Mơi trường khơng khí xung quanh khu vực chăn nuơi heo cĩ đặc trưng là mùi hơi thối của phân và nước tiểu phát tán nhanh, rộng theo giĩ. Vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây khĩ khăn khơng kém gì ơ nhiễm mơi trường nước, bởi khả năng tác động đến sức khoẻ con người và vật nuơi một cách nhanh chĩng nhất, dễ dàng nhất. Các chất khí thường gặp trong chăn nuơi là CO2, CH4, H2S, NH3,…Những khí này cĩ tính chất gây mùi và ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, kháng bệnh của cơ thể. Những khí này cĩ thể được tạo ra với số lượng tương đối lớn và cĩ độc hại đặc biệt là ở những cơ sở chuồng trại kín hoặc là thiếu thơng thống.
Ảnh hưởng của các chất ơ nhiễm khơng khí
Khí H2S là sản phẩm của quá trình phân huỷ chất hữu cơ cĩ mùi rất khĩ chịu, gây độc rất cao. Chúng cĩ thể gây cho cơ thể ức chế tồn thân, tăng vận động của đường hơ hấp. Do dễ hồ tan trong nước nên H2S cĩ thể thấm vào niêm mạc mắt mũi, niêm mạc đường hơ hấp gây kích thích và dị ứng.
Bảng 2.8: Ảnh hưởng của H2S đến sức khoẻ người và gia súc Đối
tượng Nồng độ tiếp xúc Tác hại hay triệu chứng
Với người 10 ppm Ngứa mắt. 20 ppm trở lên trong hơn 20 phút Ngứa mắt, mũi, họng.
50-100 ppm Nơn mửa, ỉa chảy.
200 ppm/giờ Chĩng váng thần kinh suy nhược, dễ gây viêm phổi.
300 ppm/30phút Nơn mửa trong trạng thái hưng phấn bất tỉnh. Trên 600 ppm Mau chĩng tử vong.
Với heo
Liên tục tiếp xúc với 20 ppm
Sợ ánh sáng, ăn khơng ngon miệng, cĩ biểu hiện thần kinh khơng bình thường.
200 ppm Cĩ thể sinh chứng thuỷ thủng ở phổi nên khĩ thở và cĩ thể trở nên bất tỉnh, chết.
(Nguồn : Barker và cộng tác viên,1996)
Theo đường hơ hấp vào máu, H2S được giải phĩng lên não gây phù hoặc phá hoại các tế bào thần kinh, làm tê liệt trung khu hơ hấp, trung khu vận mạch, tác động đến vùng cảm giác, vùng sinh phản xạ của các thần kinh, làm suy sụp hệ thần kinh trung ương. Ngồi ra nĩ cịn rối loạn hoạt động một số men vận chuyển điện tử trong chuỗi hơ hấp mơ bào gây rối loạn hơ hấp mơ bào. H2S cịn chuyển hố Hemoglobin làm mất khả năng vận chuyển oxy của nĩ. Tiếp xúc với H2S ở nồng độ 500 ppm trong khoảng 15-20 phút sẽ sinh bệnh tiêu chảy và viêm cuống phổi.
Ảnh hưởng của CH4
Khí mêtan cũng là sản phẩm của quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong quá trình phân huỷ sinh học. Cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khoẻ con người và vật nuơi. Nồng độ khí CH4 trong khơng khí từ 45% trở lên gây ngạt thở do thiếu oxy. Khi hít phải khí này cĩ thể gặp những triệu chứng nhiễm độc như say, co giật, ngạt, viêm phổi. Khi hít thở khơng khí cĩ nồng độ CH4 cao sẽ dẫn đến tai biến cấp tính biểu hiện bởi các triệu chứng như tức ngực, chĩng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần nhứt đầu, buồn nơn, say sẫm. Khi hít thở nồng độ CH4 lên đến 60 000 mg/m3 sẽ dẫn đến hiện tượng co giật, rối loạn tim và hơ hấp, thậm chí gây tử vong.
Ảnh hưởng của khí NH3
Trong chăn nuơi heo, lượng nước tiểu sinh ra hằng ngày rất nhiều với thành phần khí NH3 là chủ yếu. Chất khí này cĩ nồng độ cao kích thích mạnh niêm mạc, mắt, mũi, đường hơ hấp dễ dị ứng tăng tiết dịch, hay gây bỏng do phản ứng kiểm hố kèm theo toả nhiệt, gây co thắt khí quản và gây ho. Nếu nồng độ khí NH3 cao gây huỷ hoại đường hơ hấp, NH3 từ phổi vào máu, lên não gây nhứt đầu và cĩ thể dẫn đến hơn mê. Trong máu NH3 bị oxy hố thành tạo thành NO2-
làm hồng cầu trong máu chuyển động hỗn loạn, ức chế chức năng vận chuyển oxy đến các cơ quan của hồng cầu và gây bệnh xanh xao ở trẻ nhỏ, trường hợp nặng cĩ thể gây thiếu oxy ở não dẫn đến nhứt đầu, mệt mỏi, hơn mê thậm chí cĩ thể gây tử vong .
Bảng 2.9: Ảnh hưởng của NH3 lên người và heo Đối
Tượng Nồng Độ Tiếp Xúc Tác Hại Hay Triệu Chứng
6ppm đến 20 ppm trở lên Ngứa mắt, khĩ chịu ở đường hơ hấp. 100 ppm trong 1 giờ Ngứa ở bề mặt niêm mạc.
Với người
400 ppm trong 1 giờ Ngứa ở mặt, mũi và cổ họng. 1720 ppm (dưới 30 phút) Ho, co giật dẫn đến tử vong.
700 ppm (dưới 60 phút) Lập tức ngứa ở mắt, mũi và cổ họng. 5000 ppm-10 000 ppm (vài phút) Gây khĩ thở và mau chĩng ngẹt thở. Co thắt do phản xạ họng, xuất huyết phổi, ngất do ngạt, cĩ thể tử vong. 10 000 ppm trở lên Tử vong Với heo
50 ppm Năng suất và sức khoẻ giảm, nếu hít
thở lâu sẽ sinh ra chứng viêm phổi và các bệnh khác về đường hơ hấp.
100 ppm Hắt hơi, chảy nước bọt, ăn khơng
ngon.
300 ppm trở lên Lập tức ngứa mũi miệng, tiếp xúc lâu dài sinh hiện tượng thở gấp. (Nguồn : Baker và Ctv ,1996)
Ảnh hưởng của CO2
Khí CO2 khơng gây độc mạnh bằng hai khí trên nhưng ảnh hưởng cũng lớn đến sức khỏe con người và vật nuơi. Khi con người tiếp xúc lâu với khí này cũng cĩ những biểu hiện như nơn, chĩng mặt. Nếu tiếp xúc với nồng độ cao thì hơ hấp và nhịp tim chậm lại do tác dụng của CO2 thấp gây ra trầm uất, tức giận, ù tai, cĩ thể ngất, da xanh tím.
Ảnh hưởng mùi: Mùi hơi thối sinh ra trong hoạt động chăn nuơi heo là
sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất thải. Mùi phụ thuộc vào khẩu phần thức ăn và quá trình lưu trữ hay xử lý chất thải. Tuy nhiên sự thối rữa của phân khơng phải là nguồn gốc duy nhất của mùi, thức ăn thừa thối rữa, phụ phẩm của chế biến thực phẩm dùng cho gia súc ăn cũng gây mùi khĩ chịu.
Ngồi ra, mùi cịn phát sinh từ xác động vật chết khơng chơn ngay hoặc mùi do phun thuốc khử trùng chuồng trại hay nơi chứa phân. Các sản phẩm tạo Trang 37
mùi là do quá trình lên men chiếm số lượng lớn, một số sản phẩm ở dạng vết. Cĩ nhiều sản phẩm tạo mùi, trong số đĩ khí ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và động vật các khí cacbonic, monocacbon oxit, metan, ammoniac, hydrosulfual, indol, Schatole và phenol. Các chất khí này thường là sản phẩm của quá trình phân huỷ kỵ khí phân, đã qua phân huỷ bởi vi sinh vật khơng sử dụng oxy. Cho nên chúng ảnh hưởng rất mạnh đến khứu giác của con người. Những người dân đã sống xung quanh cĩ khả năng mắc các chứng bệnh về đường hơ hấp rất cao.
Ảnh hưởng của bụi
Bụi từ thức ăn, lơng thú hay phân là những hạt mang vi sinh vật gây bệnh, hấp phụ các khí độc, các chất hố học đi vào đường hơ hấp và gây dị ứng, gây xáo trộn hơ hấp.