Mơi trường nước

Một phần của tài liệu khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên (Trang 32 - 34)

Chất thải chăn nuơi khơng được xử lý hợp lý, lại thải trực tiếp vào mơi trường nước sẽ làm suy giảm lượng oxy hồ tan trong nước. Thêm vào đĩ, chất thải cĩ chứa hàm lượng nitơ, phosphor cao nên dễ dàng tạo điều kiện cho tảo phát triển, gây hiện tượng phú dưỡng hố nguồn nước mặt. Hơn thế nữa, nước thải thấm vào mạch nước ngầm gây ơ nhiễm trầm trọng .

Ảnh hưởng của một số chất ơ nhiễm chính đến mơi trường nước

Chất hữu cơ: Trong thức ăn, một số chất chưa được đồng hĩa và hấp

thụ bài tiết ra ngồi theo phân, nước tiểu cùng các sản phẩm trao đổi chất. Ngồi ra, các chất hữu cơ từ nguồn khác như thức ăn thừa, ổ lĩt, xác chết gia súc khơng được xử lý. Sự phân huỷ này trải qua nhiều giai đoạn, tạo ra các hợp chất như axitamin, axit béo, các khí gây mùi hơi khĩ chịu và độc hại.

Ngồi ra, sự phân huỷ các chất béo trong nước cịn làm thay đổi pH của nước, gây điều kiện bất lợi cho hoạt động phân huỷ các chất ơ nhiễm.

Một số hợp chất cacbohydrat, chất béo trong nước thải cĩ phân tử lớn nên khơng thể thấm qua màng vi sinh vật. Để chuyển hĩa các phân tử này, trước tiên phải cĩ quá trình thuỷ phân các chất phức tạp thành các chất đơn giản (đường

đơn, axit amin, axit béo mạch ngắn). Quá trình này tạo các sản phẩm trung gian gây độc cho thuỷ sinh vật.

Nitơ, Phosphor

Khả năng hấp thụ nitơ, phosphor của gia súc tương đối thấp nên phần lớn bài tiết ra ngồi. Do đĩ, hàm lượng nitơ, phosphor trong chất thải chăn nuơi tương đối cao, nếu khơng xử lý sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hĩa nguồn nước, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước, tuỳ theo thời gian và sự cĩ mặt của oxy mà nitơ trong nước tồn tại ở các dạng khác nhau : NH4+, NO2-, NO3-.NH3 là sản phẩm của sự chuyển hố urê trong nước tiểu gia súc, gây mùi hơi khĩ chịu.

Hàm lượng nitrat cao trong nước sẽ gây độc hại cho con người. Do trong hệ tiêu hố, ở điều kiện thích hợp, nitrat sẽ chuyển thành nitrit, cĩ thể hấp thụ vào máu kết hợp với hồng cầu, ức chế khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu.

Vi sinh vật

Trong phân chứa nhiều loại vi trùng, virus, trứng giun sán gây bệnh. Chúng lan truyền qua nguồn nước mặt, nước ngầm, đất hay rau quả nếu sử dụng nước ơ nhiễm vi sinh vật để tưới tiêu. Vi sinh vật từ chăn nuơi cũng cĩ thể thấm vào đất ảnh hưởng đến mạch nước ngầm nơng.

Ơ nhiễm nước ngầm

Khảo sát mức độ ơ nhiễm nước ngầm tại Tp Hồ Chí Minh cho kết quả đáng lo ngại. Tất cả các mẫu đều cĩ pH thấp, khơng thích hợp để sử dụng ăn uống, cần được xử lý nâng cao pH lên. Kết quả phân tích mẫu nước giếng tại các hộ chăn nuơi với các độ sâu và khoảng cách tới chuồng trại khác nhau đều cho thấy độ nhiễm vi sinh ở các giếng khá cao, khơng thể sử dụng trực tiếp để ăn uống.

Như vậy nguồn nước ngầm dùng cho chăn nuơi hiện nay khơng đảm bảo vệ sinh. Tuỳ theo độ sâu khai thác, nước ngầm đã bị ơ nhiễm ở các mức độ khác nhau. Nguyên nhân quan trọng nhất là do hiện nay thiếu hệ thống xử lý chất thải hồn chỉnh, các chất thải khơng được quản lý, xử lý đúng mức.

Bảng 2.7: Kết quả phân tích vi sinh mẫu nước giếng tại các hộ gia đình

Giếng lấy mẫu E.Coli (Mpn/100ml) Feacal Coliform (Mpn/100ml)

Sâu 13m, cách chuồng trại 5m 1200 150

Sâu 3m, cách chuồng trại 4m 43000 900

Sâu 20m, cách chuồng trại 6m 1300 230

TCVN 5944-1995 <=3 Khơng

Một phần của tài liệu khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên (Trang 32 - 34)