt lă câc thế lực thù địch như thực dđn Phâp, đế quốc Mĩ
Để bâc bỏ những luận điệu xảo trâ vă đm mưu đen tối của kẻ tha, | ngay mở đầu ban Tuyín ngôn Độc lập tâc giả đê trích dẫn nội dung của hai bản tuyín ngôn của hai cường quốc lớn đó lă Mĩ vă Phâp:
Trang 15Bản Tuyín ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ đê khang định: “7? cả mọi người dĩu sinh ra có quyín bình đẳng Tạo hoâ cho họ những quyín không di có thể xđm phạm được; trong những quyín ấy có quyín được sống, quyền tự do va quyín mưu cầu hạnh phúc"
Bản Tuyín ngôn Nhđn quyín uă Dđn quyền của Câch mạng Phâp năm
1791 cũng khẳng định: “Người ta sinh ra tự do uò bình đẳng uề quyền Idi, va
phải luôn được tự do uò bình đẳng uí quyền loi”
Đó lă những chđn lí không ai có thể chối cêi được Viíc trích dẫn năy
không chỉ nhằm để cao những giâ trị hiển nhiín của tư tưởng nhđn đạo, của văn minh nhđn loại mă còn níu ra nguyín lí về quyền bình đẳng, quyền tự do
vă quyền mưu cầu hạnh phúc của con người vă câc dđn tộc Lấy chính những lời lẽ đúng đắn, tiến bộ của tổ tiín người Mi vă Phâp ghi trong hai bản Tuyín ngôn Độc lập vă Tuyín ngôn Nhđn quyền uă Dđn quyền lă một câch lăm hết sức khĩo lĩo để đập lại chúng (gậy ông đập lưng ông) Mặt khâc, việc trích dẫn
còn có ý nghĩa quan trọng về mặt tư tưởng vă phâp lí bởi đđy còn lă cuộc tranh luận nhằm bâc bỏ luận điệu của kể thù trước dư luận thế giới, từ đó _ ngăn chặn dê tđm xđm lược của chúng
Với câch văo đề rất khĩo lĩo, sâng tạo, tâc giả đê thể hiện sự trđn trọng đối với những lời lẽ bất hủ của tổ tiín họ vă cũng ngầm nhắc-nhở họ đừng tự chă đạp, phản bội lại những tư tưởng cao đẹp mă tổ tiín họ đê thừa nhận Hơn thế khi nhắc đến hai bản tuyín ngôn của Mĩ vă Phâp ngay trong phần mở đầu của bản Tuyín ngôn Độc lập tức lă tâc giả đê đặt ba bản Tuyín ngôn ngang nhau, ba cuộc câch mạng, ba nền độc lập ngang nhau Đđy lă điều hoăn toăn xứng đâng bởi cuộc câch mạng của dđn tộc Việt Nam đê giải quyết cùng một lúc hai
nhiệm vụ trong hai cuộc câch mạng của Mĩ vă Phâp đó lă “đânh đổ câc xiíng
xích thực dđn uă chế độ quđn chủ để lập nín chế độ Dđn chủ Cộng hoă”
Như vậy, bằng câch vận dụng khĩo lĩo, sâng tạo vă lập luận chặt chẽ, từ việc níu ra nguyín lí mang tính phổ quât, nguyín lí uí quyín bình đẳng, quyín tự do uă quyín mưu cầu hạnh phúc của con người vă câc dđn tộc tâc giả đê suy rộng ra, phât triển thănh quyền lợi của dđn tộc Việt Nam vă bước đầu
khẳng định quyển độc lập tự do của dđn tộc Việt Nam Đđy cũng lă “phât
súng lệnh khởi đầu cho bêo tâp câch mạng ở câc nước thuộc địa sẽ lăm sụp đổ chủ nghĩa thực dđn trín khắp thế giới văo nửa sau thế kỉ XX",
Tuy nhiền trong lúc năy kẻ thù trực tiếp của chúng ta lă thực dđn Phâp, chúng không ngừng tung ra những luận điệu về công lao khai hoâ, bảo hộ của chúng Chính vì vậy, Tuyín ngôn Độc lập bằng những lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiíu biểu, xâc thực, tâc giả đê vạch trần bộ mặt xảo quyệt vă những tội âc tăy trời của thực dđn Phâp trong hơn 80 năm chúng xđm lược nước ta
Trang 16khoang rằng chúng đến để bảo hộ, khai hoâ, đem lại cho đất nuĩc ta, dĩng bao ta ânh sâng của văn minh, khoa học nhưng thực tế chúng đê đẩy hăng triệu đồng băo ta văo cảnh khốn cùng, đói rĩt chết chóc, dốt nât bệnh tật, chính bọn chúng đê lợi dụng lâ cờ tự do, bình đẳng, bâc âi để mị dđn vă che giấu những hănh động frât uớt nhđn đạo uă chính nghĩa |
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhđn dđn ta chút tu do dđn chủ năo Chúng thi hănh những luật phâp dê man, lập ra ba chế độ khâc nhau ở ba miền để ngăn cản việc thống nhất nước nhă của ta, để ngăn cản dđn tộc ta đoăn kết, chúng tắm câc cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể mâu
Về lĩnh vực văn hoâ giâo dục thì chúng lập ra nhă tù nhiều hơn trường học, chúng thi hănh chính sâch ngu dđn, chúng dùng thuốc phiện vă rượu cồn để lăm cho nòi giống ta suy nhược
Về kinh tế, chúng đê bóc lột dđn ta đến tận xương tuỷ, khiến cho dđn ta nghỉo năn thiếu thốn, nước ta xơ xâc tiíu điều, chúng cướp không hầm mỏ, ruộng đất, đặt ra hăng trăm thứ thuế vô lí khiến cho dđn ta trở nín bần cùng kiệt quệ Đó chẳng phải lă “nướng dđn đen trín ngọn lửa hung tăn” sao?! Như vậy trín tất cả câc lĩnh vực, từ văn hoâ giâo dục đến kinh tế chính trị vă cả quđn sự ngoại giao, thực dđn Phâp đê tìm đủ “muôn nghìn kế” để thẳng tay đăn âp, bóc lột nhđn dđn ta đó lă những việc lăm “dối trời, lừa dđn” chứ đđu phải lă nhđn đạo, chính nghĩa
Không chỉ dừng lại ở đó, tội âc của thực dđn Phâp căng chồng chất khi - chúng phản bội Đồng minh, thẳng tay đăn âp phong trăo Việt Minh vă hơn thế chúng luôn ríu rao lă nước “bảo hộ” cho Đông Dương Nhưng thực tế đê chứng minh khi phât xít Nhật văo Đông Dương để mở rộng căn cứ đânh Đồng minh thì Phâp đê quỳ gối dđng nước ta cho Nhật khiến dđn ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” vă đặc biệt lă thảm hoạ mùa xuđn năm 1945 hơn hai triệu đồng băo ta từ Quảng Trị đến Bắc Kì bị chết đói Ngăy 9 thâng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Phâp nắm hoăn toăn chính quyền thì một lần nữa luận điệu về công lao bảo hộ của thực dđn Phâp lại bị bâc bỏ, bộ mặt thật của chúng đê được vạch trần Từng cđu từng chữ như chất chứa sự hờn căm khôn tả, như lời kết ân đanh thĩp, những mõi tín bắn thẳng văo kẻ thù xđm lược
Bản Tuyín ngôn khẳng định: “Trong 5 nam, ching bân nước ta hai lần cho Nhật”, “Sự thật lă từ mùa thu năm 1940, nước ta đê thănh thuộc địa của Nhật, chứ không phỏi thuộc địa của Phâp nữa”, “Sự that lă dđn ta đê lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ bhông phỏi từ tay Phâp
Trang 17khỏi thực dđn Phâp, xóa bỏ hết những hiệp ước mă Phâp đê bí vĩ nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Phâp trín đất nước Việt Nam.”
Tâc giả còn khẳng định quyết tđm đoăn kết chống Phâp của nhđn dđn Việt Nam “Toăn dđn Việt Nam, trín dưới một lòng kiín quyết chống lại đm mưu của bọn thực dđn Phâp” vă kíu gọi câc nước trong cộng đồng quốc tế công
nhận quyền độc lập, tự do của dđn tộc Việt Nam: “Chúng tôi tin rằng câc nước Đồng mình đê công nhận những nguyín tắc dđn tộc bình đẳng ở câc Hội nghị Tí-hí-răng uă Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập
của dan Việt Nam”
Có thể thấy, với những dẫn chứng tiíu biểu xâc thực, lập luận chặt chẽ
đầy sức thuyết phục tâc giả không những vạch trần đm mưu đen tối của thực
dđn Phâp mă còn khẳng định quyền tự do, độc lập của dđn tộc Việt Nam lă quyền phải có vă sự thật lă “Dđn ta đê đânh đổ câc xiíng xích thực dđn gần 100 năm nay để gđy dựng nín nước Việt Nam độc lập Dđn ta lại đânh đổ chế
độ quđn chủ mấy mươi thế bì mă lập nín chế độ Dđn chủ Cộng hoă”
Bằng sự đấu tranh kiín cường bất khuất trong suốt chiều dăi lịch sử “Từ Triệu, Định, Lí, Trần bao đời gíy nền độc lập” cho đến ngăy hôm nay dđn tộc Việt Nam, nhđn dđn Việt Nam đê giănh được tự do, độc lập Tuyín ngôn Độc lập với những cđu văn vừa hăo hùng, vừa đanh thĩp đê khẳng định: “Một dđn tộc đê gan góc chống âch nô lệ của thực dđn Phâp hơn 80 năm nay, một dđn tộc đê gan góc đứng uí phe Đồng mình chống phât xít mấy năm nay dđn tộc đó phải được tự do! Dđn tộc đó phúi được độc lập” vă “sự thật đê thănh một
nước tự do, độc lập” Bản Tuyín ngôn khĩp lại với lời khẳng định đanh thĩp
“Toăn thể dđn tộc Việt Nam quyết đem tất cỏ tỉnh thần uă lực lượng, tính mang va cua cải để giữ uững quyền tự do, độc lập ấy” Lời khẳng định còn lă một lời tuyín bố, một sự thâch thức với câc thế lực thù địch dựa trín nền tầng ý chí vă lòng quyết tđm sắt đâ của toăn thể nhđn dđn Việt Nam
Lịch sử đê sang một trang mới nhưng những giâ trị cơ bản của Tuyín
ngôn Độc lộp thì vẫn còn mêi với thời gian Tuyín ngôn Độc lập trước hết lă
một văn kiện lịch sử có giâ trị to lớn Tuyín ngôn không chỉ tuyín bố về quyền độc lập, tự do của dđn tộc mă còn khĩp lại một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại, mở ra một trang sử mới của độc lập, tự do vă cũng lă mở đầu một thời kì mới, thời kì đấu tranh giữ vững chủ quyền dđn tộc Tuyín ngôn còn có giâ trị lớn lao về mặt phâp lí Đó lă một bản luận tội đanh thĩp những tội âc của chủ nghĩa thực dđn vă khẳng định tính đúng đắn phù hợp với “nhđn đạo vă chính nghĩa” của cuộc Câch mạng thâng Tâm năm 1945
Tuyín ngôn Độc lập còn xứng đâng lă âng văn chính luận mẫu mực với hệ
.- thống lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục vă lôi cuốn người đọc bởi một
Trang 18Tuyín ngôn Độc lập không chỉ lă một văn kiện lịch sử có giâ trị mă đó còn lă một âng văn chính luận mẫu mực với ngôn ngữ hùng hồn, lập luận chặt chẽ tuyín bố chấm dứt chế độ thực dđn, phong kiến hăng trăm năm ở nước ta, mở ra một kỉ nguyín mới, kỉ nguyín của độc lập, tự do Qua đó ta còn cảm nhận
được tấm lòng yíu nước nồng năn, lòng tự hăo dđn tộc vă khât vọng độc lập,
tự do chây bỏng của Bâc - vị lênh tụ kính yíu của dđn tộc
* ĐỀ 3: Mở đầu bản “Tuyín ngôn Độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh uiết: “Hoi dong bdo ca nic,
“Tất cả mọi người sinh ra đíu có quyín bình đẳng Tạo hoâ cho họ những quyín không ơi có thể xđm phạm được; trong những quyền ấy, có quyín được sống, quyền tự do va quyền mưu cầu hạnh phúc” :
Loi bat hủ ấy ở trong bản “Tuyín ngôn Độc lập” năm 1776 của nước Mĩ Suy rộng raơ, cđu ấy có ý nghĩa lă: tất cả câc dđn tộc trín thế giới sinh ra
đíu bình đẳng, dđn tộc năo cũng có quyín sống, quuyín sung sướng uò quyền tự do
Bản “Tuyín ngôn Nhđn quyền uò Dđn quyín” của Câch mang Phâp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do uă bình đẳng uí quyền lợi, uă phải luôn luôn được tự do uò bình dang vĩ quyĩn loi”
Đó lă những lẽ phải không ai chối cêi được”
Anh (ch hêy phđn tích giâ trị nối bật của đoạn uăn trín ở hơi phương điện nột dung tư tưởng uă nghệ thuật lập luận
Dăn băi |
I Mở băi
- Giới thiệu về hoăn cảnh ra đời của Tuyín ngôn Độc lập:
+ Ngăy 19 thâng 8 năm 1945 chính quyền ở Hă Nội về tay nhđn dđn + Ngăy 26 thâng 8 năm 1945, Hồ Chủ tịch rời chiến khu Việt Bắc về Hă Nội Tại số nhă 48 phố Hăng Ngang, Người đê soạn thảo bản Tuyín ngôn Độc lập Ngăy 2 - 9 - 1945 trước hăng vạn đồng băo, Người thay mặt Chính phủ lđm thời nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hoă đọc bản Tuyín ngôn Độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam mới
- Đoạn mở đầu Tuyín ngôn Độc lập: “Hõi đồng băo cả nước ( ) không ai chối cêi được”, bằng những lập luận chặt chẽ đầy sức sâng tạo, tâc giả đê níu ra nguyín lí mang tính phổ quât - nguyín lí uí quyín bình đẳng, quyín tự do va quyín mưu cầu hạnh phúc của con người vă câc dđn tộc từ đó đê phât triển thănh quyền lợi của dđn tộc Việt Nam
Trang 19‘TI Than bai
- Tuyín ngôn Độc lập lă một âng văn chính luận mẫu mực, một văn kiện
chính trị lớn, lă kết quả của cuộc đấu tranh gần 100 năm chống lại chế độ thực dđn vă phât xít lập nín nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hoă
- Tuyín ngôn Độc lập còn lă cuộc đấu tranh chính trị nhằm bâc bỏ những đm mưu đen tối của kẻ thù với những lập luận chặt chẽ, đanh thĩp, lời lẽ hùng hồn vă đầy sức thuyết phục
- Việc trích dẫn thể hiện tăi năng lập luận bậc thầy của tâc giả đồng thời còn có ý nghĩa quan trọng về nội dung tư tưởng, cơ sở phâp lí:
+ Khẳng định nguyín lí vĩnh cửu về quyền của con người dựa trín những lời lẽ đúng đắn, tiến bộ vă đê được thừa nhận trong hai bản tuyín ngôn của
hai nước lớn mă hiện tại họ đang dính líu đến vấn đề ở Việt Nam, đó lă Phâp
vă MI
+ Tâc giả không chỉ thể hiện sự trđn trọng đối với những lời lẽ bất hủ ấy
mă còn khẳng định quyền độc lập của dđn tộc ta một câch khĩo lĩo bằng chính những lời lẽ của tổ tiín họ, cha ông họ Mặt khâc, tâc giả còn ngầm nhắc nhở `
họ đừng tự phản bội lại tổ tiín mình
+ Tâc giả đê đặt ba cuộc câch mạng, ba bản tuyín ngôn, ba nền độc lập ngang hăng nhau, khẳng định cuộc đấu tranh của nhđn dđn Việt Nam lă cuộc đấu tranh chính nghĩa không ai được phủ nhận
+ Tạo tiền đề cho những lập luận sau năy của tâc giả khi tố câo những tội
âc của thực dđn Phâp, đồng thời khẳng định quyền tự do, độc lập của dđn tộc Việt Nam Đđy chính lă chiến thuật “ety ¢ ơng đập lưng ơng” của tâc giả
III Kết luận
- Tuyín ngôn Độc lập lă một đng văn chính luận mẫu mực, nội dung tư
tưởng sđu sắc, lập luận chặt chẽ, sâng tạo, lời lẽ đanh thĩp vă có sức thuyết
phục cao
- Tuyín ngôn Độc lập còn thể hiện tình cảm yíu nước mênh liệt của tâc giả * ĐỀ 3: Hêy phđn tích “phần tuyín ngôn” trong “Tuyín ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh “Phâp chạy, Nhật hăng để giữ uững quyín độc lập tự do ấy” để
-_ lăm rõ: - Ý nghĩa sđu sắc của “phđn tuyín ngôn”
- hập luận chặt chẽ, giọng uăn hăo hùng đầy sức thuyết phục Dăn băi
I MG bai
Trang 20Tuyín ngôn Độc lập gồm ba phần có liín quan mật thiết với nhau, trong đó “phần tuyín ngôn” với những lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng biện đầy sức thuyết phục có một ý nghĩa vô cùng sđu sắc
II Than bai
- Su ra đời của Tuyín ngôn Độc lập có ý nghĩa lịch sử rất sđu sắc vă phù
hợp với sự phât triển của nhđn loại bởi cùng một lúc cuộc Câch mạng thâng
Tam nam 1945 của dđn tộc Việt Nam đê giải quyết hai nhiệm vụ quan trọng: độc lập cho dđn tộc vă tự do cho nhđn dđn |
- Tuyín ngôn Độc lập lă kết quả của cuộc đấu tranh kiín cường, bền bi
của dđn tộc Việt Nam gần 100 năm đânh đổ câc xiểng xích thực dđn để xđy
dựng nước Việt Nam độc lập vă đânh đổ chế độ quđn chủ mấy mươi năm để
lập nín chế độ cộng hoă vă mở ra một trang sử mới cho dđn tộc, trang su cua nền độc lập, tự do
- Lời tun ngơn dứt khôt, ngắn gọn nhưng chặt chẽ: tuyín bố thoât li
hẳn vă xoâ bỏ hết mọi hiệp ước mă Phâp đê kí về nước Việt Nam, xoâ bỏ tất cả mọi đặc quyền dđn tộc Việt Nam
- Lời tuyín ngôn còn được xđy dựng dựa trín những lập luận chặt chẽ vă giọng văn hùng biện giău sức thuyết phục: `
+ Trước hết đó lă lời khẳng định về tình thế lịch sử trong một cđu văn
ngắn gọn, súc tích “Phâp chạy, Nhật hòng, uud 1 Bao Dai thoâi vi’ Đó lă sự thật lịch sử
+ Tiếp đó lă hăng loạt những tuyín bố với lời lẽ đanh thĩp vă dứt khoât: cắt đứt mọi quan hệ với Phâp trín tất cả câc phương diện (hiệp ước kí về Việt Nam, đặc quyền của Phâp trín lênh thổ Việt Nam)
_+ Tiếp sau lă lời kíu gọi câc nước trong cộng đồng thế giới công nhận
quyền độc lập tự do của dđn tộc Việt Nam “quyết không thể không cong nhận quyền độc lập của dđn Việt Nam
+ Cuối cùng lă lời khẳng định mạnh mẽ về quyền hưởng tự do, độc lập “dan tộc đó phỏi được tự do phải được độc lập
II Kết luận
- “Phần tuyín ngôn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khẳng định quyền độc lập, tự do của dđn tộc Việt Nam
- Khẳng định tăi năng bậc thầy của tâc gia trong nghĩ thuat lap luận va su dụng ngôn ngữ
- Đânh giâ về những đóng góp lớn lao của tâc giả đối với đất nước
Trang 21TAY TIEN
Quang Ding
I VE TAC GIA
- Quang Dũng (1921 - 1988) tín khai sinh lă Bùi Đình Diệm - Quí quân: lăng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, Hă Nội
— - Ông học hết bậc Trung học ở Hă Nội Đầu năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoăn quđn Tđy Tiến Đến cuối năm 1948, ông chuyển sang đơn vị khâc Từ sau năm 1954, ông lă biín tập viín Nhă xuất bản Văn học
- Quang Dũng lă một nghệ sĩ đa tăi: lăm thơ, viết văn, vẽ tranh vă soạn nhạc - Ông lă một hồn thơ phóng khoâng, hồn hậu, lêng mạn vă tăi hoa, đặc biệt lă khi ông viết về những người lính Tđy Tiến vă quí hương xứ Đoăi của mình
- Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhă nước về văn học nghệ thuật - Tâc phẩm chính: Mđy đầu 6 (thơ, 1986), Thơ uăn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988)
II ĐÔI NĨT VỀ ĐOĂN QUĐN TĐY TIẾN
- Tđy Tiến lă đơn vị quđn đội thănh lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lăo, bảo vệ biín giới Việt - Lăo vă đânh tiíu hao lực lượng quđn đội Phâp ở Thượng Lăo vă ở miền Tđy Bắc Bộ nước ta
- Địa băn hoạt động của đoăn quđn Tđy Tiến khâ rộng, bao gồm Sơn La, Lai Chđu, Hoă Bình, miền Tđy Thanh Hoâ vă cả Sầm Nưa (Lăo)
- Chiến sĩ Tđy Tiến chủ yếu lă thanh niín Hă Nội trong đó có cả học sinh, sinh viín, chiến đấu trong hoăn cảnh vô cùng thiếu thốn, khó khăn khắc nghiệt Tuy vậy, họ sống rất lạc quan vă chiến đấu dũng cảm |
- Đoăn quđn Tđy Tiến sau thời gian hoạt động ở Lăo, trở về Hoă Bình thănh lập Trung đoăn 52
I TAC PHAM TAY TIEN
1 Hoăn cảnh ra đời
Trang 229 Phđn tích tâc phẩm >
ơ Một tiếng gọi thđn thương, trìu mến Sông Mê xa rồi Tđy Tiến oi! Nhĩ vĩ ritng nui nhĩ choi voi
Nỗi nhớ da diết bao trùm cả không gian vă thời gian: nhớ Tđy Bắc, nhớ những con người Tđy Bắc vă nhớ những người lính Tđy Tiến Nỗi nhớ ấy giờ đê trở thănh những kỉ niệm không thể phai mờ trong tđm trí nhă thơ vă hiện
tại nó đang như một thước phim quay chậm cứ hiện dần về trong tđm trí để đưa ông trở về với quâ khứ Nhớ “chơi vơi” vừa lă một nỗi nhớ trải rộng tới nhiều đối tượng trong kí ức, vừa có tâc dụng hình tượng hoâ nỗi nhớ, vẽ ra trạng thâi cụ thể của nỗi nhớ để rổi bật lín thănh tiếng gọi đầy thđn thương vă triu mến “xa rồi Tđy Tiến ơ?”
b Bức tranh uí núi rừng Tđy Bắc + Một thiín nhiín đữ đội vă nguy hiểm:
- Vùng đất miền Tđy ấy chính lă địa băn hoạt động của những người lính Tđy Tiến, một vùng đất mă lúc đó còn rất hoang vu vă hiểm trở, núi cao, sông sđu, rừng rậm vă có nhiều thú dữ, vì thế mă những người lính Tđy Tiến tử vong vì ốm đau bệnh tật sốt rĩt nhiều hơn lă vì đânh trận |
- Sự xuất hiện của hăng loạt câc địa danh với những câi tín rất lạ như sông Mê, Săi Khao, Mường Lât, Pha Luông, Mường Hịch đê đưa người đọc đến với một không gian núi rừng xa xôi, lạ lẫm:
Săi Khao sương lấp đoăn quđn moi Mường Lât hog uề trong đím hơi
Dốc lín khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút côn mđy súng ngửi trời
Ngăn thước lín cao, ngăn thước xuống
Nha ai Pha Luĩng mua xa khoi
- Ta bat gap 6 day hinh anh một đoăn quđn mỏi mệt đang bị sương núi mờ mịt lạnh lùng lăm khuất lấp thì ngay sau đó lại xuất hiện “hoa vĩ trong đím hơi” đê phần năo lăm tan biến đi sự mệt mỏi của những người lính sau chặng đường hănh quđn cực nhọc
- Tiếp đó lă một khung cảnh núi rừng được tâi hiện bằng những ngôn từ tâo bạo đầy giâ trị tạo hình vă những hình ảnh đặc tả sự hoang vu, heo hút,
dữ đội vă nguy hiểm: đỉo cao, sương lấp, đốc khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút vă đặc biệt lă hình ảnh cực tả độ cao của đỉo dốc “súng ngửi trời “Súng ngửi
trời” một hình ảnh vừa tâo bạo, vừa ngộ nghĩnh lại mang những nĩt tỉnh
nghịch của người lính, đó cũng lă một câch miíu tả rất riíng trong ngòi bút lêng mạn của Quang Dũng
Trang 23- Đặc biệt cđu thơ “Ngỉn thước lín cao, ngăn thước xuống” như bị bẻ gập
đôi diễn tả độ cao gần như thắng đứng của dốc núi, nhìn lín thì cao chót vót đến chóng mặt mă nhìn xuống thì sđu hun hút lăm cho người đọc “như đang
được thể nghiệm một trò chơi bập bính chóng mặt” Nhưng cđu thơ ngay sau đó lại được tâc giả vẽ bằng một nĩt vẽ mềm mại, uyễn chuyển toăn thanh bằng “Nhờ ơi Pha Luông mưa xa khơi” như để lấy lại “thăng bằng” cho băi thơ
vă cđn bằng lại cảm xúc cho người đọc Từ trín đỉnh núi cao, người lính tạm
dừng chđn hướng câi nhìn về phía xa xa thấy những nếp nhă ấn hiện thấp thoâng sau một măn mưa mính mang vă những lăn sương mờ mịt
- Thiín nhiín hoang vu, đữ dội ấy đang ẩn chứa đầy sự nguy hiểm đang
rình rập con người, đặc biệt lă những người lính Tđy Tiến, còn được tâc giả
khâm phâ ở chiều thời gian:
Chiíu chiíu odi linh thâc gầm thĩt Đím đím Mường Hịch cọp tríu người
Tiếng thâc gầm thĩt, hổ dữ rình rập cùng với bóng đím của rừng đại ngăn
như đang phối hợp với nhau tạo nín mối đe doạ khủng khiếp đối với những
người lính Theo nhă thơ Trần Lí Văn thì cđu thơ “Đím đím Mường Hich cop tríu người” có “Hai chữ có dấu nặng đi với nhau nghe nặng như tiếng chđn cọp Có điều kì lạ lă nếu ta thay hai chữ “Mường Hịch” bằng hai chữ khâc
như Chđu Thuận chẳng hạn ( ) thì hiệu lực cđu thơ giảm sút ngay” Đó quả
lă một nhận xĩt rất tinh tế! Tuy nhiín sự nguy hiểm lại được tâc giả diễn tả
bằng câch nói ngộ nghĩnh “cop tríu người” khiến cho cđu thơ trở nín nhẹ tĩnh đúng với chất lính
+ Một thiín nhiín thơ mộng, mi lệ:
- Hình ảnh núi rừng Tđy Bắc dữ dội, nguy hiểm được thay thế bằng một
hình ảnh núi rừng thơ mộng, mĩ lệ với những nĩt vẽ tỉnh tế mềm mại:
Nhớ ôi Tđy Tiến cơm lín khói
Mai Chđu mùa em thơm nếp xôi |
Những ấn tượng về Tđy Tiến, về vùng đất Mai Chđu đầy tình nghĩa được bật lín thănh những vần thơ chất chứa đầy nỗi nhớ Có lẽ những người lính
Tđy Tiến sau những chặng đường dăi hănh quđn đầy gian nan, sau những thâng ngăy phải chống chọi với đói rĩt, bính tật thì giờ đđy họ mới có được phút giđy nghỉ ngơi, quđy quần bín những nổi cơm dẻo thơm nghỉ ngút khói
- Tiếp đó lă những hình ảnh được miíu tả bằng những chỉ tiết rất thực
mă cũng rất ảo:
Doanh trại bừng lín hột đuốc hoa
Kia em xiĩm do tu bao gid
Trang 24Tất cả cảnh vật cũng như con người đều “bừng lín” trong đím sinh hoạt lửa trại vừa như thực vừa như ảo, trong ânh lửa bập bùng tất cả như đang bốc men say, mí đi trong những tiếng khỉn rĩo rắt, những điệu múa vă cả những dâng hình vũ nữ Sự xuất hiện bất ngờ của những thiếu nữ nơi núi rừng với những bộ xiím âo lộng lẫy vă dâng vẻ e ấp, tình tứ trong những “man điệu”
khiến cho những người lính không khỏi ngạc nhiín ngỡ ngăng, thích thú - Vă rồi hồn thơ tình tế của tâc giả lại đưa người đọc đến với một cuộc tiễn biệt trong “chiều sương” vừa mính mang, vừa mờ ảo:
Người đi Chđu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhó dâng người trín độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Đó lă không gian của một buổi chiều sương trín dòng sông lặng ngắt như tờ
xuất hiện dâng hình một người con gai uyĩn chuyển trín chiếc thuyền độc mộc vă những bông hoa như cũng đang “đong đưa” khiến cho cảnh vật như có hồn
Tóm lại, có thể nói thiín nhiín Tđy Bắc hiện lín không chỉ mang vẻ dữ
dội, hiểm nguy mă còn mang vẻ đẹp của một thế giới cổ tích, vừa thơ mộng, vừa huyền ảo
c Hình ảnh uí những người lính Tôy Tiến
- Thơ ca thời kì khâng chiến đê có không ít câc nhă thơ viết về người lính nhất lă khi nói về những khó khăn gian khổ mă họ phải trải qua đặc biệt lă
những cơn sốt rĩt rừng quâi âc Nhă thơ Chính Hữu trong băi Đồng chí đê
miíu tả rất rõ điều đó: “Anh uới tôi biết từng cơn ớn lạnh; Sốt run người uầng
trân đẫm mồ hôi”, còn trong Câ nước, Tố Hữu cũng không quín điều đó khi
viết về những anh lính Vệ quốc: “Giọt giọt mô hôi rơi; Trín mú anh uăng
nghệ” Với Quang Dũng, nhă thơ cũng không hề che giấu điều đó mă ngược lại
ông còn miíu tả rất thực thậm chí ngay cả nói đến những sự mất mât hi sinh
nhưng lại bằng một câi nhìn mang đậm mău sắc lêng mạn
Bằng những chỉ tiết chọn lọc tiíu biểu, Quang Dũng đê xđy dựng thănh công hình tượng những người lính Tđy Tiến với vẻ đẹp bì trâng chứ không hề bi luy °
Tđy Tiến đoăn bình khĩng moc tóc Đím mơ Hă Nội dâng kiều thơm
- Hình ảnh những câi đầu “không mọc tóc” ấy có thể sẽ khiến cho độc giả ngỡ ngăng hay cho đó lă một sự miíu tả thâi quâ của nhă thơ Thực ra đó không phải lă sản phẩm do nhă thơ tưởng tượng mă đó lă sự thật vă với những người lính Tđy Tiến đó đđu phải lă chuyện lạ bởi trong số họ có người thi.cao troc giống những anh Vệ quốc để khi đânh giâp lâ că với giặc cho thuận tiện, có người do bệnh sốt rĩt rừng hănh hạ không có thuốc chữa khiến
Trang 25cho tóc rụng hết Nhưng qua câch nói mang đậm chất lính của nhă thơ, ta có cảm giâc như tóc “không thỉm mọc” vậy Đđu chỉ có vậy, câi dâng vẻ bề ngoăi của người lính Tđy Tiến cũng xanh xao “quđn xanh mờu lđ” vì đói, vì sốt rĩt rừng nhưng dưới con mắt của nhă thơ họ vẫn hiện lín với một dâng vẻ oal phong, dữ dội của chúa sơn lđm “dif oai hum” Dâng vẻ ấy như lăm khuất lấp đi câi đói, rĩt vă ốm đau bệnh tật của những người lính
- Những người lính Tđy Tiến hầu hết họ đều lă những chăng trai gốc Hă Nội Họ ra di vi li tưởng cao đẹp, vì tiếng gọi thiíng liíng của Tổ quốc Họ mang trong mình dòng mâu hăo hùng của những chăng trai đất Hă thănh “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Vì thế họ coi câi chết nhẹ tựa lông hồng: “Chiến trường di chang tiếc đời xanh” cho dù họ luôn chứng kiến cảnh những nấm mồ của đồng đội nằm lạnh lĩo “rdi râc biín cương” trín suốt chặng đường hănh quđn
- Bín trong những người lính ấy còn mang dòng mâu lêng mạn của những chăng trai hăo hoa đất Hă thănh Vì vậy trâi tìm trẻ trung của họ vẫn khao khât yíu thương Họ vẫn “gửi mộng qua biín giới”, vẫn mơ về Hă Nội với những dâng kiều thơm “Đím mơ Hă Nội dâng hiểu thom” Phải chang ho ra di để cho một Hă Nội thanh bình vă cho cả những “dâng biều thom” ay?!
- Khi nói về sự mất mât, hi sinh của những người lính Tđy Tiến qua câch miíu tả của Quang Dũng, những mất mât hi sinh ấy không hề bi thương mă ngược lại rất hăo hùng, bi trâng:
Âo băo thuy chiếu anh uí đất Sông Mê gầm lín khúc độc hănh
“Mot sự thật nghiệt ngê: người lính Tđy Tiến nằm xuống không một manh chiếu che thđn vă thậm chí đồng đội cũng không kịp nói lời tiễn biệt nhưng qua câi nhìn của Quang Dũng, họ lại được bọc trong những chiếc “đo băo” vă dòng sông Mê đê tấu lín “khúc độc hănh” như một lời tiễn biệt đưa câc anh về với đất mẹ thiíng liíng Lời thơ còn thể hiện sự tiếc thương vô hạn, sự trđn trọng vă cũng lă lời tiễn biệt của nhă thơ trước sự hi sinh của đồng đội -
- Băi thơ khĩp lại bằng những vần thơ toât lín vẻ hăo hùng của những
người lính Tđy Tiến: 7
Tây Tiến người di hông hẹn ước Hồn vĩ Sĩm Nita chẳng uí xuôi
Trang 26Tđy Tiến biín cương mờ lửa khoi Quđn ởi lớp lớp động cđy rừng Va bai tho dy, con người ấy Vẫn sống muôn đời uới núi sông
(Giang Nam)
Tóm lại, bằng nghệ thuđt tạo hình đặc sắc, đm điệu da diết, bút phâp lang man tinh tế nhă thơ đê đưa người đọc đến với vẻ đẹp của núi rừng Tđy Bắc vă những người lính hăo hoa, hăo hùng 7đy Tiến xứng đâng được coi lă một băi thơ độc đâo nhất viít về người lính trong văn học Việt Nam hiện đại
IV TƯ LIỆU THAM KHẢO
“Băi thơ Tđy Tiến không bị “chết giă” trong cô đơn (tuy tâc giả của nó có những năm cô đơn, đê giă đê mất) Sau hơn bốn mươi năm, đọc lại, băi thơ không cũ Ba mươi tư cđu không một cđu năo non nóớt, bằng phẳng, trâi lại cđu năo cũng có nội lực riíng, tạo nín khí vị chung cho băi thơ, một khí vị bì hùng, hoang dê vă quả cảm Trong đó, những sâng tạo hình ảnh rất đặc sắc, có lẽ đặc sắc nhất so với câc băi thơ thời kì đó
Có khi chỉ hai cđu thơ mă nhốt cả hai thế giới: Mắt trừng gửi mộng qua biín giới Đím mo Ha Noi dang kiĩu thom
Chữ “trừng” được coi lă nhên tự của cđu thơ Nội lực trong cảm hứng thơ Quang Dũng thường dội xuống câc động từ “Sông Mê gầm lín khúc độc hănh” Nội lực cđu thơ đó không ở bản thđn nó, mă rơi xuống từ cđu trín “Âo băo thay chiếu anh uí đất” Vì cảnh đất bị hùng như vậy, sông Mê mới gầm © lín vă chỉ gầm đơn độc: khúc độc hănh Câi tiếng vang rung chuyển vă ngự trị cả một vùng thiín nhiín trời đất sinh ra từ những mất mât cđm lặng của con người Băi thơ mang phẩm chất anh hùng ngay trong nỗi buồn” |
‘ (Vũ Quần Phương - Tho va lời bình)
“Tđy Tiến lăm cho anh (tức Quang Dũng) sống lại một thời trai trẻ Ngăy ấy hăo khí của dđn tộc ta đê gđy chấn động trong tđm hồn anh, vă tiếng thơ riíng biệt của anh có phần đm vang của hăo khí ấy Cùng với toăn dđn, đặc biệt lă cùng với những người trong lứa tuổi thanh xuđn như mình văo những ngăy Câch mạng thâng Tâm Quang Dũng đê dấn mình văo cuộc Dấn mình với tất cả men say của một người dđn mất nước bấy lđu khât khao độc lập tự do vă của một nghệ sĩ vốn yíu, mí câi đẹp, lí tưởng đẹp Dấn mình khơng tính tôn chỉ li, không suy bì hơn thiệt Dấn mình đến mức nếu cần thì cả tính mệnh cũng không tiếc nữa”
Trang 27DE VA BAI LAM VAN THAM KHAO
DE 1: Binh giảng đoạn thơ sau trong bùi thơ “Tđy Tiến” của Quang Dũng: Tđy Tiến đoăn bình không mọc tóc
Quan xanh mau la dit oai hum Sông Mê gầm lín khúc độc hănh Băi lăm
Tđy Tiến lă một băi thơ rất thănh công trong việc xđy dựng hình tượng người lính đẹp một cach bi trâng vă hăo hoa trong những năm thâng đầy gian khổ của cuộc khâng chiến chống thực dđn Phâp Trong hai đoạn thơ đầu nhă thơ đê thănh công trong việc vẽ nín một bức tranh toăn cảnh về núi rừng Tđy Bắc vừa hiểm nguy dữ dội, vừa thơ mộng bằng những nĩt vẽ vừa gđn guốc, tâo
bạo lại vừa mềm mại uyển chuyển Nhưng ở đoạn thơ thứ ba năy, nhă thơ lại dănh tất cả những tình cảm cùng sự trđn trọng của mình để nói về những mất
mât hi sinh lớn lao của những đồng đội mình, họ lă những người lính Tđy Tiến: Tđy Tiến đoăn bình không mọc tóc
Quđn xanh mău lâ dữ oai hùm
Sông Mõ gầm lín khúc độc hănh
Toăn bộ băi thơ lă một nỗi nhớ được nhă thơ viết theo dòng hồi tưởng Chính vì vậy những hình ảnh được ông miíu tả lă những hình ảnh rất thật thậm chí lă trần trụi của cảm xúc thăng hoa nhưng lại được nhìn qua lăng
kính của cặp mắt lêng mạn Đoạn thơ thứ ba năy chính lă một minh chứng
cho điều đó
Mở đầu đoạn thơ, người đọc gặp ngay một hình ảnh khâ ấn tượng vă bất ngờ: Tđy Tiến đoăn bình không mọc tóc
Quđn xanh mău lâ dữ oat hùm |
Hình ảnh những con người da xanh tâi, đầu thi không có tóc không khỏi
lăm cho người đọc có cảm giâc ngỡ ngăng hoặc cho đó lă sự tưởng tượng thâi
quâ của nhă thơ Thực tế đđy không phải lă sản phẩm do nhă thơ tưởng tượng mă đó lă sự thật khắc nghiệt với những người lính Tđy Tiến Đối với những người lính Tđy Tiến đó đđu phải lă chuyện lạ bởi trong số câc anh có
nhiều người ra đi từ đất Hă thănh, mang trong mình dòng mâu lêng mạn
của tuổi trẻ nín có người thì cạo trọc đầu giống những anh Vệ quốc để khi
đânh giâp lâ că với giặc cho thuận tiện Song phần nhiều, họ bị căn bệnh sốt
Trang 28bệnh quâi âc ấy hầu như người lính năo cũng từng phải trải qua Trong băi thơ Đồng chí, nhă thơ Chính Hữu cũng đê ít nhất một lần nhắc đến căn bệnh đó: “Anh uới tôi biết từng cơn ớn lạnh; Sốt run người uầng trân đẫm mồ hôi”, còn trong Có nước, Tế Hữu cũng không quín khi viết về những anh lính Vệ quốc: “Giọt giọt mô hôi rơi; Trín mâ anh uòng nghệ?” Nhưng với Quang Dũng, qua câch nói mang đậm chất lính người đọc có cảm giâc như thể tóc của những chiến binh Tđy Tiến “không thỉm mọc” vậy Đđu chỉ có vậy, câi dâng vẻ bề ngoăi của người lính Tđy Tiến cũng xanh xao “quđn xanh mău lâ” vì đói, vì sốt rĩt nơi rừng thiíng nước độc nhưng dưới con mắt của nhă thơ họ vẫn hiện lín với một dâng vẻ oai phong, dữ dội của chúa sơn lđm “đữ oai hùm” Dâng vẻ ấy như lăm khuất lấp đi câi đói, rĩt vă ốm đau bệnh tật của những người lính Đối với những người lính Tđy Tiến những gian khổ ấy không thể lăm nhụt đi ý chí chiến đấu mă căng tôi luyện thím ý chí vốn đê trở nín sắt đâ của họ |
Khâc hẳn với vẻ bề ngoăi, ẩn bín trong những người lính ấy còn mang một tđm hồn lêng mạn của những chăng trai hăo hoa đất Hă thănh Vì vậy trâi tim trẻ trung của họ vẫn khao khât yíu thương, bay bổng, lêng mạn họ vẫn “gửi mộng qua biín giới”, họ gửi mộng mơ của mình về một nơi xa năo đó năo ai biết! Họ vẫn nhớ nhung những bóng hình kiều diễm, thướt tha của những thiếu nữ của đất Hă thănh nghìn năm văn hiến “Đím mơ Hă Nội dâng kiĩu thom”
Trước đđy, đê một thời gian băi thơ 74y Tiến có một “số phận” thăng trầm chính lă bởi những cđu thơ năy bị phí phân lă uỷ mị, lă xa lạ, lăm nhụt đi ý chí chiến đấu của người lính Nhưng kì thực đđy lă những tình cảm rất chđn thật của những người lính bởi họ đđu chỉ đơn giản lă những người lính chỉ biết chiến đấu cho lí tưởng mă thôi Họ còn mang trong mình một tđm hồn trẻ trung, khât khao yíu thương của tuổi đôi mươi vă có thể chính những ước mơ thấm đẫm chất nhđn văn ấy lại chính lă động lực giúp họ vững tin trín những chặng đường hănh quđn đầy gian khổ Phải chăng họ “chẳng tiếc đời xanh” lă để cho một Hă Nội thanh bình vă cho cả những “dâng kiíu thơm” ấy?! |
Những người lính Tđy Tiến hầu hết đều lă những chăng trai gốc Hă Nội, họ ra đi vì lí tưởng cao đẹp, vì tiếng gọi thiíng liíng của Tổ quốc “guyết tử cho Tổ quốc quyết sinbh” vì thế họ coi câi chết nhẹ tựa lông hồng:
Rỏi râc biín cương mồ uiễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Trang 29đen của thần chết luôn rình rập, những nấm mồ “viễn xứ” nằm rải râc khắp biín cương không một tấm bia, không một dòng địa chỉ Thật lă xót xa!
Với những chiến binh Tđy Tiến, cho dù họ luôn phải chứng kiến cảnh những nấm mô của đồng đội nằm lạnh lẽo “rải râc” trín suốt chặng đường hănh quđn nhưng họ vẫn sẵn săng hi sinh khi Tổ quốc cần đến họ: “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Họ không tiếc đời ra đi chiến đấu vì quí hương, vì Tổ quốc bởi cuộc đời sẽ như thế năo nếu không có Tổ quốc Cđu thơ vang lín đm hưởng “một đi không trở lại” của những trâng sĩ, dũng sĩ thuở năo vă như một lời thể danh dự của những chiến binh Tđy Tiến anh hùng
Biết rằng ra đi lă không hẹn ngăy trở lại nín những người lính Tđy Tiến coi câi chết “nhẹ tựa lông hồng”, vì vậy sự hi sinh của họ được hình dung trong tư thế của những chiến binh anh hùng:
Âo băo thay chiếu anh uí đất Sông Mê gầm lín bhúc độc hănh
Trong hoăn cảnh thiếu thốn lúc đó, khi nằm xuống những người lính có khi không có cả chiếu để bọc thđn lă một sự thật nhưng với Quang Dũng họ lại được bọc trong những chiếc “âo băo” trang trọng khi trở về với đất mẹ thiíng liíng Cụm từ “anh về đất” thật nhẹ nhăng, câi chết của câc anh chỉ lă trở về với những gì thđn thuộc của ngăy xưa vă câc anh vẫn sống mêi với quí hương Câi chết của họ trở nín bi trâng mă không hề bi luy Sự hi sinh của câc anh lăm cho núi sông quan thắt vă rồi dòng sông Mê quí hương đê tấu lín một bản nhạc hùng trâng thay lời tiễn biệt đưa câc anh về với đất mẹ yíu thương “Sông Mê gđm lín khúc độc hănh” Không một giọt nước mắt, không một lời tiễn biệt nhưng bằng những cđu thơ chất chứa nỗi đau xót vă niềm tiếc thương vô hạn chính lă tấm lòng, sự trđn trọng, lă nĩn tđm hương mă Quang Dũng thắp lín để tưởng nhớ đồng đội
Bằng ngòi bút sắc sảo, tỉnh tế cùng với bút phâp lêng mạn, Quang Dũng đê xđy dựng thănh công hình tượng người lính trong những năm thâng khâng chiến đầy gian khổ với vẻ đẹp hăo hoa, hăo hùng Đđy cũng lă đóng góp to lớn
` 66
của Quang Dũng với nền thơ ca khâng chiến Tđy Tiến xứng đâng lă “nột bức tượng đời bất từ uề những người lính uô danh” (Phong Lan)
^^?”
* DE 2 Binh giảng bốn cđu thơ sau trong băi thơ “Tđy Tiến” của Quang Ding:
Dốc lín khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút côn mđy súng ngửi trời
Trang 30I Mo bai
- Giới thiệu về Quang Dũng vă băi thơ Tđy Tiến: Đầu năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoăn quđn Tđy Tiến, sau đó một thời gian ông chuyển sang đơn vị khâc Khi đang ở Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ về đoăn quđn Tđy Tiến vă viết băi thơ năy Tđy Tiến lă băi thơ tiíu biểu cho phong câch thơ của Quang Dũng: tăi hoa, lêng mạn
- Giới thiệu về đoạn thơ, nội dung của đoạn thơ: Lă đoạn thơ viết về chặng đường hănh quđn gian khổ của những người lính Tđy Tiến vă sự dữ dội, hiểm nguy của núi rừng Tđy Bắc
H Thđn băi
- Đđy lă đoạn thơ kết tỉnh tăi năng nghệ thuật của Quang Dũng trong nghệ thuật miíu tả: cảnh Tđy Bắc hiểm trở, dữ dội vă những gian khổ mă người lính Tđy Tiến phải trải qua trín chặng đường hănh quđn
- Hai cđu mở đầu đoạn thơ với những từ ngữ đầy giâ trị tạo hình, nhă thơ đê tâi hiện lại sự hùng vĩ, hiểm nguy của núi rừng Tđy Bắc: “Đốc lín khúc khuỷu dốc thăm thắm; Heo hút cồn mđy súng ngửi trời
+ Câch sử dụng từ ngữ đầy giâ trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mđy gợi lín sự ghập ghềnh, hiểm trở của đỉo dốc
+ Đặc biệt cụm từ “súng ngửi trời” được sử dụng tâo bạo, mang đậm chất tỉnh nghịch của người lính đê cực tả được độ cao của đỉo dốc
Từ đó thấy được sự cảm phục của tâc giả đối với khí phâch ngang tăng của người lính Tđy Tiến
Hai cđu thơ tiếp:
| Ngan thudc lĩn cao mua xa khơi
+ Cđu thơ “Ngan thước lín cao, ngăn thước xuống” như bị bẻ gập lăm đôi diễn tả độ cao của đốc núi: nhìn lín thì thẳng đứng, nhìn xuống thì thăm thắm lăm cho người đọc có cảm giâc như đang chơi trò chơi bập bính
+ Cđu thơ tiếp theo lại lă một cđu thơ toăn vần bằng “Nha ai xa khoi” tạo cho độc giả cảm giâc nhẹ nhăng, thăng bằng trong cảm xúc Hình ảnh những ngôi nhă thấp thoâng trong mưa rừng, sương núi gợi lín cảm giâc lêng mạn
- Về đặc sắc nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ miíu tả với những từ ngữ rắn rỏi, đầy giâ trị tạo hình
+ Bút phâp lêng mạn với những từ ngữ chắt lọc, tỉnh tế, bay bong 1 mang phong câch riíng của nhă thơ
III Kết luận
Khẳng định đđy lă đoạn thơ hay nhất miíu tả cảnh hùng vĩ, dữ dội vă \ đđy hiểm nguy của núi rừng miền Tđy cũng như sự khó khăn gian khổ của người lính Tđy Tiến trín những chặng đường hănh quđn
Trang 31* ĐỂ 3 Nhò thơ Trđn Lí Văn nhận xĩt uí băi thơ “Tđy Tiến” như sau:
“Băi tho “Tay Tiến” có phẳng phất những nĩt buồn, những nĩt đau nhưng đó
lă câi buồn đau bì trâng chứ không phỏi lă câi buồn đau bì luy” Anh (chị) hêy
phđn tích băi thơ “Tđy Tiến” của Quang Dũng để chứng mình nhận xĩt trín Đăn băi
I Mỏ băi
- Băi thơ được ra đời sau khi Quang Dũng rời xa đoăn quđn Tđy Tiến, toăn
bộ băi thơ lă một nỗi nhớ dăi về những kỉ niệm khó quín của đời người lính
- Thănh công của băi thơ lă đê xđy dựng thănh công hình tượng người lính với những vẻ đẹp hăo hoa, bi trâng, đúng như nhă thơ Trần Lí Văn đê nhận xĩt: “Bời thơ “Tđy Tiến” có phẳng phất những nĩt buồn, những nĩt đau,
nhưng đó lă câi buồn dau bi trang chứ không phỏi lă câi buồn đau bi luy”
II Thđn băi |
- Băi thơ mở đầu bằng một nỗi nhớ da diết về núi rừng Tđy Bắc vă những người lính Tđy Tiến, nỗi nhớ ấy như một thước phim đang hiện dần về trong
tđm trí nhă thơ
- Tđy Tiến đê tâi hiện lại những hình ảnh đẹp về núi rừng miền Tđy vă đoăn binh Tđy Tiến nhưng trong đó phảng phất những nĩt buổn, nĩt đau:
lñ
+ Đó lă hình ảnh đoăn quđn mỏi mệt trín những chặng đường hănh quđn giữa núi rừng hoang vu, hiểm trở: “Săi Khao sương lấp đoăn quđn moi”
+ Lă những khó khăn gian khổ, sự hiểm nguy mă người lính phải vượt qua trín đường hănh quđn được đặc tả bằng câc từ ngữ mang giâ trị tạo hình:
đỉo dốc khúc khuỷu, núi cao vực sđu “Dốc lín bhúc khuyu súng ngửi trời”
(chú ý hình ảnh “súng ngửi trời”, một câch diễn đạt ngộ nghĩnh đầy tỉnh nghịch theo kiểu lính)
+ Sự hiểm nguy ẩn chứa nơi ¡ rừng thiíng nước độc luôn đe doạ đến: tính mạng người lính: bệnh tật “quđn xanh mău lâ”, thâc dữ “thâc gầm thĩt” vă ca thú dữ “cọp tríu người”
+ Những người lính Tđy Tiến ra đi chiến đấu vì tiếng gọi thiíng liíng của Tổ quốc, họ sẵn săng hi sinh tuổi trẻ của mình cho đất nước “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” vă đê không ít người mêi mêi nằm lại nơi chiến trường “Âo băo thay chiếu anh uí đất”
- Tđy Tiến có câi buồn đau bi trâng chứ không phải bi luy
Trang 32+ Sau những chặng đường dăi hănh quđn gian khổ người lính có được những phút giđy nghỉ ngơi quđy quần bín nổi cơm nghỉ ngút khói ở một bản lang nao dĩ “Mai Chau mia em thơm nếp xôi” Đặc biệt lă những phút giđy họ được thả hồn trong những tiếng khỉn, những điệu múa, những dâng hình vũ nữ “Doanh trại bừng lín xđy hồn thơ" |
- Đó lă những nĩt đẹp trong tđm hồn lêng mạn của những người lính đất Hă thănh
+ Họ không chỉ đẹp trong tđm hồn mă còn đẹp cả trong khí phâch ngang tăng bất chấp mọi gian khổ, hiểm nguy: “Heo hút côn mđy ngăn thước xuống”
+ Đối với người lính Tđy Tiến thì sự gian khổ hay bệnh tật vă thậm chí cả câi chết cũng không lăm nhụt đi ý chí chiến đấu sắt đâ của họ “Rdi rdc biín cương chẳng tiếc đời xanh” Đó cũng chính lă tđm trạng có thật của một lớp thanh niín ngăy ấy với lí tưởng cao đẹp ăn sđu văo tđm trí họ “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
+ Sy hi sinh của họ không chỉ lăm cho lòng người ngậm ngùi tiếc thương mă ngay cả núi sông cũng quặn thắt “Sông Mê gầm lín khúc độc hờnh”, tiếng gầm ấy như một lời tiễn biệt của sông núi đối với người con anh hùng khi trở về trong sự chở che của đất mẹ thiíng liíng, câi chết của câc anh đê trở thănh
bất tử giữa cuộc đời năy ,
III Kết luận
- Chiến tranh đê qua đi nhưng hình ảnh về những người lính Tđy Tiến hăo hoa cùng đm hưởng về những cuộc chiến hăo hùng năm xưa của họ vẫn còn vang vọng với thời gian
- Thănh công của Tđy Tiến chính lă sự kết hợp hăi hoă giữa câi bì vă câi hùng cùng với bút phâp lêng mạn để tạo nín câi bi mă không luy đúng như nhận xĩt của nhă thơ Trần Lí Văn: “Băi thơ Tđy Tiến bi luy”
* ĐỀ 4: Cảm nhận của anh (chị) uí đoạn tho sau trong bai “Tay Tiĩn” của nhă thơ Quang Dũng:
“Tđy Tiến đoăn bình không mọc tóc Quđn xanh mău lâ dữ ogi hùm Mắt trừng gửi mộng quo biín giới
Đím mở Hă Nội dâng kiĩu thom
Rai râc biín cương mồ uiễn xứ Chiến trường ởi chẳng tiếc đời xanh Âo băo thay chiếu anh uí đất
Sông Mê gđm lín khúc độc hănh”
Trang 33A Yĩu cau chung
* Về nội dung:
- Cảm nhận được vẻ đẹp lêng mạn, thanh lịch, hăo hoa của người lính
Tđy Tiến
- Thấy được những khó khăn, thiếu thốn mă người lính trải qua
- Hình ảnh người lính hiện lín bi trắng không bi luy
* Về nghệ thuật:
- Bút phâp lêng mạn lă chủ đạo
- Dùng từ độc đâo, sâng tạo, sử dụng lớp từ Hân Việt
- Một số biện phâp tu từ từ vựng: so sânh, nhđn hoâ, nói giảm, nói trânh
B Dan bai |
1 Đặt uấn đí
- Giới thiệu nhă thơ Quang Dũng, băi thơ Tđy Tiến vă đoạn thơ trín - Quang Dũng - Nhă thơ - Hoạ sĩ Quí ông ở Đan Phượng - Hă Nội Ông dănh nhiều vần thơ viết về quí hương, về xứ Đoăi mđy trắng, về núi Tần,
sông Đă 7
- Năm 1947, ông từng tham gia đoăn quđn Tđy Tiến, lă đại đội trưởng
Một năm sau rời xa đoăn quđn, nhă thơ nhớ lại viết nín 7y Tiến Băi thơ viết năm 1948, ban đầu tín lă Nhớ Tđy Tiến sau đó đổi thănh Tđy Tiến
-.Đoạn thơ trín lă đoạn thơ hay nhất của băi thơ - khắc hoạ hình ảnh người lính Tđy Tiến
_11 Giải quyết uấn đề
- Người lính Tđy Tiến lă những chăng trai Hă Nội lêng mạn, bay bổng
Bởi họ lă những học sinh, sinh viín vừa rời ghế nhă trường xung phong văo
chiến trận
1 Bốn cđu thơ đầu: Người lính Tđy Tiến hiện lín oai hùng, lêng mạn, hăo hoa
+ Người lính Tđy Tiến bị những cơn sốt rĩt hănh hạ đến trọc tóc, da xanh Qua bút phâp lêng mạn của Quang Dũng, họ hiện lín oai hùng, dữ tợn,
không mang vẻ tiểu tuy, ốm yếu Đoăn binh với những người lính đầy khí phâch, oai phong
Quđn xanh: Do da xanh hay lâ nguy trang xanh gợi lín khí phâch, mang
dâng vẻ dữ tợn của hổ, bâo
+ Người lính hiện lín rất lêng mạn, hăo hoa, có lòng yíu nước nồng năn, khât khao lập chiến công
Trang 34Đím: mơ về Hă Nội có người thần, người yíu
+ Bút phâp lêng mạn tô đậm câi bình thường thănh câi phi thường cao cả Người lính hiện lín ốm nhưng không yếu, không tiểu tuy vẫn mang vẻ đẹp tđm hồn của người lính tiểu tư sản
2 Bốn cđu cuối: Tâc giả miíu tả về câi chết của người lính, về sự thiếu thốn, nhưng cđu thơ không gợi sự bi thương mă mang đậm tình than bi trang
+ Sử dụng lớp từ Hân Việt, nghệ thuật đảo ngữ khi nói về câc ngôi mộ vô danh rải râc khắp biín cương
+ Ca ngợi tỉnh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của người lính “Chống tiếc” thể hiện sự chối bỏ dứt khoât
+ Miíu tả câi chết của người lính một câch nhẹ nhăng thanh thản, ý nghĩa thiíng liíng Câi chết đê thănh bất tử
+ “Anh uề đất" trong cảnh thiếu thốn, không một manh chiếu che thđn nhưng tâc giả đê đưa câc anh trong những “âo băo” sang trọng
+ Nghệ thuật nói giảm, nói trânh “ơnh uề đất”; tiếng gầm của dòng sông như sự chia sẻ, đồng cảm của thiín nhiín “Sông Mê gầm lín ”
=8, Khâi quât về nội dung vă nghệ thuật: |
- Hình ảnh người lính Tđy Tiến hiện nín qua nỗi nhớ của nhă thơ Đó lă những người lính gặp nhiều khó khăn, bị bệnh tật hănh ha, hi sinh tinh mang nhưng họ vẫn mang vẻ đẹp của người lính tiểu tư sẵn: có lòng yíu nước nồng năn, có tđm hồn lêng mạn, thanh lịch, hăo hoa | _ :
- Bút phâp lêng mạn kết hợp bút phâp hiện thực khi phâc hoạ chđn dung người lính - Hình ảnh thơ, ngôn từ độc đâo, sâng tạo - Kết hợp nhiều biện phâp tu từ LHI Kết thúc uấn dĩ Khẳng định vẻ đẹp người lính Tđy Tiến vă tình cảm của tâc giả đối với họ Băi lăm
Mỗi người Việt Nam hẳn không thể quín được một thời lịch sử chống giặc ngoại xđm oai hùng nhưng cũng đầy đau thương của dđn tộc Chiến tranh đê lui xa nhưng những âng thơ ca đẹp lấy cảm hứng từ hiện thực của cuộc chiến đấu cũng như hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ vẫn còn sống mêi với thời gian mă suốt cuộc đời sau năy không dễ vượt qua Trong số đó, đặc biệt nổi lín lă băi : thơ 7y Tiến của Quang Dũng Tôy Tiến được viết năm 1948, trong những năm thâng chống Phâp gian khổ với tín ban đầu lă Nhớ Ty Tiến Cho dù sau năy nhă thơ đê cắt bớt chữ “Nhớ” trong nhan để nhưng bao trùm lín tất cả
Trang 35vẫn lă nỗi nhớ của nhđn vật trữ tình Nỗi nhớ hiện lín lă thiín nhiín Tđy Bắc dữ dội nhưng cũng đầy nín thơ, lă hình ảnh đoăn binh Tđy Tiến những con người xuất thđn từ thủ đô hoa lệ sẵn săng “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Bức tượng đăi của những người chiến sĩ đầy hăo hùng nhưng cũng rất hăo hoa ấy được nhă thơ khắc hoạ qua đoạn thơ:
Tđy Tiến đoăn bình hông mọc tóc Quđn xanh mău lâ đữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng quo biín giới Đím mơ Hă Nội dâng biíu thơm _ Rải râc biín cương mồ uiễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Âo băo thay chiếu anh uí đất
Song Ma gam lín khúc độc hănh
Hai cđu thơ đầu, Quang Dũng đê tập trung miíu tả hình dâng bề ngoăi của những người lính Tđy Tiến cùng đời sống chiến đấu gian khổ của họ Ra đi trong những ngăy đầu của khâng chiến, những người lính Tđy Tiến nói riíng vă những anh bộ đội Cụ Hồ ngăy ấy nói chung phải chịu rất nhiều thiếu thốn về vật chất, lại phải hănh quđn suốt những đím dăi Vì vậy câc anh thường bị mắc phải căn bệnh sốt rĩt nơi rừng thiíng nước độc Hiện thực của cuộc sống luôn bước văo văn chương như một quy luật tất yếu bởi “nhă văn lă thư kí trung thănh của thời đại” (Ban-dắc) Cũng có không ít những vần thơ ghi lại hiện thực đời sống chiến đấu của những người lính:
Tôi uới anh biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người uừng trân ướt mô hôi (Đồng chí - Chính Hữu) Có khi, căn bệnh sốt rĩt rừng lại hiện ra qua mău da văng nghệ của a anh Vệ quốc quđn: Giọt giọt mồ hôi rơi Trĩn ma anh vang nghệ Anh Vệ quốc quđn oi
Sao mă yíu anh thế
(Câ nước - Tố Hữu)
Trang 36có vần thơ năo ấn tượng như vần thơ Quang Dũng với những hình ảnh độc đâo “không mọc tóc”, “xanh mău 1a”:
Tay Tiến đoăn bình bhông mọc tóc Quđn xanh mău lâ dữ odi hùm
Sự thực do căn bệnh sốt rĩt mă những người lính Tđy Tiến đê bị rụng tóc
O day, nhă thơ đê sử dụng phĩp đảo ngữ “bhông mọc tóc”, biến câi bị động
thănh câi chủ động Hiện thực khốc liệt ấy được tâi hiện qua tđm hồn lêng mạn của Quang Dũng nín câi đầu không có tóc của anh lính Tđy Tiến lại mang vẻ oai phong lẫm liệt khâc thường Do thiếu thốn về vật chất, lại bị căn
bệnh sốt rĩt rừng hănh hạ mă những người lính da xanh văng vọt Qua tđm
hồn lêng mạn của Quang Dũng, mău xanh đó đê trở thănh mău xanh của lâ
nguy trang, mău xanh của rừng bạt ngăn Lêng mạn của Quang Dũng quả
thực không phải lă câi lêng mạn tô hồng hay bôi đen cuộc sống, không phải
thứ lêng mạn thoât li cuộc đời như Nam Cao đê từng kịch liệt phí phân trong tâc phẩm Giăng sâng (1943): “Chao ôi, nghệ thuật không nín lò ânh trăng lừa
dối, nghệ thuật bhông cần phải lă ânh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể lă tiếng đau khổ bia thoât ra từ những biếp lầm than” D6 lă lêng mạn câch mạng, lêng mạn lí tưởng Nhờ có câi lêng mạn đó mă người lính Tđy Tiến hiện
lín trong thơ Quang Dũng oai phong như mênh hĩ “dit oai hum”, chĩ ngự câi
khắc nghiệt của thiín nhiín núi rừng Tđy Bắc, lăm cho quđn thù phải khiếp
sợ Tuy rằng gian khổ, thiếu thốn, chấp nhận hi sinh nhưng vượt lín trín tất cả, họ vẫn giữ được câi hăo hùng của người lính trẻ
Nếu hai cđu thơ đầu, Quang Dũng khắc tạo trước mắt người đọc hình dâng bề ngoăi của người lính Tđy Tiến thì hai cđu thơ sau, nhă thơ lại lâch
sđu ngòi bút của mình để mô tả đời sống nội tđm của câc anh Những người lính Cụ Hồ xuất thđn từ những hoăn cảnh khâc nhau, đến từ mọi phương trời:
Quí hương anh nước mặn đồng chua Lang toi nghỉo đất căy lín sỏi đâ Anh uồới tôi, đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
_ (Đồng chí - Chính Hữu)
Nếu những người lính xuất thđn từ đồng ruộng nông thôn ra đi, họ bỏ lại
đằng sau "gian nhă không mặc hệ gió lụng lay”, bỏ lại những “luống căy dat do” thì khi nhớ về quí hương, nỗi nhớ của họ cũng chđn chất hồn quí Họ nhớ về:
Mâi líu gianh
Tiếng mõ đím trường Luống căy đất đỏ
Trang 37Ít nhiều người uợ trẻ - -
Mòn chđn bín cối gạo canh bhuyd (Nhớ - Hồng Nguyín) Hay họ còn nhớ về cảnh tiễn đưa: Xóm dưới lùng trín Con trai, con gai Xôi nắm, cơm đùm
Ríu rít theo nhau - | |
Còn ở đđy, những người lính Tđy Tiến phần lớn lă thanh niín trí thức Hă
thănh Theo tiếng gọi của đất nước, họ đê ra đi, đến chiến trường vă mang theo cả câi lêng mạn hăo hoa vốn có Do vậy, khi nhớ về quí hương, nhớ về Hă Nội, nỗi nhớ ấy có phần lêng mạn hơn:
Mắt trừng gửi mộng qua biín giới
Đím mở Hă Nội dâng biíu thơm |
Quang Dũng đê thể hiện một chất lính rất thực - chất lính của người trí
thức Đđy lă những thanh niín Hă thănh một thời kì được ngồi trín ghế nhă
trường, tđm hồn họ thấm đẫm âng văn chương cổ Nhớ về Hă Nội, họ xem Hă Nội như một “đâng biíu thơm” Những tình cảm rất mộng mơ ấy lă động lực nđng đỡ tình thần người lính, tiếp sức cho họ trong cuộc chiến đấu Vẻ đẹp của khổ thơ năy còn được kết tỉnh qua thủ phâp nghệ thuật đối lập Điều năy được thể hiện qua hình ảnh “Mắt trừng gửi mộng” “Mắt trừng” vốn lă tìm về phía quđn thù để canh chừng, cảnh giâc, níu cao quyết tđm chiến đấu Những khât vọng, ý chí chiến đấu, mộng ước chiến tranh đều được thể hiện qua ânh mắt quyết tử - một ânh mắt đầy giận đữ, nảy lửa, âp đêo kẻ thù Nó mang vẻ dữ dan, oai hùng đầy dũng khí Còn “gởi mộng” lă gửi những lí tưởng, những ước mơ, những mộng ước chiến tranh “Mộng” vă “nở” được họ gửi về hai phương trời “Mộng” giết giặc gửi qua biín giới sang nước bạn Lăo, còn “nở” về “dâng
biíu thơm” được gửi về nơi Hă thănh mĩ lệ Như vậy, với bốn cđu thơ cùng với nền hiện thực vă câi nhìn đa chiều, Quang Dũng đê xđy dựng một bức tượng
đăi nghệ thuật sống động chđn thực về hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ Ấn chứa
dưới dâng vẻ bề ngoăi oai hùng đữ dằn lă một tđm hồn khao khât yíu thương,
một trâi tìm chây bỏng căm hờn, một trâi tìm biết căm thù quđn xđm lược,
một trâi tìm rực lửa anh hùng | :
Trang 38Rải râc biín cương mô uiễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Âo băo thay chiếu anh uí đất `
Sông Mê gầm lín khúc độc hănh
Đê từng có một thời gian dăi, người ta quan niệm thơ văn khâng chiến không nín miíu tả, đề cập đến câi chết bởi người ta sợ sẽ lăm ảnh hưởng đến
ý chí, tỉnh thần chiến đấu của người lính Nhưng Quang Dũng đê nhìn thẳng
văo sự thật, phản ânh mất mât hi sinh Bởi vậy, những cđu thơ năy được xem lă hiếm hoi Quang Dũng không chỉ một lần mă đê hai lần nhắc đến câi chết trong băi thơ năy Ở đoạn trín, câi chết được hiện về qua hình ảnh:
Anh bạn đêi dầu bhông bước nữa Gục lín súng mũ bỏ quín đời!
Có thể đđy lă một giấc ngủ của người lính Tđy Tiến giữa hai giờ súng nổ cũng có thể đđy lă sự ra đi vĩnh viễn của câc anh Đến đđy, câi chết không chỉ còn lă một nĩt tả thực, cụ thể không còn lă một khoảnh khắc đau thương giữa
đường hănh quđn mă đê trở thănh một nĩt chiím nghiệm hay nói câch khâc, câi cụ thể đê được nđng lín thănh tđm khâi quât Những hình ảnh năy gợi lín được vẻ đẹp của câc anh bộ đội Cụ Hồ luôn coi câi chết nhẹ tựa lông hồng:
Vụi uẻ chết như căy xong thửa ruộng
Lòng khoẻ nhẹ anh dđn quí sung sướng
Ngửa mình trín liếp có ngủ ngon lănh Vă trong mơ thơm ngât lúa đồng xanh
(Trăng trối - Tố Hữu) Câi bi của đoạn thơ được Quang Dũng gợi lín qua hình ảnh nấm mồ nơi rừng sđu biín giới Viết về câi bi nhưng thơ Quang Dũng không luy bởi nhă thơ đê sử dụng hăng loạt những từ Hân Việt Cđu thơ “Bởi râc biín cương mồ uiễn xứ” gồm bảy đm tiết nhưng đê có năm đm tiết lă những từ Hân Việt Việc
sử dụng hăng loạt những từ Hân Việt năy tạo sắc thâi trang trọng, thiíng liíng, giảm bớt đau thương vă nđng tầm câi chết của những người lính Như
vậy, nói về câi chết nhưng thơ Quang Dũng không gđy cảm giâc bi luy mă chỉ
để lại trong lòng người cảm giâc bi hùng, bi trâng Sự thật đâng sợ không lăm nhụt nhuệ khí của những chăng trai Tđy Tiến bởi khât vọng lín đường đầy
cao đẹp của họ Với họ “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Hai chữ “đời xanh” gợi lín câi tuổi trẻ với bao mộng đẹp, ước mơ, hoăi bêo Phẳng phất
trong những vần thơ năy có đm hưởng lêng mạn, hăo hùng: Đoăn Vệ quốc quđn một lần ra đi
- Năo có sâ chỉ đđu ngăy trở uề
Trang 39Một khi đê cất bước ra đi, câc anh chỉ muốn hiến dđng cả tuổi thanh xuđn của mình cho đất nước:
Ôi! Tổ quốc ta yíu như mâu thịt Như mẹ cha ta, như uợ, như chồng Ôi! Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhă, ngọn núi, con sông
Đó lă thâi độ của những con người đầy trâch nhiệm khi Tổ quốc lđm nguy Ta bắt gặp hình ảnh ấy qua tứ thơ của Trần Mạnh Hảo trong trường ca Đất nước hình tia chớp: |
Thế hệ chúng con đi như gió thối
Âo quđn phục xanh đồng sắc uới chđn trời Chua kip yíu một người con gâi
Lúc ngê uăo lòng đất uẫn con trai |
Đoăn binh Tđy Tiến trong chặng đường hănh quđn gian khổ phải đối mặt với bao nhiíu thiếu thốn, gian nan, cho đến khi câc anh ngê văo lòng đất mẹ, những thiếu thốn ấy vẫn hiện về qua hình ảnh thơ:
Âo băo thay chiếu anh uí đất Sông Mê gầm lín khúc độc hănh
Cđu thơ đầu có nhiều câch hiểu khâc nhau Có câch hiểu đđy lă hình ảnh chiếu thay âo băo Nếu được hiểu theo câch năy, ta lại nhớ đến tứ thơ của Hoăng Lộc trong băi Viếng bạn:
Ở đđy không gỗ uân
Vùi anh trong tấm chăn Của đông băo Cửa Ngăn Tặng tôt ngăy phđn tân
“Âo băo” lă một hình ảnh quen thuộc trong văn học cổ, được Quang Dũng sử dụng để tâi tạo một vẻ đẹp trâng sĩ lăm mờ đi hiện thực thiếu thốn nơi chiến trường Câc trâng sĩ xa, lấy da ngựa bọc thđy lăm niềm kiíu hênh còn với người lính Tđy Tiến chỉ có tấm âo đơn sơ câc anh vẫn mặc hằng ngăy Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến đấu đầy gian khổ năy, chiếc âo ấy sẽ lă gì nếu không phải:
Trang 40Trong mắt Quang Dũng chiếc âo đơn sơ ấy đê trở thănh tấm chiến băo sang trọng bọc lấy thi thể những người quín mình vì nước Khoâc những tấm âo bín mình, câc anh đê trở về trong lòng đất mẹ, về với sự trường tồn bất tử Đối với những người lính Tđy Tiến, họ chết nhưng không hết Câi chết của họ đê giúp cho đồng đội mình “nhằm thẳng quđn thù mă bắn”:
_ Mai mốt bín cửa rừng
Anh có nghe súng nổ
Lă chúng tôi đang cố Tiíu diệt bẻ thù chung
Giđy phút tiễn đưa câc anh không chỉ có đồng đội mă còn có dòng sông Mê như một chứng nhđn lịch sử gầm lín những khúc bi ai Tiếng gầm sông Mê lă một đm hưởng hoănh trâng, lă đm vang của sông núi, lă điệu kỉn vĩnh
quyết, lă khúc hât bi hùng tạo ra một nghỉ lễ trang trọng, thiíng liíng để tiễn
"biệt câc anh Vă từ đđy, câc anh vĩnh viễn nằm lại bín dòng sông Mê cuồn
cuộn chảy về xuôi mang theo những truyền thuyết bất tử về người lính anh
hùng Trong hai cđu thơ cuối của đoạn thơ, con người bình thường đê được phản ânh bằng cảm thức sử thi, thần thoại hoâ vă bất tử hoâ
Có thể xem đoạn thơ trín lă một trong những khúc đoạn hay nhất của băi thơ 7y Tiến Đoạn thơ đê góp phần xđy dựng chủ đề về đề tăi anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kì khâng chiến chống Phâp Câi bi vă câi hùng, câi hiện thực vă lêng mạn, câi hăo hùng vă hăo hoa lă chất liệu chủ yếu mă Quang Dũng đê sử dụng để miíu tả bức tượng đăi về người lính “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" Ở họ ânh lín một vẻ đẹp lạ lùng, vừa mang chất nghệ sĩ lại vừa pha chất trâng sĩ thời xa xưa Chính vẻ đẹp ấy của người lính Tđy Tiến đê khiến
băi thơ sau bao thăng trầm lịch sử vẫn còn sống mêi vă được khẳng định như một băi ca không quín của thơ ca khâng chiến
VIỆT BẮC
Tố Hữu
Phần một: TÂC GIÂ _
I VĂI NĨT VỀ TIỂU SỬ
- Tố Hữu (1920 - 2002) tín khai sinh lă Nguyễn Kim Thănh - Quí quân: Thừa Thiín - Huế
- - Cha lă một nhă nho không đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú vă ham sưu tầm văn học dđn gian