khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

84 831 0
khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Ngày nay đời sống con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực phẩm cũng tăng lên, ngành chăn nuôi cũng phát triển để đáp ứng cho con người. Song, ngoài việc mang lại lợi ích về kinh tế, thoả mãn nhu cầu đời sống con người, thì vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra cần được quan tâm.Trong đó, đặc biệt là sự ô nhiễm đất, không khí và nguồn nước ngầm, nước mặt, hệ thống các sông, kênh rạch gần các xí nghiệp, trang trại chăn nuôi do các chất thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng đáng kể tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người. Ở Việt Nam nói chung và khu vực phía Nam nói riêng, khía cạnh môi trường của ngành chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức. Trong quá trình phát triển sản xuất chăn nuôi với qui mô ngày càng lớn như hiện nay, một lượng chất thải sinh ra gây tác hại xấu đến môi trường. Với mật độ gia súc cao có thể gây ô nhiễm không khí bên trong chuồng trại, ô nhiễm từ hệ thống lưu trữ chất thải và ô nhiễm từ nguồn nước thải sinh ra trong việc dội chuồng và tắm rửa gia súc thì chỉ có một số ít các cơ sở, xí nghiệp chăn nuôi có trang bò hệ thống xử nước thải nhưng hiệu quả xử thật sự chưa đảm bảo đối với tiêu chuẩn thảiû ra môi trường và hầu hết là thải bỏ ra trực tiếp môi trường. Đặc biệt, ô nhiễm môi trường nước mặt: sông, suối, kênh, rạch… Vì các giải pháp trên thế giới cũng như Việt Nam ta thường áp dụng các biện pháp kỷ thuật, đưa các trang thiết bò vào quá trình xử nhằm giữ lại các chất ô nhiễm hoặc chuyển chúng từ dạng độc sang dạng không độc, thải ra môi trường.Với giải pháp này, đòi hỏi chi phí đầu và vận hành lớn mà không phải SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ cơ sở sản xuất nào cũng thực hiện được. Trước tình hình đó, việc tìm ra những phương pháp xử mà ít tốn kém và ít sử dụng hoá chất là vấn đề đang được các nhà nghiên cứu tìm hiểu. Trong những phương pháp xử đang được ứng dụng thì việc tận dụng hệ thực vật có sẵn trong những vùng đất ngập tự nhiên để chúng sử dụng những chất ô nhiễm như chất dinh dưỡng cho chúng và dựa vào khả năng tự làm sạch của đất ngập tự nhiên.Vì vậy, việc sử dụng Đất ngập nước tự nhiên nói chung hay sử dụng thực vật đất ngập nước nói riêng để xử nước thải chăn nuôi heo vừa có thể thay thế và bổ sung những công nghệ xử hóa học tuy mang tính công nghệ cao nhưng lại tốn kém. Xử ô nhiễm bằng đất ngập nước vừa ít chi phí và hạn chế các chất ô nhiễm, còn mang lại vẻ đẹp về mặt cảnh quan. Qua đó, chúng ta cũng có thể giúp những người nông dân hiểu được những lợi ích từ hệ thống đất ngập nước tự nhiên để họ tận dụng những điều kiện sẵn có của đất ngập nước để cải tạo như một hệ thống xử nước thải góp phần làm giảm số lượng nước thải đổ ra cách bừa bãi gây ô nhiễm hệ thống kênh, rạch, sông, suối. 2. Tên đề tài Khảo sát khả năng tự xử nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên. 3. Cơ quan quản Khoa Môi Trường-Công Nghệ Sinh Học thuộc Trường Đại học dân lập Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 4. Người thực hiện Nguyễn Thò Như Ly – MSSV: 103108114 – Lớp 03MT2 – Khoa Môi trường và Công Nghệ Sinh Học – Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ 5. Giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Văn Đệ 6. do chọn đề tài Những hoạt động sản xuất nông nghiệp, của con người đã gây những tác động xấu đến môi trường, trong đó môi trường đất, nước chòu ảnh hưởng nhiều nhất. Trong những hoạt động sản xuất nông nghiệp thì hoạt động chăn nuôi cũng góp phần không nhỏ ảnh hưởng môi trường. Khác với những công nghệ hóa khác thì công nghệ sinh học sử dụng hệ thống đất ngập nước để xử nước thải chăn nuôi heo có phần ưu thế hơn. Bởi vì Đất ngập nước có vai trò xử chất ô nhiễm cao mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ nhưng chi phí ít tốn kém hơn nhiều. Trên thế giới, việc sử dụng hệ thống Đất ngập nước để xử nước thải đã được áp dụng và mang lại kết quả tối ưu. Ở Việt Nam cũng đã có những ứng dụng nhưng chỉ ở qui mô tự phát. Vì vậy, việc đưa ra những thông số cơ bản về khả năng xử nước chăn nuôi heonước thải nói chung của thực vật Đất ngập nước là cần thiết. 7. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là:  Đất ngập nước và thực vật Đất ngập nướcNước thải chăn nuôi heo. 8.Mục đích nghiên cứu Khảo sát khả năng xử nước thải chăn nuôi heo bằng Đất ngập nước tự nhiên. SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ 9.Nội dung nghiên cứu  Thu thập tài liệu về tình hình sản xuất chăn nuôi ; đất ngập nước và thực vật đất ngập nước.  Tìm hiểu khả năng xử nước của một số thực vật đất ngập nước.  Tiến hành thực hiện thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên.  Phân tích các thông số đầu vào và đầu ra của nước thải chăn nuôi sau khi qua hệ thống đất ngập nước tự nhiên: pH, EC, COD, N-NO 3 - , N-NH 3 , N- NO 2 - ,P-PO 4 - .  Quan trắc khoanh vùng để lựa chọn vò trí lấy mẫu ngoài thực đòa. 10. Phương pháp nghiên cứu a/ Phương pháp luận Trước tình hình sông, suối, kênh rạch ngày càng ô nhiễm trầm trọng do một lượng lớn nước thải từ chăn nuôi đã không được xử triệt để mà đổ trực tiếp ra hệ thống sông, kênh, rạch.Vì những phương pháp xử nước thải bằng các phương pháp hoá học rất tốn kém nên những xí nghiệp, cơ sở chăn nuôi không muốn xây dựng, cứ đổ trực tiếp ra sông, suối. Nên đã khảo sát về đất ngập nước tự nhiên nhằm:  Dựa dòng chảy để khảo sát khả năng giảm các chất ô nhiễm của nước thải chăn nuôi heo.  Dựa vào cơ chế xử của một số thực vật trong đất ngập nước để khảo sát khả năng xử nước thải chăn nuôi heo. b/ Phương pháp thực tế  Phương pháp thu thập và khảo sát thực tế.  Phương pháp tổng hợp tài liệu SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ  Phương pháp kế thừa  Phương pháp thí nghiệm  Phương pháp phân tích tính chất lý, hóa, sinh  Phương pháp thống kê phân loại 11. Phạm vi của đề tài  Về thời gian: Luận văn được thực hiện trong thời gian 3 tháng từ ngày 1/10/2007 đến ngày 25/12/2007.  Về nội dung: Khảo sát khả năng xử nước thải chăn nuôi heo đất ngập nước tự nhiên.  Về đòa điểm:Thực hiện tại xã Phước Hiệp huyện Củ Chi SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về môi trường tự nhiên huyện Củ Chi 1.1.1 Vò trí đòa Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành Phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên 434,50 km 2 . Huyện Củ Chi cách Thành phố Hồ Chí Minh về phía Đông Nam 45 km, và có toạ độ đòa lý: - 106 0 21 ’ 22 ’’ đến 106 0 39 ’ 56 ’’ kinh độ Đông, - 10 0 54 ’ 28 ’’ đến 10 0 09 ’ 30 ’’ vó độ Bắc.  Ranh giới hành chính của huyện như sau:  Phía Bắc giáp với huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh.  Đông và Đông Bắc giáp huyện Bến Cát, thò xã Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương.  Tây và Tây Nam giáp huyện Đức Hòa – tỉnh Long An.  Nam giáp huyện Hóc Môn - Thành phố Hồ Chí Minh. (Hình 1.1: vò trí đòa huyện Củ Chi) 1.1.2 Đòa hình Huyện Củ Chi có đòa hình khá đơn giản, bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dần theo 2 hướng Tây Bắc - Đông Nam và Đông Nam - Tây Nam với cao trình từ 0 - 15m và được phân thành 3 vùng là: vùng đồi gò, vùng triền, vùng bưng trũng, nên nhìn chung thuận lợi cho sản xuất nông-lâm nghiệp. (Hình 1.2: Mô hình 3 chiều độ cao và hệ thống dòng chảy huyện Củ Chi) SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ 1.1.3 Khí hậu Củ Chi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của đồng bằng Nam Bộ nên khí hậu chia theo hai mùa tương phản rõ rệt: mùa mưa từ tháng V – tháng XI, mùa khô từ tháng XII - tháng IV. 1.1.4 Tài nguyên đất Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2003, huyện Củ Chi có diện tích đất tự nhiên là 43.450 ha, diện tích và tỷ lệ đất trên đòa bàn được nêu trong bảng. Bảng1.1 Cơ cấu sử dụng đất Huyện Củ Chi Phân loại Diện tích (ha) Tỷ lệ Đất nông nghiệp 34.573,32 79,57% Đất lâm nghiệp 534,43 1,23% Đất chuyên dùng 4.562,27 10,50% Đất thổ cư 2.228,99 5,13% Đất chưa sử dụng 1.551,17 3,57% Tổng cộng: 43.450,2 100% Nguồn: Báo cáo KTXH huyện Củ Chi, năm 2004 1.1.4.1. Đất nông nghiệp Diện tích đất trồng cây nông nghiệp của huyện năm 2003 là: 33.382,9ha. Trong đó:  Cây lúa: 24.957 ha chiếm 74,76%  Cây lâu năm: 4.020,8 ha chiếm 12,04%  Cây hàng năm: 2.767,9 ha chiếm 8,30%  Hoa màu: 1.637,2 ha chiếm 4,90% 1.1.4.2 Đất rừng Năm 2000 toàn huyện có 319,240ha đất rừng. Trong đó:  Rừng tự nhiên: 139,266ha, gồm:  Đất rừng sản xuất: 46,2555 ha  Đất có rừng phòng hộ: 92,4973ha SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ  Đất có rừng đặc dụng: 0,5132ha  Rừng trồng: 179,9743 gồm :  Đất có rừng sản xuất: 60,5931ha  Đất có rừng phòng hộ: 66,7861ha  Đất có rừng đặc dụng: 52,5951ha  Đất lâm nghiệp trên đòa bàn huyện Củ Chi được tập trung ở 4 xã là:  Xã Phước Vónh An: 207,82 ha. chiếm 39,34%  Xã Phạm Văn Cội:46,92 ha. chiếm 8,88%  Xã Phú Mỹ Hưng: 133,75 ha. chiếm 25,32%  Xã Tân An Hội: 139,70 ha. chiếm 26,45% Đến nay toàn huyện Củ Chi đã có diện tích đất lâm nghiệp là: 534,43ha tăng 1,17% so với năm 2002 và tăng 40% so với năm 2000. 1.1.4.3 Đất chuyên dùng Từ năm 1995 đến năm 2003, diện tích đất chuyên dùng ở huyện Củ Chi là 8.386ha giảm còn 4.562 ha. Trong đó, đất xây dựng 1835,18 ha (giảm 260 ha), đất giao thông 1.151,51 ha (tăng 127,51 ha so năm 1995) và đất an ninh quốc phòng 447,04 ha, đất khu di tích lòch sử Đòa Đạo 250 ha (tăng 166,7ha so với năm 1995). Nguyên nhân diện tích đất khu di tích lòch sử tăng là do Huyện đang từng bước khôi phục và trùng tu lại các khu di tích mà trước kia chưa có điều kiện để thực hiện; diện tích đất giao thông cũng tăng là do mở rộng những tuyến đường như Xuyên Á, mở những tuyến đường liên xã ……. Còn đất xây dựng giảm chủ yếu do đất vườn chuyển sang đất công nghiệp, nông nghiệp. 1.1.4.4 Đất thổ cư Diện tích đất thổ cư huyện Củ Chi tính đến năm 2003 là 2.228 ha (giảm 672 ha so với năm 1995 là: 2.900ha). Diện tích phần giảm chủ yếu từ đất vườn nhà ở chuyển sang làm đất công nghiệp, nông nghiệp, do đó việc giảm diện tích đất thổ cư là điều hợp lý. SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ 1.1.4.5 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng (đất hoang, chua phèn và diện tích sông suối) có diện tích 1.551ha, phân bố phân tán trên toàn diện tích của huyện. 1.1.5 Tài nguyên nước mặt và nước ngầm Củ Chi là huyện có nguồn tài nguyên nước mặt phong phú với hơn 100 km kênh rạch và lượng mưa lớn 2201 mm/năm. Hiện nay nguồn nước mặt được sử dụng với mục đích cấp nước tưới, tiêu thoát nước, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải và du lòch giải trí. Năm 2002 toàn huyện phải sử dụng 480 triệu m 3 /năm để tưới cho khoảng 16.500 ha đất nông nghiệp (13.000 ha lúa và 3.500 ha cây hoa màu, cây ăn quả…). Nước tưới chủ yếu được khai thác từ nguồn nước kênh Đông và một phần nước từ các sông rạch, ao hồ hiện có cũng như khai thác nguồn nước ngầm tại chỗ. Do có trữ lượng lớn, nên mặc dù lưu lượng khai thác khá lớn nhưng vẫn không ảnh hưởng đến tiềm năng cấp nước của các nguồn này. Vấn đề của các nguồn nước mặt tại Củ Chi là có dấu hiệu bò ô nhiễm do hoạt động sản xuất. Tại Củ Chi nguồn nước mặt là nơi tiếp nhận các loại nước thải sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi và công nghiệp. Cho đến nay, hầu hết các loại nước thải này đều chưa được xử (ngoại trừ một số hộ gia đình tại xã Thái Mỹ đã sử dụng hầm biogaz để xử nước thải chăn nuôi). Huyện Củ Chi có mạng lưới sông rạch tương đối nhiều nhưng phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở phía Đông của huyện (Sông Sài Gòn) và trên các bưng trũng phía Nam và Tây Nam. Sông ngòi trên đòa bàn chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ Sông Sài Gòn nằm ở phía Đông Bắc và chạy suốt theo chiều dài giữa huyện Củ Chi và Tỉnh Bình Dương với chiều dài là 54km, lòng sông rộng từ 500m đến 700m, sâu từ 15m đến 30m, hướng dòng chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Bắc xuống Nam. Rạch Láng The nằm ở trung tâm huyện với chiều rộng từ 30m đến 50m, sâu từ 3m đến 5m, hướng dòng chảy chính từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Kênh Xáng nằm ở phía Tây Nam, hướng dòng chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam, lòng kênh rộng từ 40m đến 60m, sâu từ 4m đến 6m. Trên đòa bàn huyện còn có hệ thống kênh, rạch tự nhiên khác như: rạch Tra, rạch Đường Đá, rạch Bến Mương… cũng chòu ảnh hưởng của sông Sài Gòn tạo thành một hệ thống đường giao thông thủy, cung cấp, và tiêu thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, về hệ thống kênh mương nhân tạo, đáng chú ý nhất là hệ thống kênh Đông là công trình thủy lợi lớn nhất của các tỉnh phía Nam dẫn nước từ hồ Dầu Tiếng về tưới cho 12.000 – 14.000 ha đất canh tác của Củ Chi. (Hình 1.3: Hệ thống sông rạch huyện Củ Chi) • Bên cạnh nguồn nước mặt, tài nguyên nước ngầm cũng khá dồi dào. Hiện có 5 tầng chứa nước ngầm, trong đó 3 tầng có giá trò khai thác:  Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistoxen (Q 1 ) Tầng chứa nước lộ ra ở phía Bắc, Tây Bắc và trung tâm Huyện dọc theo quốc lộ 22 và một số khối nhỏ ở phía Đông Nam và Tây Nam, hiện phân bố rộng khắp toàn vùng. Bề dày tầng từ 17,0 đến 28,0m, trung bình 24,2m. Chất lượng nước đạt tiêu chuẩn phục vụ ăn uống, sinh hoạt và sản xuất, tầng chứa nước nằm nông nên dễ khai thác, kinh phí đầu không lớn.  Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Plioxen trên (N 2 2 ) Nằm dưới tầng chứa nước Pleistoxen là tầng chứa nước Plioxen trên. Tầng chứa nước có diện phân bố rộng khắp vùng, trải rộng lên tới Tây Ninh, qua SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 10 [...]... khu vực chăn nuôi nếu không có giải pháp xử hoàn chỉnh 2.3.1 Môi trường nước Chất thải chăn nuôi không được xử hợp lý, lại thải trực tiếp vào môi trường nước sẽ làm suy giảm lượng oxy hoà tan trong nước Thêm vào đó, chất thải có chứa hàm lượng nitơ, phosphor cao nên dễ dàng tạo điều kiện cho tảo phát triển, gây hiện tượng phú dưỡng hoá nguồn nước mặt Hơn thế nữa, nước thải thấm vào mạch nước ngầm... thành như Xí Nghiệp chăn nuôi 19/5 nằm tại phường Linh Xuân quận Thủ Đức, Xí Nghiệp chăn nuôi heo Gò Sao thuộc ấp 7 Thạnh Xuân quận 12, Xí Nghiệp chăn nuôi heo 3 tháng 2 nằm tại phường Linh Xuân quận Thủ Đức, Xí Nghiệp chăn nuôi heo gia công quận Phú Nhuận, xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp nằm tại quận Thủ Đức Mỗi xí nghiệp đều nuôi trên 2.000 heo, mỗi ngày thải ra từ 100 đến 300 m 3 nước thải Trong những... cho thành phố) 2.2 Ô nhiễm môi trường do ngành chăn nuôi 2.2.1 Nguồn phát thải ô nhiễm  Khối lượng chất thải chăn nuôi: Chất thải sinh ra do hoạt động chăn nuôi bao gồm chất thải ở dạng lỏng như phân, thức ăn, ổ lót, xác gia súc, gia cầm chết, vỏ bao bì thuốc thú y, nước tiểu, nước rửa chuồng…và khí thải chăn nuôi Khối lượng chất thải sinh ra từ vật nuôi phụ thuộc vào chủng loại, giống, giai đoạn... nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ Chăn nuôi phát triển giải quyết số lượng lớn công lao động nhà nông, tăng nguồn thu nhập quan trọng trong gia đình.Vì vậy nhiều vùng chăn nuôi gia đình đã chuyển dần phương thức chăn nuôi truyền thống, tự cung, tự cấp sang chăn nuôi sản xuất hàng hoá nhất là các vùng chăn nuôi trọng điểm 2.1.4 Vai trò của ngành chăn nuôi Trong nông nghiệp, chăn nuôi được khẳng đònh là một... thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển mạnh Tuy nhiên, mặt trái của nó là dòch bệnh dễ dàng lan tràn, chất thải chăn nuôi lan truyền, phát tán gây ô nhiễm trên diện rộng, khó kiểm soát 2.1.2 Qui mô chăn nuôi Hiện nay ngành chăn nuôi nước ta phát triển theo 3 loại qui mô đó là qui mô lớn, vừa và nhỏ tồn tại trong 3 loại hình chăn nuôi là quốc doanh, nhân và hộ gia đình  Chăn nuôi quốc doanh và... khám do nhà nước quản lý: 02 cơ sở  Phòng khám nhân: 30 cơ sở CHƯƠNG II SẢN XUẤT CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI 2.1 Tổng quan về ngành chăn nuôi 2.1.1 Sự phân bố đàn vật nuôi Số lượng gia súc, gia cầm của cả nước phân bố tuỳ theo qui mô chăn nuôi Nhưng sự phân bố này không đồng đều ở các đòa phương, sự phân bố lượng vật nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vò trí đòa lý, vốn đầu... của chất thải chăn nuôi Đặc thù của ngành chăn nuôi là hàm lượng chất thải sinh ra nhiều, tuỳ hứng của con vật với thành phần chất hữu cơ cao dễ phân huỷ sinh học, khả năng lan truyền ô nhiễm cao Việc kiểm soát chất thải của con vật là rất khó khăn, ảnh hûng lớn đến các thành phần môi trường như đất, nước, không khí Cho nên hoạt động chăn nuôi luôn mang mầm bệnh nguy hiểm cho cây trồng, vật nuôi và... đối thấp hơn so với chăn nuôi bò, heo mà thời gian thu hoạch nhanh, thò trường tiêu thụ lớn (trong giai đoạn 1995-2000) nên nhiều hộ chăn nuôi đầu vào chủng loại này Đặc biệt từ năm 2002-2005 do dòch cúm gia cầm nên số lượng đàn gia cầm bò giảm Năng suất sản phẩm chăn nuôi một số thực vật trong trong quá trình giết mổ vật nuôi, chất thải sinh ra chưa được xử hoặc chưa được xử triệt để gây lan... ĐỆ người dân Trong đó, các hộ chăn nuôi tập trung vào chăn nuôi heo là chủ yếu, vì đây là loại gia súc dễ nuôi, có thể tận dụng được lượng thức ăn thừa từ nhà bếp Bên cạnh đó do tập quán dùng thòt heo và giá thực phẩm nhu cầu thòt heo trong cuộc sống cao hơn các loại thòt gia súc, gia cầm khác, nên sản phẩm từ chăn nuôi heo dễ dàng tiêu thụ và ổn đònh hơn Đối với chăn nuôi gia cầm, vốn đầu cho gia... lượng chất thải hàng ngày do ngành chăn nuôi tại Thành Phố Hồ Chí Minh thải ra đến vài trăm ngàn tấn dưới nhiều dạng rắn, lỏng, khí  Thành phần chất thải Chất thải chăn nuôi heo bao gồm chất thải rắn, lỏng và khí thải Bảng 2.1:Lượng phân gia súc, gia cầm thải ra hằng ngày tính trên phần trăm trọng lượng cơ thể SVTH:Nguyễn Thò Như Ly Trang 24 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TH.S:NGUYỄN VĂN ĐỆ Loại Gia Súc Heo Bò . 20 ,10 10 .0 61 500,55 15 HoàPhú 9,07 8 .11 7 894,93 16 Bình Mỹ 25,42 13 .9 21 547,64 17 Phước Vónh An 16 ,20 9.362 577,90 18 Tân Phú Trung 30,76 22.695 737, 81 19. 01 Tân An Hội 30,08 17 .498 5 81, 71 02 Phước Thạnh 15 ,05 15 .15 6 1. 007,04 03 Phước Hiệp 19 ,65 9 .18 7 467,53 04 Thái Mỹ 24,02 10 .545 439, 01 05 Trung Lập Hạ 16 ,94

Ngày đăng: 27/04/2013, 23:03

Hình ảnh liên quan

Bảng1.1 Cơ cấu sử dụng đất Huyện Củ Chi - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 1.1.

Cơ cấu sử dụng đất Huyện Củ Chi Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng1.2: Diện tích, dân số và đơn vị hành chánh huyện Củ Chi - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 1.2.

Diện tích, dân số và đơn vị hành chánh huyện Củ Chi Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng1. 3. Các cơ sở và giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chi năm 2003 - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 1..

3. Các cơ sở và giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chi năm 2003 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.6 Tổng hợp tình hình trồng trọt qua các năm - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 1.6.

Tổng hợp tình hình trồng trọt qua các năm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm (giá cố định 1994) - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 1.5.

Giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm (giá cố định 1994) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.7 Diễn biến của ngành chăn nuôi qua các năm - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 1.7.

Diễn biến của ngành chăn nuôi qua các năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.2:Thành phần hoá học của phân heo 70-100kg - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2.2.

Thành phần hoá học của phân heo 70-100kg Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng2.3: Thành phần hóa học của phân gia súc - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2.3.

Thành phần hóa học của phân gia súc Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thành phần hoá học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100kg - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2.4.

Thành phần hoá học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100kg Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tính chất nước thải chăn nuôi heo - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2.5.

Tính chất nước thải chăn nuôi heo Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả phân tích mẫu khí ở một số trại chăn nuôi gia đình - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2.6.

Kết quả phân tích mẫu khí ở một số trại chăn nuôi gia đình Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả phân tích vi sinh mẫu nước giếng tại các hộ gia đình - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2.7.

Kết quả phân tích vi sinh mẫu nước giếng tại các hộ gia đình Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.8: Ảnh hưởng của H2S đến sức khoẻ người và gia súc Đối - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2.8.

Ảnh hưởng của H2S đến sức khoẻ người và gia súc Đối Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2..10 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2..10.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng2.11: Dự báo chất thải chăn nuôi - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 2.11.

Dự báo chất thải chăn nuôi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng3. 1: Tóm tắt nhiệm vụ xử lý của các thực vật - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 3..

1: Tóm tắt nhiệm vụ xử lý của các thực vật Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 5.2: Mối quan hệ các chấ tô nhiễm trong đất ngập nước - khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

Bảng 5.2.

Mối quan hệ các chấ tô nhiễm trong đất ngập nước Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan