MỤC LỤC
Ngoài các KCN tập trung của Huyện, thành phố đã quy hoạch KCN Tây Bắc Thành phố (Tân Phú Trung) với diện tích 6.000 ha chạy dọc kênh Thầy Cai từ huyện Hốc Môn – huyện Củ Chi (trong đó huyện Củ Chi trên 5.200 ha). Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo KTXH của huyện qua các năm Ngành chăn nuôi có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt đàn bò sữa tăng nhanh, đây là một trong những ngành sản xuất trọng điểm mang lại nhiều lợi nhuận cao nhất trong ngành nông nghiệp. Tuy nhiên đến cuối năm 2003 do ảnh hưởng chung của cơn sốt dịch cúm gia cầm, Củ Chi cũng bị ảnh hưởng chung và phải tiêu hủy tất cả số gia cầm hiện có theo chủ trương chung của thành phố.
Hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn, do không chủ động được nguồn hàng nông sản xuất khẩu, bên cạnh đó chất lượng mặt hàng không đủ sức cạnh tranh ngoài thị trường vì thiết bị sản xuất còn lạc hậu chính vì thế nên không thể đứng vững trong thị trường.
Đây là nguyên nhân làm giảm kim ngạch xuất nhập khẩu, mô hình xuất nhập khẩu ở huyện Củ Chi theo dạng ủy thác (chiếm 75% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu). Toàn huyện có 365ha đất phục vụ các công trình thể dục thể thao và có 205 ha quy hoạch xây dựng các công trình thể dục thể thao. Huyện tiến hành từng bước nâng cấp cơ sở vật chất ngành Thể dục Thể thao từ nay đến năm 2020.
Huyện đã đầu tư nâng cấp mở rộng bệnh viện trung tâm và được thành phố chấp nhận tăng qui mô trung tâm y tế từ 180 giường lên 300 giường bệnh.
Sau năm 2000, các cơ sở chăn nuôi công nghiệp được xây dựng chủ yếu ở Củ Chi và một số vùng nông thôn ở Hóc Môn, Bình Chánh, Thủ Đức, Nhà Bè, Cần Giơ …(tuỳ đối tượng nuôi và hạn chế tối đa ở các khu dân cư tập trung, vùng đô thị hoá) và đạt mục tiêu phấn đấu giai đoạn 2000-2010 sẽ cung cấp sản phẩm chăn nuôi cho khoảng 6 triệu người (hiện ngành chăn nuôi chỉ đáp ứng được 21- 37% nhu cầu thịt cho thành phố). Chúng có đặc tính phân huỷ sinh học, bốc mùi hôi thối lan nhanh trong không khí và cũng như tác nhân truyền cho người và vật nuôi.Thường heo chết sau 2 ngày là mùi sinh rất khó chịu, nếu xử lý không kịp để lâu sẽ gây tác hại rất nghiêm trọng đến môi trường. Phân là phần thức ăn không được gia súc hấp thu, bị bài tiết ra ngoài bao gồm: các thức ăn mà cơ thể vật nuôi không thể không hấp thu được hay các chất không được các men tiêu hoá hay các vi sinh tiêu hoá (như chất xơ, prôtêin, chất béo…), các thức ăn bổ sung (thuốc kích thích tăng trưởng, dư lượng kháng sinh,…), các men tiêu hoá sau khi sử dụng bị mất hoạt tính, các mô tróc ra từ niêm mạc ống tiêu hoá và chất nhờn,.…Ngoài ra thành phần của phân còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng và tuỳ từng giai đoạn phát triển của gia súc, gia cầm mà nhu cầu.
Trong quá trình đó, một lượng lớn các chất khí được tạo ra bởi hoạt động của các vi sinh vật như là SO2, NH3, CO2, H2S, CH4 … và các vi sinh vật có hại như Enterobacteriacea, Ecoli, Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella,…có thể làm nhiễm độc không khí và nguồn nước ngầm.
Các sản phẩm khí như NH3, H2S, Indol, Phenol, Schatole,…sinh ra có thể gây kích thích mạnh hệ hô hấp và ô nhiễm môi trường.
Đặc thù của ngành chăn nuôi là hàm lượng chất thải sinh ra nhiều, tuỳ hứng của con vật với thành phần chất hữu cơ cao dễ phân huỷ sinh học, khả năng lan truyền ô nhiễm cao. Do đó, hàm lượng nitơ, phosphor trong chất thải chăn nuôi tương đối cao, nếu không xử lý sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước, tuỳ theo thời gian và sự có mặt của oxy mà nitơ trong nước tồn tại ở các dạng khác nhau : NH4+, NO2-, NO3-.NH3 là sản phẩm của sự chuyển hoá urê trong nước tiểu gia súc, gây mùi hôi khó chịu. Kết quả phân tích mẫu nước giếng tại các hộ chăn nuôi với các độ sâu và khoảng cách tới chuồng trại khác nhau đều cho thấy độ nhiễm vi sinh ở các giếng khá cao, không thể sử dụng trực tiếp để ăn uoáng.
Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí gây khó khăn không kém gì ô nhiễm môi trường nước, bởi khả năng tác động đến sức khoẻ con người và vật nuôi một cách nhanh chóng nhất, dễ dàng nhất. Theo đường hô hấp vào máu, H2S được giải phóng lên não gây phù hoặc phá hoại các tế bào thần kinh, làm tê liệt trung khu hô hấp, trung khu vận mạch, tác động đến vùng cảm giác, vùng sinh phản xạ của các thần kinh, làm suy sụp hệ thần kinh trung ương. Chất khí này có nồng độ cao kích thích mạnh niêm mạc, mắt, mũi, đường hô hấp dễ dị ứng tăng tiết dịch, hay gây bỏng do phản ứng kiểm hoá kèm theo toả nhiệt, gây co thắt khí quản và gây ho.
Có nhiều sản phẩm tạo mùi, trong số đó khí ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và động vật các khí cacbonic, monocacbon oxit, metan, ammoniac, hydrosulfual, indol, Schatole và phenol. Các yếu tố góp phần quan trọng vào vấn đề ô nhiễm môi trường nước như lưu lượng thượng nguồn vào mùa khô, tính chất hoá lý của chất gây ô nhiễm và tác động của khí quyển thông qua gió, sóng và nhiệt độ không khí. Qua quá trình mực nước được nêu ở trên cho thấy ô nhiễm môi trường nước trong hệ thống lưu vực trong vùng phụ thuộc rất nhiều vào thuỷ triều, nhất là trong chu kỳ nửa tháng, về cả biên độ lẫn thời điểm xảy ra sự ô nhiễm và do đặc điểm này nên việc đề xuất biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi bằng phương pháp đất ngập nước nhằm phòng chống và khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông là đáng quan tâm.
Thực tế từ hệ thống xử lý phân và nước thải chăn nuôi sản xuất Biogas, có thể thu được các sản phẩm như: khí đốt (sản phẩm khí), phân bón, thức ăn cho cá (sản phẩm rắn và lỏng). Những ứng dụng đã thực hiện này cho thấy hiệu quả chưa cao, nhiều người cho rằng chất thải từ heo ở dạng ướt quá khó thu gom và vận chuyển, lại chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh.
Lục bình là loài cỏ thủy sinh, thân ngắn có chùm lông ở giữa, lá đơn, mọc chùm tạo thành hoa thị, gân hình cung, mịn, đa sắc; cuống lá rất xốp thường phù to tạo thành phao nối hình lọ lục bình ngắn và to ở cây non, hay kéo dài đến 30 cm ở cây già. Hoa lục bình màu xanh nhạt hoặc xanh tím tạo thành chùm đứng, đài và tràng hao cùng đính ở gốc, cánh hoa trên có đốm vàng, 3 tâm bì nhưng chỉ Trang 73. Thường mọc bối trên mặt nước hay bám vào đất bùn của các vùng nước ngọt có nhiệt độ từ 10 – 400C, nhưng sinh trưởng mạnh nhất ở nhiệt độ 20 – 300C, nên tại Việt Nam bèo thường phát triển rất mạnh ở các ao hồ, ven sông, sông thành quần thể sát bờ sông hoặc kênh rạch.
Cây mọc hoang,bò lan ở bùn hay nổi lên mặt nước ao hổ nhờ các phao xốp màu trắng.Thân mềm, xốp có đâm rễ ở các mâu. Các thân mọc đứng cao từ 2-6 m,với các thân cây thường là cao hơn trong khu vực có mùa hè nóng ấm và đất màu mỡ. Diện tích mặt nước thường bị che phủ bởi nhiều lọai thực vật: rau muống, lục bình, rong, rau dừa nước, môn nước, bèo hoa dâu……….
Sau đó cho nước cất từ năm ống đong chứa nước cất vào năm ống đóng chứa rễ lục bình sao cho đúng vạch 1000ml sao cho rễ của lục bình nằm hoàn toàn trong ống đong dưới mực nước chỉ 1000ml. Trong vùng khảo sát còn nhiều loại thực vật khác nhưng chỉ lấy một vài loại thực vật trôi nổi trên mương và thực vật thân nhỏ về định danh teân chuùng. Điểm 1: Diện tích bề mặt dòng chảy chiếm 40%, trong đó thực vật chieỏm nhử sau: beứo hoa daõu chieỏm 5%, luùc bỡnh chieỏm 5%, ba khớa chiếm 5%, còn lại các thực vật như sau: cây nổ, rau dừa nước, ráng song quần thô, nguyệt xỉ suốt, trai thường(thài lài tràng).
Mục đích của đề tài, là sử dụng đất ngập nước tự nhiên để khảo sát khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trang trại ông Ki. Xung quanh trang trại này còn có những hoạt động khác ảnh hưởng đến mương khảo sát như: hoạt động nông nghiệp, nước thải sinh hoạt của người dân sống xung quanh mương.
Qua khảo, sát thăm dò ý kiến của người dân sống xung quanh đó nguồn nước thải chăn nuôi heo trang trại ô nhiễm.