) Nồng độ ơ nhiễm tăng
2/ Cây bồn bồn(cỏ nến)
a/Tên:
Tên tiếng việt: bồn bồn( cỏ nến, thuỷ hương)
Tên khoa học: Typhaangustifolia
Họ:Typhaceae b/ Phân bố:
Cây bồn mọc hoang nhiều ở thành phố Hồ Chí Minh: Thủ Đức, Bình Thạnh, Nhà Bè, Bình Chánh..
3.2.3 Một số thực vật cĩ khả năng xử lý nước thải khác
1.Rau trai 2.Thuỷ trúc ( Hình 3.2)
3. Bèo hoa dâu
Tên khoa học: Azolla pinntaBr
Họ: Azollaceae 4. Cây rau mác ( Hình 3.3)
Tên khoa học: Sagittaria trofolia L
Họ: Alismataceae 5. Sậy núi
Tên khoa học: Phragites karka trin. Ex Steud
Họ: Cyperaceae
6. Kèo nèo (Hình 3.4)
Tên khoa học: Laminocharis flava Buch
Họ: Limnocharitaceae
7. Cỏ ống
Tên khoa học: Sscirpus juncodies Roxb
Họ: Cyperaceae 8. Cỏ lồng vực
Tên khoa học: Echinochioa crú-galli (L) Beauv
Họ: Poaceae 11. Mơn nước
Tên khoa học: Colocasia esauentaschoot ( cây thuốc)
Họ: Araceae
Ngồi ra cịn cĩ một số loại cây khác cĩ khả năng xử lý: cỏ vetiver,súng………
3.4 Những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng đất ngậpnước để xử lý nước thải nước để xử lý nước thải
1. Ưu điểm
- Ngày nay, cĩ nhiều nước sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải và nước ơ nhiễm. Hiệu quủa xử lý tuy chậm nhưng rất ổn định đối với những loại nước cĩ BOD và COD thấp, khơng chứa độc tố. Những kết quả nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều nước đã đưa ra những ưu điểm cơ bản sau:
Chi phí cho xử lý bằng thực vật thủy sinh thấp
Quá trình cơng nghệ khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp
Sinh khối tạo ra sau quá trình xử lý được ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhau như:
• Làm nguyên liệu cho thủ cơng mỹ nghệ như cĩi, đay, lục bình, cỏ
• Làm thực phẩm cho người như củ sen, củ súng, rau muống
• Làm thực phẩm cho gia súc như rau muống, sen, bèo tây, bèo tấm
• Làm phân xanh, tất cà các lồi thực vật thủy sinh sau khi thu nhận từ quá trình xử lý trên đều là nguồn nguyên liệu để sản xuất phân xanh rất cĩ hiệu quả.
• Sản xuất khí sinh học
Bộ rễ thân cây ngập nước, cây trơi nổi được coi như một giá thể rất tốt hay được coi như một chất mang) đối với vi sinh vật. Vi sinh vật bám vào rễ, vào thân cây ngập nước hay các lồi thực vật trơi nổi. Nhờ sự vận chuyển (đặc biệt là thực vật trơi nổi) sẽ đưa vi sinh vật theo cùng. Chúng di chuyển từ vị trí này đến vi trí khác trong nước ơ nhiễm, làm tăng khả năng chuyển hố vật chất cĩ trong nước. Như vậy, hiệu quả xử lý của vi sinh vật nước trong trường hợp này sẽ cao hơn khi khơng cĩ thực vật thủy sinh. Ở đây ta cĩ thể coi mối quan hệ giữa vi sinh vật và thực vật thủy sinh là mối quan hệ cộng sinh. Mối quan hệ cộng sinh này đã đem lại sức sống tốt hơn cho cả hai nhĩm sinh vật và tác dụng xử lý sẽ tăng cao.
Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ơ nhiễm trong nhiều trường hợp khơng cần cung cấp năng lượng. Do đĩ, việc ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ơ nhiễm ở những vùng khơng cĩ điện đều cĩ thể thực hiện dễ dàng.