1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học

84 1,5K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

trình bày xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học

XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học MỞ ĐẦU Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Xử lí phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học”. Em đã tham khảo một số tài liệu trong và ngoài nước và nhận thấy rằng: Khi nước thải chứa các hợp chất hữu cơ cacbon, nitơ, phospho với nồng độ cao, sau khi sử lí sinh học bình thường giảm được 98 – 100% lượng BOD và 30 – 40% lượng nitơ và khoảng 30% lượng phospho còn lại là 60% nitơ và 70% lượng phospho đi ra khỏi công trình xử lí. Nếu hàm lượng N > 30 (mg/l), P > 6 (mg/l), xảy ra hiện tượng phú dưỡng. Nghóa là N, P tạo nguồn thức ăn cho rong rêu, tảo và vi sinh vật trong nước phát triển, làm bẩn trở lại nguồn nước,vì các thành phần (nhiệt độ, ánh sáng, khí cacbonic, nitơ, phospho là một loạt các nguyên tố vi lượng). Vì vậy việc khử phospho đến dưới nồng độ cho phép trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là rất cần thiết. Trong các công trình xử nước thải, các vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí đóng một vai trò quan trọng trong việc chọn công nghệ và thiết bò xử lý. Theo quan điểm từ trước đến nay, chúng phải được cho vào hai môi trường khác nhau ở hai điều kiện khác nhau trong hai thiết bò phản ứng khác nhau để thực hện tốt vai trò của mình. Mãi đến những năm gần đây, các nhà công nghệ sinh học đã “ghép đôi” thành công hai loại vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí và điều này là một bước đột phá quan trọng có ý nghóa rất lớn đến sự phát triển của ngành công nghệ sinh học nói chung và kỹ thuật môi trường nói riêng. Khi cùng sống chung trong một môi trường như vậy, người ta nhận thấy rằng thức ăn yêu thích của chúng là nước thải GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 1 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học giàu ammonium. Đây là một dữ liệu rất tốt để phát triển một kỹ thuật mới cho việc xử nước thải giàu ammonium tiết kiệm và hiệu quả hơn. Cho đến nay, các nhà vi sinh vật học vẩn nghó rằng Anammox kỵ khí và vi khuẩn Nitrosomonas hiếu khí không thể sống chung trong một thiết bò phản ứng. Nhưng ở nồng độ oxy rất thấp và một lượng N-NH 4 dư thì hai loại này có thể sống chung được. Khám phá này của nhà vi sinh vật học DELFT được gọi là Canon (Completely Autotrophic Nitrogen removal Over Nitrite) có nghóa là quá trình loại bỏ hoàn toàn nitơ tự dưỡng có sự tham gia của nitrit. Nhưng song song theo đó thì lượng phospho cũng giảm một lượng rất đáng kể. Chính vì vậy mà em quyết đònh thiết kế một mô hình xửphospho trong nước thải chăn nuôi heo theo nguyên tắc hấp thu nội và ngoại bào bởi các nhóm vi khuẩn đã nêu trên. GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 2 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm chất thải chăn nuôi heo Chất thải chăn nuôi là nguồn ô nhiễm quan trọng đối với môi trường sống của người và gia súc, vì ngoài các thành phần gây ô nhiễm trong chất thải thì khi các hợp chất hữu cơ trong chất thải được phân giải tạo những khí bốc mùi khó chòu, tụ tập ruồi nhặng đến làm mất vệ sinh môi trường, đặc biệt khi có gia súc mắc bệnh thì đây là nguồn lan truyền dòch bệnh và giun sán nguy hiểm cho người và gia súc. Chất thải chăn nuôi được đặc trưng về khối lượng và thành phần, hiểu biết về đặc tính chất thải giúp ta xác đònh hệ thống xử thích hợp và hiệu quả. 1.1.1. Khối lượng chất thải chăn nuôi heo Khối lượng chất thải trong chăn nuôi rất lớn. Theo (Ioehr, 1970) sản phẩm của chất thải gia súc lớn hơn người theo tỉ lệ sau: BOD 5/1, N tổng 7/1, TS 10/1. Bảng 1: Lượng phân và nước tiểu gia súc trong một ngày (Hill và Toler, 1974) GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm Loại gia súc Lượng phân (kg/ngày) Lượng nước tiểu (kg/ngày) Bò 15,0 – 20,0 6,0 – 10,0 Heo < 10 kg 0,5 – 1,0 0,3 – 0,7 Heo 15-45 kg 1,0 – 3,0 0,7 – 2,0 Heo 45-100 kg 3,0 – 5,0 2,0 – 4,0 Gà, vòt 0,02 – 0,05 – 3 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học Khối lượng chất thải chăn nuôi thải ra tùy thuộc vào giống, tuổi, khẩu phần thức ăn (nhiều xơ hay tinh bột) và thể trọng. Riêng với heo, lượng phân và nước tiểu tăng theo thể trọng. Nếu tính trung bình trên thể trọng cơ thể thì ước tính lượng phân mỗi ngày là: Bảng 2: Lượng phân các loại gia súc, gia cầm thải ra mỗi ngày tính trên phần trăm tỉ trọng (Lochr, 1984) Loại gia súc Heo Bò sữa Bò thòt Gà Lượng phân mỗi ngày (% tỉ trọng) 6 – 8 7 – 8 5 – 8 5 Ngoài phân và nước tiểu gia súc, thì khối lượng chất thải cũng tăng lên do sự đóng góp đáng kể từ nước rửa chuồng, tắm gia súc, thức ăn thừa. Vì vậy, với khối lượng chất thải lớn như trên nếu được sử dụng hợp lý, xử hiệu quả thì sẽ mang lại giá trò kinh tế cao, nhưng ngược lại không thể kiểm soát thì đây là nguồn ô nhiễm môi trường đáng quan tâm. 1.1.2. Các thành phần của chất thải chăn nuôi heo Chất thải chăn nuôi bao gồm phân và nước tiểu gia súc, nước vệ sinh chuồng trại, nước tắm rửa gia súc, các nguyên liệu chăn nuôi dư thừa (thức ăn thừa, thức ăn mất phẩm chất). 1.1.2.1. Thành phần của phân Phân là chất liệu từ trong khẩu phần thức ăn mà cơ thể gia súc không sử dụng hay không tiêu hóa được và thải ra ngoài cơ thể. - Là những dưỡng chất không tiêu hoá được hoặc những dưỡng chất thoát khỏi sự tiêu hóa vi sinh hay các men tiêu hóa (chất xơ, protein không tiêu hóa GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 4 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học được, . . .). Các khoáng chất dư thừa cơ thể không sử dụng như P 2 O 2 , K 2 O,… phần lớn xuất hiện trong phân. - Các thức ăn bổ sung: thuốc kích thích tăng trưởng (thường chứa đồng, kẽm), các kháng sinh hay men. - Các chất cặn bã của dòch tiêu hóa ( trypsin, pepsin, … ) - Các mô tróc ra từ niêm mạc ống tiêu hóa và chất nhờn thì theo phân. - Vật chất dính vào thức ăn ( bụi, tro, .). - Các loại vi sinh bò nhiễm trong thức ăn hay trong ruột được tống ra ngoài. + Thành phần phân gia súc phụ thuộc:  Chế độ dinh dưỡng của gia súc: nếu có sự thay đổi hàm lượng các thành phần muối khoáng như protein, carbonhydrate, natri, canxi, magie, các muối phospho, . và thức ăn bổ sung (đồng, kẽm, kháng sinh, men) trong các khẩu phần sẽ làm thay đổi nồng độ những nguyên tố này và thay đổi khả năng phân hủy các chất hữu cơ trong phân (Trương Thanh Cảnh, 1998).  Chủng loại: do khả năng tiêu hoá khác nhau  Giai đoạn tăng trưởng: gia súc trong thời kỳ tăng trưởng thì nhu cầu sử dụng dưỡng chất càng nhiều thì phân sẽ ít dưỡng chất và ngược lại. GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 5 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học Bảng 3: Thành phần hoá học của phân heo từ 70 – 100 kg (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) Đặc tính Đơn vò Giá trò Vật chất khô g/kg 213 – 342 NH 4 – N g/kg 0,66 – 0,76 N tổng g/kg 7,99 – 9,32 Tro g/kg 32,5 – 93,3 Chất xơ g/kg 151 – 261 Carbonates g/kg 0,23 – 2,11 Các acid béo mạch ngắn g/kg 3,83 – 4,47 pH 6.47 – 6.95 Thành phần của phân heo chủ yếu là nước (56 – 83%) và các chất hữu cơ, ngoài ra còn có các chất dinh dưỡng N, P, K dưới dạng các hợp chất hữu cơ và vô cơ. Phân heo nói chung được xếp vào phân lỏng hoặc hơi lỏng (TS = 8 -12% khối lượng phân). Ngoài ra trong phân heo còn chứa nhiều loại vi khuẩn, virus và trứng ký sinh trùng. Trong đó có vi trùng thuộc họ Enterobacteriacea chiếm đa số các giống điển hình như Escherichia, Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella… Kết quả nghiên cứu của Chang,1968 và Mosley & Koff, 1970 cho thấy nhiều loại virus gây bệnh được đào thải qua phân và sống sót với thời gian từ 5-15 ngày trong phân và đất, đáng lưu ý nhất là virus gây bệnh viêm gan Rheovirus, Adenovir. Theo các nghiên cứu của G.V. Xoxibarov, 1994 và R. Alexandrenus cùng cộng tác viên cho thấy trong 1kg phân có thể chứa 2100 – 5000 trứng giun sán chủ yếu gồm các loại sau 39 - 83% Ascaris suum, 60 - 68.7% là Oesophagostomum, 47 - 58.3% là Trichocephalus. GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 6 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học Tóm lại, mỗi loại mầm bệnh có một hóa trò sinh thái riêng, điều kiện thuận lợi cho mỗi loại tồn tại phát triển và gây hại phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên như lượng mưa, nhiệt độ, ánh sáng, kết cấu độ ẩm của đất phân và môi trường xung quanh. 1.1.2.2. Thành phần nước tiểu Thành phần nước tiểu gia súc chủ yếu là nước chiếm trên 90% tổng khối lượng nước tiểu, một lượng lớn nitơ (phần lớn dưới dạng urê) và phospho. Đặc biệt, urê trong nước dễ phân hủy trong điều kiện có oxy. Do đó, khi động vật bài tiết ra ngoài chúng dễ dàng phân hủy tạo thành ammoniac gây mùi hôi, nhưng nếu dùng để bón cho cây trồng thì đây là nguồn phân bón giàu nitơ, phospho và kali. Bảng 4: Thành phần hóa học của nước tiểu heotrọng lượng từ 70-100 kg (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) Chỉ tiêu Đơn vò Giá trò Ph 6,77 – 8,19 Vật chất khô g/kg 30,9 – 35,9 NH 4 + g/kg 0,13 – 0,4 N tổng g/kg 4,90 – 6,63 Tro g/kg 8,5 – 16,3 Urê g/kg 123 – 196 Carbonate g/kg 0,11 – 0,19 1.1.2.3. Thành phần nước thải chăn nuôi Nước tiểu, nước rửa chuồng và nước tắm gia súc tạo nên khối lượng nước thải rất lớn. Nước thải chăn nuôi chứa chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, nitơ, phospho và các thành phần khác, đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh. Trong thành phần đóng góp vào nước thải chăn nuôi, có thể nói đến nước phân chuồng, là nước từ GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 7 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học các đống phân chuồng chảy ra, phần lớn là nước tiểu gia súc có hòa lẫn nhiều chất hòa tan của phân đặc và có chứa thêm một lượng nước rửa chuồng, nên nước phân chuồng khá giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu và có giá trò lớn về mặt phân bón. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải phụ thuộc vào lượng thức ăn rơi vãi, mức độ thu gom phân, phương thức thu gom chất thải trong chuồng hay lượng nước sử dụng khi vệ sinh chuồng trại hoặc tắm rửa gia súc. Bảng 5: Tính chất nước thải chăn nuôi heo (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) Chỉ tiêu Đơn vò Nồng độ Độ màu Pt – Co 350 – 870 Độ đục mg/l 420 – 550 BOD 5 mg/l 3500 – 8900 COD mg/l 5000 – 12000 SS mg/l 680 – 1200 P tổng mg/l 36 – 72 N tổng mg/l 220 – 460 Dầu mỡ mg/l 5 – 58 Nước thải có độ ẩm từ 95 - 98.5%, trong phân thành phần chất hữu cơ chiếm 70 - 80% gồm Cellulose, Protide, Acid amin, chất béo, carbonhydrate và các dẫn xuất của chúng có trong phân, thức ăn thừa. Hầu hết là các chất hữu cơ dễ phân hủy. Chất vô cơ chiếm 20 - 30% gồm cát, đất, muối, urê, muối clorua, SO 4 2- . . . các hợp chất hóa học trong phân và nước thải dễ dàng bò phân hủy. Nước thải chăn nuôi không chứa các chất độc hại như nước thải công nghiệp (acid, kiềm, kim loại nặng, chất oxy hoá, hoá chất công nghiệp, . . ) nhưng nó chứa nhiều loại ấu trùng, vi trùng, trứng ấu trùng giun sán gây bệnh . . . Theo nghiên cứu của Nanxera, vi trùng gây bệnh đóng dấu Erysipelothrix insidiosa có thể tồn tại 92 ngày, Brucella 74 - 108 ngày, Salmonella 6 - 7 tháng, Leptospira 5 - GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 8 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học 6 tháng, Virus lở mồm lông móng trong nước thải 100 - 120 ngày. Các loại vi trùng nha bào như Bacillus antharacis có thể tồn tại hơn 10 năm, Bacillus tetani 3 - 4 năm. Trứng giun sán với các loại điển hình như Fasciola hepatica, Fasciola gigantica, Fasciola buski, Ascaris suum, Oesophagostomum sp, Trichocephalus dentatus có thể phát triển đến giai đoạn gây nhiễm sau 6 - 28 ngày và tồn tại 5 - 6 tháng. Nghiên cứu của Bonde, 1967 cho thấy đa số các vi sinh vật gây bệnh không thể phát triển lâu dài trong nước thải, số lượng của chúng giảm nhanh trong những ngày đầu sau đó chậm dần. Các loại vi trùng tồn tại lâu trong nước ở vùng nhiệt đới là Salmonella typhi và Salmonella paratyphi, E.coli, Shigella, Vibrio comma gây bệnh dòch tả, nhiều loại vi sinh vật có thể tồn tại và phát triển trong các loài nhuyễn thể do đó tạo nguy cơ gây bệnh do tập tục ăn sống sò, ốc. 1.1.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi heo Chất thải chăn nuôi heo với hàm lượng các chất ô nhiễm cao như: các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng giàu nitơ, phospho, các chất khoáng, . . . kèm theo còn có các vi sinh vật mang mầm bệnh, lượng chất thải này không được xử hợp sẽ gây tác động mạnh mẽ đến cả ba thành phần môi trường đó là môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất. Từ đó, sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân sống trong khu vực chăn nuôi, công nhân viên của trại và gia súc. 1.1.2.1. Ô nhiễm môi trường đất Chất thải chăn nuôi chứa lượng lớn chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các chất dinh dưỡng giàu nitơ, phospho. Đây là nguồn phân bón giàu dinh dưỡng, GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 9 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học nhưng khi bón trực tiếp vào đất quá mức cho phép, cây trồng không hấp thụ hết, chúng sẽ tích tụ lại làm bão hòa hay quá bão hòa chất dinh dưỡng trong đất, gây mất cân bằng sinh thái đất, thoái hóa đất, gây các tác động như làm chết cây, giảm sản lượng cây trồng, đồng thời tạo điều kiện cho vi sinh vật ưa nitơ, phospho phát triển, hạn chế chủng loại vi sinh vật khác gây mất cân bằng sinh thái đất. Thêm vào đó, một số trường hợp như ở các nước chăn nuôi công nghiệp, thức ăn gia súc thường bổ sung chất kích thích tăng trưởng (thành phần chủ yếu là hợp chất đồng, kẽm). Khi các chất này được thải ra cùng phân và nước tiểu gia súc, dần dần tích tụ thành lượng lớn trong đất, ảnh hưởng đến cây trồng và cuối cùng trở lại tác động vào con người. Ngoài ra, trong phân tươi gia súc chứa rất nhiều vi sinh vật gây bệnh, chúng có thể sinh sôi và phát triển, tồn tại rất lâu trong đất như Salmonella trong đất ở độ sâu 50 cm và tồn tại được 2 năm, trứng ký sinh trùng cũng khoảng 2 năm. 1.1.2.2. Ô nhiễm môi trường nước Chất thải chăn nuôi không được xử hợp lý, lại thải trực tiếp vào môi trường nước sẽ làm suy giảm lượng oxy hòa tan do cơ chế tự làm sạch nhờ vi sinh vật hiếu khí, các vi sinh vật này sử dụng khí oxy để phân hủy các hợp chất hữu cơ từ phân và nước thải chăn nuôi. Thêm vào đó, do trong chất thải chăn nuôi hàm lượng chất dinh dưỡng cao lại giàu nitơ, phospho nên dễ dàng tạo điều kiện cho tảo phát triển, gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh vật thủy sinh trong nguồn tiếp nhận. Đồng thời, nước là môi trường đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sôi phát triển các vi sinh vật gây bệnh vốn hiện diện trong phân lợn rất nhiều. Đặc biệt nghiêm trọng hơn, nếu các chất thải thấm xuống đất đi vào mạch nước ngầm sẽ gây ô nhiễm nước ngầm, nhất là GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 10 [...]... Nguyễn Tâm Khiêm 33 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học phụ thuộc hoàn toàn vào lượng phospho chứa trong bùn và sản sinh ra bùn dư thừa - Tất cả các phương án có sự khử phospho hỗn hợp sinh học và hóa-lí học Phospho đã tích trữ bằng cách sinh họctrong bùn được giải thoát vào một thể tích nước nhỏ Do vậy, nguồn ta thu được một nồng độ phospho cao trong nước và ở nồng... chuyển, xử chất thải GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 16 Xử lí Phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học * Thành phần khí từ chuồng nuôi gia súc Thành phần hóa học của chất thải chăn nuôi thay đổi một cách nhanh chóng trong quá trình lưu trữ Trong quá trình lưu trữ chất thải chăn nuôi, một lượng lớn chất khí tạo thành bởi hoạt động của vi sinh vật, trong. .. 1.2 Tổng quan về phospho và quá trình xửphospho GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 19 Xử lí Phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học 1.2.1 Tổng quan về phospho 1.2.1.1 Giới thiệu về phospho * Vai trò sinh học Theo thuật ngữ sinh thái học, phospho thường được coi là chất dinh dưỡng giới hạn trong nhiều môi trường, tức là khả năng có sẵn của phospho điều chỉnh... Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 25 Xử lí Phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học ĐẤT ĐẠI DƯƠNG Động,thực vật Động,thực vật (P) hữu cơ,vô cơ hòa tan và lơ lững trên lớp mặt Sinh vật chết Phosphat trong đất (P) trong đáy đại dương Trầm tích Hình 2: Chu trình phospho trong tự nhiên 1.2.1.3 Những nguồn phát sinh phospho + Nguồn nước thải sinh hoạt Các nguồn phospho đưa vào môi trường chủ... ra theo phương trình sau: Fe(PO4)r + H+ + e- ⇔ Fe2+ (nước) + HPO42- (nước) (16)  Chất khử có thể là H2S hoặc các hợp chất hữu cơ trong nước Nồng độ hợp chất nitơ và phospho tăng đần theo thời gian lưu giữ nước thải do lượng chất hữu cơ có khả năng sinh hủy rất lớn (BOD:2300 – 49000 GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 28 Xử lí Phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh. .. : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 30 Xử lí Phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học 1.3 Quá trình khử phospho bằng sinh học Khả năng thực hiện việc khử phospho bằng con đường sinh học là mục tiêu của nhiều nghiên cứu khoa học Đó là giải pháp không cần sự hổ trợ của các chất phản ứng và thực tế là không sản sinh ra lượng bùn dư thừa nào Những nghiên cứu này thực... thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học Khi kiểm tra đánh giá mức độ ô nhiễm nước do vi sinh vật (nhân tố gây bệnh), người ta chỉ tiến hành kiểm tra nhóm vi khuẩn chỉ danh Ba nhóm vi sinh vật chỉ danh thường sử dụng : Escherichia coli, Streptococcus feacali, Coliform GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 15 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học Bảng... Phospho trong nước thải sinh hoạt chủ yếu có từ nguồn gốc: phân người, nước tiểu, đồ thải thức ăn, chất tẩy rửa tổng hợp, chất chống ăn mòn từ các ống dẫn nước Lượng phospho có nguồn gốc từ phân được ước tính là 0,2 – 1 kg GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 26 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học P/người/năm hoặc trung bình là 0,6 kg Lượng phospho từ... nóng GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 22 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học * Hợp chất phospho trong môi trường nước và axit phosphoric Phospho có lớp vỏ electron 1s22s22p63s23p3 và ở nhóm VA Nó là phi kim hoạt động trung bình Khối lượng chủ yếu của phospho trong vỏ quả đất là ở dưới dạng phosphat (V) các khoáng vật phosphoric Ca 3(PO4)2, hydroxylapatit,... hạn như khí H2S ở nồng độ cấp tính Bảng 8 : Đặc điểm các khí sinh ra từ quá trình phân hủy phân heo (Ohio State University, U.S.A) GVHD : ThS.Lê Công Nhất Phương SVTT : Nguyễn Tâm Khiêm 17 XửPhospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học * Ảnh hưởng khí, bụi, vi sinh vật trong không khí khu vực chuồng nuôi Chất thải chăn nuôi với các thành phần như protein, carbohydrate, lipid qua

Ngày đăng: 27/04/2013, 19:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lượng phân và nước tiểu gia súc trong một ngày (Hill và Toler, 1974) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 1 Lượng phân và nước tiểu gia súc trong một ngày (Hill và Toler, 1974) (Trang 3)
Bảng 1: Lượng phân và nước tiểu gia súc trong một ngày (Hill và Toler, 1974) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 1 Lượng phân và nước tiểu gia súc trong một ngày (Hill và Toler, 1974) (Trang 3)
Bảng 2: Lượng phân các loại gia súc, gia cầm thải ra mỗi ngày  tính trên phần trăm tỉ trọng (Lochr, 1984) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 2 Lượng phân các loại gia súc, gia cầm thải ra mỗi ngày tính trên phần trăm tỉ trọng (Lochr, 1984) (Trang 4)
Bảng 2: Lượng phân các loại gia súc, gia cầm thải ra mỗi ngày   tính trên phần trăm tỉ trọng (Lochr, 1984) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 2 Lượng phân các loại gia súc, gia cầm thải ra mỗi ngày tính trên phần trăm tỉ trọng (Lochr, 1984) (Trang 4)
Bảng 3: Thành phần hoá học của phân heo từ 70 – 100 kg  (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 3 Thành phần hoá học của phân heo từ 70 – 100 kg (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) (Trang 6)
Bảng 3: Thành phần hoá học của phân heo từ 70 – 100 kg  (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 3 Thành phần hoá học của phân heo từ 70 – 100 kg (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) (Trang 6)
Bảng 4: Thành phần hóa học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100 kg (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 4 Thành phần hóa học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100 kg (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) (Trang 7)
Bảng 4: Thành phần hóa  học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100 kg   (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 4 Thành phần hóa học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100 kg (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) (Trang 7)
Bảng 5: Tính chất nước thải chăn nuôi heo (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 5 Tính chất nước thải chăn nuôi heo (Trương Thanh Cảnh và cộng tác viên, 1997-1998) (Trang 8)
Bảng 6: Các chỉ tiê uô nhiễm của chất thải tính cho 1000 kg trọng lượng sống của lợn (ASEA standards) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 6 Các chỉ tiê uô nhiễm của chất thải tính cho 1000 kg trọng lượng sống của lợn (ASEA standards) (Trang 11)
Bảng 6 : Các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải tính cho 1000 kg  trọng lượng sống của lợn (ASEA standards) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 6 Các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải tính cho 1000 kg trọng lượng sống của lợn (ASEA standards) (Trang 11)
Bảng 7: Một số vi sinh vật gây bệnh trong phân heo (Lê Trình, 1997) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 7 Một số vi sinh vật gây bệnh trong phân heo (Lê Trình, 1997) (Trang 16)
Bảng 7 : Một số vi sinh vật gây bệnh trong phân heo (Lê Trình, 1997) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 7 Một số vi sinh vật gây bệnh trong phân heo (Lê Trình, 1997) (Trang 16)
Hình 2: Chu trình phospho trong tự nhiên - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 2 Chu trình phospho trong tự nhiên (Trang 26)
Hình 2: Chu trình  phospho trong tự nhiên - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 2 Chu trình phospho trong tự nhiên (Trang 26)
Bảng 9: Thành phần chính trong phân tươi của một số loài nuôi - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 9 Thành phần chính trong phân tươi của một số loài nuôi (Trang 29)
Bảng 9: Thành phần chính trong phân tươi của một số loài nuôi - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 9 Thành phần chính trong phân tươi của một số loài nuôi (Trang 29)
Hình 3: Tác động của sự phú dưỡng đến dây chuyền thực phẩm trong hệ sinh thái nước - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 3 Tác động của sự phú dưỡng đến dây chuyền thực phẩm trong hệ sinh thái nước (Trang 30)
Hình 3 : Tác động của sự phú dưỡng đến dây chuyền thực phẩm  trong hệ sinh thái nước - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 3 Tác động của sự phú dưỡng đến dây chuyền thực phẩm trong hệ sinh thái nước (Trang 30)
Hình 4: Các hiện tượng xảy ra khi khử phosphat bằng sinh học học - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 4 Các hiện tượng xảy ra khi khử phosphat bằng sinh học học (Trang 33)
Hình 4 :  Các hiện tượng xảy ra khi khử phosphat bằng sinh học  học - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 4 Các hiện tượng xảy ra khi khử phosphat bằng sinh học học (Trang 33)
Hình 5: Sự chuyển hóa axit nucleic bởi VSV có trong các chất thải - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 5 Sự chuyển hóa axit nucleic bởi VSV có trong các chất thải (Trang 34)
Hình 5: Sự chuyển hóa axit nucleic bởi VSV có trong các chất thải - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 5 Sự chuyển hóa axit nucleic bởi VSV có trong các chất thải (Trang 34)
Bảng 10: Các loài VSV tham gia phân giải các hợp chất chứa phospho - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 10 Các loài VSV tham gia phân giải các hợp chất chứa phospho (Trang 35)
Bảng 10: Các loài VSV tham gia phân giải các hợp chất chứa phospho - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 10 Các loài VSV tham gia phân giải các hợp chất chứa phospho (Trang 35)
Bảng 12 : Giá trị số tan của hợp chất kém hòa tan - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 12 Giá trị số tan của hợp chất kém hòa tan (Trang 37)
Hình 6: Quá trình xử lý sinh học khử Phospho “Quá trình Phostrip” - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 6 Quá trình xử lý sinh học khử Phospho “Quá trình Phostrip” (Trang 40)
Hình 6: Quá trình xử lý sinh học khử Phospho “Quá trình Phostrip” - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 6 Quá trình xử lý sinh học khử Phospho “Quá trình Phostrip” (Trang 40)
Hình 7: Quá trình 5 bậc trong xử lí Phospho - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 7 Quá trình 5 bậc trong xử lí Phospho (Trang 41)
Hình 7: Quá trình 5 bậc trong xử lí Phospho - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 7 Quá trình 5 bậc trong xử lí Phospho (Trang 41)
Hình 8: Hoạt động của hồ sinh học trong xử lý nước thải - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 8 Hoạt động của hồ sinh học trong xử lý nước thải (Trang 43)
Bảng 1 3: So sánh loại phospho bằng phương pháp hóa học và sinh học - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 1 3: So sánh loại phospho bằng phương pháp hóa học và sinh học (Trang 43)
Bảng 13 : So sánh  loại phospho bằng phương pháp hóa học và sinh học - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 13 So sánh loại phospho bằng phương pháp hóa học và sinh học (Trang 43)
Hình 8: Hoạt động của hồ sinh học trong xử lý nước thải - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 8 Hoạt động của hồ sinh học trong xử lý nước thải (Trang 43)
Hình 9: Quá trình nitrat hóa và quá trình Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 9 Quá trình nitrat hóa và quá trình Anammox (Trang 44)
Hình 9 : Quá trình nitrat hóa và quá trình Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 9 Quá trình nitrat hóa và quá trình Anammox (Trang 44)
Hình 11: Chu trình nitơ mới có thêm mắt xít Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 11 Chu trình nitơ mới có thêm mắt xít Anammox (Trang 49)
Hình 11 : Chu trình nitơ mới có thêm mắt xít Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 11 Chu trình nitơ mới có thêm mắt xít Anammox (Trang 49)
Hình 12: Sinh hóa của quá trình Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 12 Sinh hóa của quá trình Anammox (Trang 50)
Hình 12: Sinh hóa của quá trình Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 12 Sinh hóa của quá trình Anammox (Trang 50)
Hình I3: Tế bào Anammox (van Niftrik et al., 2004) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
nh I3: Tế bào Anammox (van Niftrik et al., 2004) (Trang 51)
Hình I3:  Tế bào Anammox (van Niftrik et al., 2004) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
nh I3: Tế bào Anammox (van Niftrik et al., 2004) (Trang 51)
Hình 14: Cây phát sinh loài của nhóm vi khuẩn Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 14 Cây phát sinh loài của nhóm vi khuẩn Anammox (Trang 55)
Hình 14 : Cây phát sinh loài của nhóm vi khuẩn Anammox Ghi chuù : (A), (B)  (Schmid et al .,2005) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 14 Cây phát sinh loài của nhóm vi khuẩn Anammox Ghi chuù : (A), (B)  (Schmid et al .,2005) (Trang 55)
Bảng 14: Tập hợp một số thông số sinh lý đặc trưng của phản ứng Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 14 Tập hợp một số thông số sinh lý đặc trưng của phản ứng Anammox (Trang 56)
Hình 14: Mối liên hệ di truyền của Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 14 Mối liên hệ di truyền của Anammox (Trang 57)
Hỡnh 14: Moỏi lieõn heọ di truyeàn cuỷa Anammox - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
nh 14: Moỏi lieõn heọ di truyeàn cuỷa Anammox (Trang 57)
Bảng 15: Tóm tắt quá trình nghiên cứu và phát triển Anammox  của các quốc gia trên thế giới  (Luiza Gut,2006) - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 15 Tóm tắt quá trình nghiên cứu và phát triển Anammox của các quốc gia trên thế giới (Luiza Gut,2006) (Trang 58)
Hình 15: Mô hình SNAP của Uni. Kumamoto, Nhật, 2006 - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 15 Mô hình SNAP của Uni. Kumamoto, Nhật, 2006 (Trang 63)
Hình 15: Mô hình SNAP của Uni. Kumamoto, Nhật, 2006 - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 15 Mô hình SNAP của Uni. Kumamoto, Nhật, 2006 (Trang 63)
Bảng 16: Nồng độ các thành phần đầu vào của nước thải chăn nuôi heo - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 16 Nồng độ các thành phần đầu vào của nước thải chăn nuôi heo (Trang 68)
• Khảo sát tính chất của mẫu nước thải ở đầu vào và đầu ra của mô hình. - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
h ảo sát tính chất của mẫu nước thải ở đầu vào và đầu ra của mô hình (Trang 70)
3.3.2. Pha môi trường để chạy mô hình - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
3.3.2. Pha môi trường để chạy mô hình (Trang 71)
3.3.3. Các công đoạn chạy mô hình - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
3.3.3. Các công đoạn chạy mô hình (Trang 73)
Hình 17: Sơ đồ qui trình tiến hành thí nghiệm chạy mô hình - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Hình 17 Sơ đồ qui trình tiến hành thí nghiệm chạy mô hình (Trang 73)
Bảng 18: Các thông số đầu vào và ra ở giai đoạn chạy thích nghi - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 18 Các thông số đầu vào và ra ở giai đoạn chạy thích nghi (Trang 75)
Bảng 19: Các thông số đầu vào và ra ở ngày thứ 2 3– 40 của giai đoạ nI - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 19 Các thông số đầu vào và ra ở ngày thứ 2 3– 40 của giai đoạ nI (Trang 77)
Bảng 19: Các thông số đầu vào và ra ở ngày thứ  23 – 40  của giai đoạn I - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 19 Các thông số đầu vào và ra ở ngày thứ 23 – 40 của giai đoạn I (Trang 77)
Bảng 21: Các thông số đầu vào và ra từ ngày thứ 41 – 53 của giai đoạn II - xử lý phospho trong nước thải chăn nuôi heo bằng phương pháp sinh học
Bảng 21 Các thông số đầu vào và ra từ ngày thứ 41 – 53 của giai đoạn II (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w