1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và đề xuất quy trình kỹ thuật và định hướng phát triển phát triển các loại hình nuôi và sản xuất giống tôm biển ở tỉnh cà mau

56 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC PHẦNI MỞ ĐẦU “ĐIỂU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGHỂ NUÔI TÔM ĐẢT VẤN ĐỂ: BIỂN CỦA TỈNH CÀ MAU - ĐỂ XUÂT QUI TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC UOẠI HÌNH NI VÀ SẢN XUẤT GIỐNG THÍCH HỢP CHO TỈNH Tỉnh Minh Hải có diện tích ni tơm lớn nước với 120.000 ha, CÀ MAU” chiếm khoảng 60% diện tích ni thuỷ sản tính Nam Từ tách tỉnh (1997), tỉnh Cà Mau chiếm diện tích ni tơm biển đến 107.327,3 sản lượng năm đầu đạt 21.000 (so với 27.700 năm 1996 Bạc Liêu Cà Mau) (4) Cũng tỉnh Nam có rừng ven biển, Cà Mau có loại hình ni tơm biển theo vùng sinh thái: Vùng vụ lúa, vụ tôm; vùng rừng xen tôm vùng chuyên tôm trình độ cơng nghệ, có diện tích ni lớn, dân thưa nên phổ biến quảng canh, số diện tích quảng canh cải tiến Năng suất bình qn cịn thấp: loại hình quảng canh chí đạt trung bình từ 200 - 250/kg/ ha/ năm Loại nuôi xen canh tôm lúa đạt mức lúa + 150 kg tôm/ ha/ năm loại ni xen canh tơm rừng chí đạt từ 100 kg - 150 kg tôm/ ha/ năm (3) So sánh lợi loại đất ni thuỷ sản giá trị khai thác mặt đất, nước thấp Với loại hình quảng canh chủ yếu, truyền thống nuôi Cà mau từ lâu dựa vào giống tự nhiên Thế nhưng, nguồn lợi tự nhiên ngày suy giảm đến mức nghiêm trọng, khoảng 0,67 giống/ m2 (30) Nguyên nhân chủ yếu hệ sinh thái bị đảo lộn tác động người: nạn chặ phá rịng để làm vng tôm hầm than, khiến cho bãi trú ấu trùng tôm nguồn thức ăn tự nhiên bị thu hẹp; Việc sử dụng thuốc trò sâu bừa bãi suy thái môi trường nghiêm trọng hoạt động công nghiệp sinh hoạt dân cư ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng làm giảm lượng tôm giống tự nhiên Từ nhu cầu giống nhân tạo cho CHỦ ni, NHIỆM Cửđãnhân ĐƠNG nghề Cà ĐỂ MauTÀI: phátvủtriển NAM trại sản xuất giống số lượng trại tăng nhanh, theo đà nhu cầu giống chỗ Cuối năm 1997, tồn tỉnh có 120 sở cấp giấy phép hành nghề, có 84 trại thực có sản xuất nhân tạo tôm giống 36 sở làm nhiệm vụ hoá Các sở chỗ sản xuất 100 triệu PL tôm sú, đáp ứng khoảng 15% (4) nhu cầu địa phương, (số nhập vào có kiểm sốt chiếm số lượng lớn) Đến cuối năm 1998, tồn tỉnh có 367 sở sản xuất giống (bằng 305,8% năm 1997) có 260 sở sinh sản nhân tạo với 14.000 m3 bể ương Các sở sản xuất giống VŨ ĐÔNG NAM ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC đáp ứng xấp xỉ 1/4 nhu cầu giống phải nhập tỉnh 2,2 tỷ giống tôm sú (6) Những số cho thấy giống tôm sú nhân tạo dần chiếm ưu loại hình quảng canh cải tiến mở rộng dẫn đến nhu cầu giống tơm sú cho nghề ni tăng lên nhanh chóng Nhờ có quy hoạch lại phần tiến công nghệ nuôi tôm mà đến năm 1998, diện tích ni tơm tồn tỉnh giảm 20.237 chiếm tỷ lệ 18,21%, trả lại cho rừng 9.302 cho vùng lúa 11.034 (theo kế hoạch, diện tích ni thuỷ sản chí cịn 62.000 vào năm 2010) (6) Điều quan trọng diện tích ni tơm giảm, số lượng tơm đơng chế biến xuất tăng: Năm 1997: 16.441 tấn; Năm 1998: 16.637 giá trị thuỷ sản xuất tăng cao: Năm 1997: 105 triệu USD năm 1998: 115 triệu USD (4) (6) Có kết cố gắng lớn ban ngành tính Cà Mau hỗ trợ, đồng tình nơng ngư dân Tuy nhiên ngành Thuỷ Sản Cà Mau nói chung nghề ni thuỷ sản nói riêng cịn nhiều bấp bênh ngun nhân khả chế ngự thiên nhiên, tồn mang tính lịch sử bất cập trình quản lý điều hành: Các năm 1994-1996, tôm chết diện rộng trở thành dịch bệnh, gây thiệt hại cho tỉnh Minh Hải (cũ) Cà Mau sau hàng trăm tỷ đồng Dịch bệnh hiển nhiên làm chậm xu phát triển nghề nuôi tôm Cà Mau - Cơn bão số (Linda) vào cuối năm 1997 lại gây thêm thiệt hại nặng nề cho Cà Mau Riêng nghề nuôi tôm bị thiệt hại trực tiếp 91.000 nuôi, 74 trại sản xuất giống bị hư hại thiệt hại vật chất lên đến hàng trăm tỷ đồng (2) - Những nguyên nhân làm tăng cao tỷ lệ số hộ đói nghèo Cà Mau, từ 17,7% năm 1997 lên 27,97% năm 1998, mà hộ đói nghèo tập trung vào khu vực nuôi Thuỷ sản (7) - Những bất cập quản lý, điều hành thiếu sót, cần nhanh chóng khắc phục như: Cơng tác tun truyền vận động, nâng cao nhận thức cho dân mùa vụ, chất lượng giống, bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, chưa đạt tới mức cần thiết Hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho vùng nuôi chưa đầu tư tiêu chuẩn, chưa có mơ hình hiệu cao để ngư dân áp dụng Công tác quy hoạch trại giống quản lý tôm giống chưa theo kịp nhu cầu phát triển; việc quản lý tôm giống nhập tính cịn phức tạp, cịn tình trạng nhập lậu; chế cho việc kiểm sốt cịn cần hồn thiện; cơng tác phân vùng quy hoạch vùng ni cịn chậm triển khai VŨ ĐÔNG NAM ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC giảm nghèo Cà Mau, mà tôm đối tượng quan trọng Sở KHCN & Môi trường tỉnh Cà Mau giao cho Phân Viện Nghiên Cứu Thuỷ Sản Minh Hải làm chủ nhiệm đề tài: “Điều tra đánh giá trạng nghề nuôi tôm biển tỉnh Cà Mau Đề xuất quy trình kỹ thuật định hướng phát triển cho loại hình ni sản xuất giống thích hợp cho tỉnh Cà Mau” Đề tài có phối hợp trực tiếp Sở KHCN & Môi trường Cà Mau Trung tâm Khuyến ngư Cà Mau (Sở Thuỷ sản) thực từ tháng 12/1997 Mục tiêu đề tài phác hoạ trạng nghề nuôi tôm biển (tôm sú), đấnh giá trình độ cơng nghệ, quy trình cơng nghệ nghề nuôi sản xuất giống tôm mà trọng điểm huyện chính: Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Cái Nước Phân tích yếu tố thuỷ hố nguồn nước ni thuỷ sản nguồn nước ô nhiễm hoạt động nuôi sản xuất giống thải Trên sở trạng, đề xuất quy trình quỹ thuật bước thích hợp cho loại hình ni sản xuất giống Cà Mau Từ tỉnh tách vào năm 1997, ngành thuỷ sản Cà Mau cần có đánh giá trạng tư vấn giải pháp làm sở cho việc quy hoạch vùng nuôi sản xuất giống phù hợp với nhu cầu phát triển ngành tổng thể kinh tế địa phương Để hoàn thành nội dung báo cáo, Ban chủ nhiệm đề tài nhận giúp đỡ khuyến khích Sở KHCN & Mơi trường, Sở Thuỷ sản, Sở NN & Phát triển Nông thôn ban ngành khác Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành B- Sự PHÁT TRIỂN NGHỂ NUÔI TÔM Ỏ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: Nghề nuôi Thuỷ sản Việt Nam số nghề có bước phát triển liên tục 18 năm qua, kể sản lượng giá trị xuất Xét cấu, giá trị xuất tôm chiếm ưu (6 tháng đầu năm 1998 chiếm 55% giá trị) Tỷ lệ tôm nuôi lại đóng vai trị quan trọng (năm 1997 tơm ni chiếm 62% sản lượng 68% giá trị tôm xuất khẩu) (17) giá tôm xuất lại ổn định mức cao (năm 1997: 5,95 USD/ kg đến năm 1998 lên đến 6,91 USD/ kg năm 1999 lên 7,4 USD/ kg) (29) Do có ổn định hấp dẫn thị trường quốc tế nên nghề nuôi tôm Việt Nam không ngừng phát triển, khu vực có khí hậu thích hợp miền Trung, Tây Nam Năm 1986, nước có 384.621 mặt nước ni thuỷ sản, có 190.000 dành ni tơm Đến năm 1997, diện tích nuôi thuỷ sản tăng lên 600.000 nuôi tôm chiếm 300.000 (18), tính chung diện tích ni tôm thường xấp xỉ 1/2 diện tich VŨ ĐÔNG NAM ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC sau quốc gia Thái Lan, Ecuado, Indonesia, Trung Quốc, Ấn độ Bangladesh (14) Tuy có vị trí vậy, xuất ni tơm Việt Nam cịn thấp 1/4 - 1/10 so với quốc gia khu vực giới Do xác định tôm nuôi xuất mũi nhọn ngành Thuỷ sản, Hội ni tơm xuất VN sớm hình thành hoạt động hiệu từ đầu thập kỷ 90 (sau đối tượng Hội rộng rãi nên đổi tên thành Hội nuôi Thuỷ sản VN) Nhờ có hoạt động Hội quần chúng chi Hội tỉnh, phong trào nuôi tôm phát triển nhanh trao đổi thông tin, giới thiệu phổ biến điển hình Ở miền Bắc phong trào nuôi tôm sú phát triển chậm thời tiết không phù hợp với đời sống tôm Từ năm 1996, nghề nuôi tôm sú xuất số tỉnh ven biển Năm này, tỉnh phía Bắc nhận miền Trung 42 triệu PL tôm sú Đến năm 1997 tiếp nhận cho đầm nuoi gần 50 triệu PLI5 nuôi đạt sản lượng chung 299 với doanh thu 25 tỷ đồng, đó: Hà Tĩnh 22 tấn, Nghệ An 50 tấn, Thanh Hoá 70 tấn, Nam Định 30 tấn, Thái Bình 20 tấn, Hải Phịng 65 tấn, Quảng Ninh 40 Ninh Thuận (12) Sau dịch bệnh tôm tràn lan từ năm 1993 - 1995, phong trào nuôi tôm lắng xuống phát triển trở lại góc độ cao từ tỉnh miền Trung Từ năm 1997 nhiều đường du nhập cơng nghệ, có liên doanh VATECH (hợp tác công nghệ nuôi tôm Việt Nam - Australia) Viện trường, công ty CP (Thái Lan) tỉnh Đà Nang, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận xuất mơ hình ni tơm dạng cơng nghiệp, kiểm soát nhiều yếu tố đầu vào, chế độ quản lý môi trường nghiêm ngặt, cho suất trung bình 1.300kg/ ha/ vụ, cá biệt đạt tới 3-5 tấn/ ha/ vụ Các tỉnh ngày hoàn thiện công nghệ theo hướng đơn giản sáng tạo, ngày phát triển diện tích ni tơm năm sau cao năm trước Ĩ tỉnh Nam bộ: Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu Tiền Giang tỉnh sớm phát triển dạng nuôi công nghiệp sau dịch bệnh tơm Ngay từ năm 1997, tồn tính Trà Vinh có 897 ni bán thâm canh, góp phần làm tăng sản lượng tơm ni tồn tỉnh lên 25% so với năm 1996 (5) Với diện tích mặt nước tính theo đầu người thuộc loại thấp so với tồn vùng, thành cơng loại hình ni cơng nghiệp quy mô nông hộ trang trại Trà Vinh hướng đắn Các mơ hình thành công đáng ý Viện NCNT TS II thực TT Khuyên ngư Trà Vinh thực đạt từ 4,5 - tấn/ ha/ vụ Các mơ hình ni xen Tơm - Lúa ln canh Lúa - Tơm Mỹ Xun, diện tích xấp xỉ 10.00 liên tục thành công ổn định Bạc Liêu tính có đầu tư nước ngồi vào trang trại nuôi tôm từ sớm, VŨ ĐÔNG NAM ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC áp dụng kỹ thuật tiên tiến Tuy nhiên, nhiều lý do, sản lượng tơm cơng ty cịn mức thấp, suất cịn chưa ổn định, có ao đạt mức tấn/ ha/ vụ, chưa phổ biến chưa chắn, công ty Quốc doanh nuôi Thuỷ sản Vĩnh Hậu tình trạng tương tự, cơng nghệ cịn chưa ổn định, vụ trúng vụ thất Công ty Vĩnh Hậu áp dụng công nghệ tiên tiến có ao đạt /ha/ vụ Ở Tiền Giang, năm 1998 có mơ hình phối hợp với Viện NCNT TS II diện tích nhỏ đạt tới suất gần tấn/ ha/vụ Gần đây, năm 1998-1999, tỉnh Nam phát triển rộng hình thức ni cơng nghiệp điểm nuôi thành công tăng lên, cụ thể như: Vàm Láng (Tiền Giang), Duyên Hải (Trà vinh), Cần Giờ (TP HCM), Xuyên Mộc (Đồng Nai), Bà Rịa Vũng Tàu, Công ty nuôi Thuỷ sản Vĩnh Hậu (Bạc Liêu) Xét nghề nuôi tôm phong trào ni tơm Cơng nghiệp Cà Mau tỉnh đặc biệt điều kiện tự nhiên, không giống tỉnh Diện tích ni tơm lớn nước Diện tích tính theo đầu người gấp lần tỉnh lân cận Các loại hình ni suất thấp chăm sóc, nhiều nơi cịn trơng chờ giống tự nhiên: Quảng canh chí đạt: 200-250 kg/ha/ năm Nuôi xen Lúa - Tôm đạt lúa + 150 kg tôm /ha/ năm Nuôi xen Rừng - Tôm đạt 100 - 150 kg/ha/năm (3) Có thể nói nghề ni tơm Cà Mau cịn thơ sơ, tiềm lớn Đầu năm 1999, có vài mơ hình nuôi đạt 2,6 tấn/ha/ vụ, VŨ ĐÔNG NAM ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 1- Đối tượng phạm vi: Đối tượng nghiên cứu đề tài nghề nuôi tôm sú, bao gồm nghiên cứu nuôi thương phẩm nghề sản xuất giống tôm sú nhân tạo, đia bàn tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, phạm vi tập trung huyện trọng điểm: Ngọc Hiển, Đầm Dơi Cái Nước Các huyện trọng điểm chiếm 89,7 % diện tích ni tôm tuyệt đại đa số trại sản xuất giống nhân tạo tồn tính 2- Địa bàn cụ thể: huyện Ngọc Hiển gồm xã: Đất Mới, Hàm Rồng, Tam Giang Viên An Huyện Đầm Dơi: gồm xã: Nguyễn Huân, Tân Đức, Tân Duyệt, Tân Thuận, Tân Tiến Huyện Cái Nước: gồm xã Cái Đôi Vàm Tân Hưng Tây Huyện Thới Bình: xã Hồ Thị Kỷ Thành phố Cà Mau: phường 4- Phương pháp thu sô liệu: Điều tra trạng phiếu điều tra, cụ sau: A Điéư tra tình hình nưổi tơm: - Thơng tin chungvề yếu tố pháp lý tổ chức vũ ĐÔNG NAM ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC - Thông tin yếu tố vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ - Thông tin yếu tố kinh tế B Điêu tra tình hình sản xuất tốm giống: - Thông tin chung pháp lý tổ chức - Thông tin thiết kế công nghệ - Thông tin nguồn tôm bố mẹ (sú, thẻ) vụ mùa sản xuất - Thông tin kinh tế tổ chức phân phối - Thông tin ảnh hưởng nước thải đến môi trường chung c Kiểm tra nguồn tư liêu khác kiểm tra bổ sung Phân tích chất lượng nước: Địa điểm ổn định thời gian thu mẫu Đối với huyện Ngọc Hiển: cách trạm khuyên ngư xã Đất Mới km (sông Năm Căn) Huyện Đầm Dơi: cách bến tàu huyện km (đầu kênh Lung Lắm phía sơng Tân Lợi) Huyện Cái Nước cách bến tàu Cái Đôi Vàm km phía Rạch Chèo Huyện Ư Minh cách bến tàu huyện km phía Khánh Hội Huyện Thới Bình: cách bến tàu huyện 1,5 km phía sơng Trẹm TP Cà Mau: cách km số quốc lộ I: lOOm phía thành phố Cà Mau VŨ ĐÔNG NAM ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC - Bảo quản mẫu thiết bị phân tích: BOD5 : Mẫu nước chứa bình thuỷ tinh (hoặc nhựa) làm lạnh 2°5°c bảo quản 24 Đo máy BOD DO: Mẫu nước chứa chai nút mài 125ml, cố định chỗ dung dịch A (lml) dung dịch B (lml) Đo phương pháp Winkler cải tiến NH3 - FbS: Mẫu nước chứa bình lít, 24 NH3: đõ máy Apha 4.500- NH3 H2S: đo máy Apha 4.500- Iode Fe tổng số: đo máy Apha 4.500- FeD Phương pháp sử lý sô liệu: Xử lý số liệu phương pháp thống kê so sánh vũ ĐÔNG NAM ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN A Hiện trạng nghề nuôi tôm sú tỉnh Cà Mau: Đánh giá chung hiên trang nghề nuôi tôm sú sán xuất giống Nghề ni tơm sú Cà Mau có thuận lợi có diện tích ni tơm lớn nước chiếm xấp xí 30% diện tích ni tơm nước, dân cư thưa thớt, khí hậu, độ mặn điều kiện khác đảm bảo cho đời sống tơm quanh năm Tuy nhiên, từ lập tính Cà Mau (đầu năm 1997 đến nay), nghề trải qua nhiều thăng trầm Ngay từ đầu năm 1997, thời tiết thuận lợi tơm ni có đấu hiệu phục hồi, sản lượng đạt cao hon kỳ năm 1996 Mọi thuận lợi tháng 5/1997, tôm phát triển tốt 90% số hộ đạt kết (trung bình 20-30 kg tơm loại/ ha/ nước) đạt tới đính cao vào tháng Từ tháng đến tháng 8, bắt đầu có tượng tơm chết Tân Đức, Tạ An Khương (Đầm Dơi), Tân An, Viên An, Viên An Đông Tam Giang (Ngọc Hiển), Sào Lưới, kênh Tư Nĩ sông Bảy Háp (Cái Nước), Sơng Đốc, Khánh Hải (Trần Văn Thời) Đến q III năm 97 lượng tơm giống tự nhiên có nhiều, thời tiết thuận lợi trở lại nghề nuôi tôm trở nên Nhiều hộ thả bổ sung, nuôi chuyên tôm sú thu hoạch đạt doanh số cao Mơ hình xen Lúa - Tơm có kết tốt đồng Đến tháng 11, bão số (Linda) làm thiệt hại nặng nề cho nghề nuôi tôm đây, ảnh hưởng trực tiếp 91.000 nuôi tôm (4) Về trại giống nhân tạo, năm 1997 có 120 sở sản xuất cấp phép, 84 trại sản xuất giống 36 sở ương hoá Do việc du nhập kỹ thuật, phần lớn trại giống sản xuất tôm sú giống, nhiên khả sản xuất thấp, sản xuất năm đạt 100 triệu PLI5 thoả mãn chừng 15% nhu cầu giống thời điểm Cà Mau (4) Con giống sản xuất chỗ qua so sánh thấy có ưu việt giống nhập tỉnh, tính thích nghi cao hơn, tỷ lệ sống đến thương phẩm cao Tuy nhiên, điểm hạn chế vào mùa mưa độ mặn nước sông giảm, nguồn tôm bố mẹ nguyên nhân khác làm cho khả sản xuất tôm giống trại gần dừng lại Ngay từ đầu năm 1998 bão qua, nghề nuôi thuỷ sản Cà Mau lại khẩn trương xây dựng lại Từ quý I năm 1998 có 61.000 ni tơm 10 vũ ĐÔNG NAM T Chuyên (ha) Diện TB hộ Ngọc Cái ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC u Thó Tơm 53,842,4 24.275,3 3.481,1 2.153,9 1.198,6 130,0 5.778,0 90.859,3 môi trường thuậntôm lợi đem cho lại nuôi Tôm nuôitriệu thu USD, hoạch Nghề nuôi nguồntrồng ngoạivà tệđánh hàngbắt năm trênsú100 cao phát triển phong trào rộng khắp Đến tháng 4/98, khắc nghiệt chiếm phần lớn giá trị xuất tỉnh Cà Mau, giải phần nhu mơingoại trường, nắngnhập nóng kéo loại dài vật nên tưđãmà có tỉnh hiệncần tượng chếtxét rảivềráctiềm xã cầu tệ cho nhiều Tuytôm nhiên, thuộc huyện điển hình: Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Cái Nước Tuy nhiên, tỉnh Cà mặt nước thuận lợi vùng sinh thái khí hậu kết đạt qua Mau 1997-1998 có chỉ2,4 thị cịn kịp thời thực nhân biện2,4 pháp phục 3,1 năm hạn chế Ngun cócấp nhiều: trìnhkhắc độ cơng 3,6 5,9 3,5báchdonhằm 3,3 tích 2,4 tình trạng chết, tôm chết ngănha/ chặn Sản lượng tôm nuôi hộtượng ha/ chậm hộ tôm hộ hộ tâm ha/về hộ tổ chức, ha/ hộ ha/tách hộ nghệ nângha/ cao, doha/ tỉnh ha/ nhiều quan năm 1998 đạt 23.400 tấn, 117% kế hoạch 111% so với kỳ thời tiết vào chu kỳ khắc nghiệt (bão số 5, Elnino, Lanina ) năm có 1997 Cácnguyên sở sản cấp phátnghiêm triển nhanh năm.lượng Từ chỗ nhiều nhânxuất giống xuống trọngtrong chất nước có 120 trại (năml997) đến cuối năm 1998 tăng lên 367 trại (bằng305,8%) sông, rạch Theo báo cáo quan chức năng, vuông tôm thải hàng đótính có 6,5 260 tỷtrại xuấtkhơng giốngqua vớixử14.000m3 bể m3 ương Năm năm ước m3sản nước lý; 396.000 nước thải1998, trực tiếp trại sản xuất khoảng 600 triệu PL tôm sú, đáp ứng gần 1/3 nhu cầu giống sông trại sản xuất giống tôm 90 triệu m3 bùn sên vét vấnở phương đềđịađáng báo (6) động, xét lợi ích chung lợi ích riêng ngành Thuỷ sản Các giải pháp công nghệ muốn bền vững phải xem xét nghiêm chỉnh vấn đề (9) Xét loại hình ni tơm Cà Mau, chia làm loại: Rừng - Tôm, chuyên Tôm Lúa - Tôm, theo vùng sinh thái khác Thống kê tháng 3/ Hình j_Ị Sản lượng tơm ni năm 1997- 1998 Hình 2: Số trại sản xuất giống tơm sú thẻ 1997- 1998 Hình 3: Sô lượng PL,5 tôm sú sản xuất Cà Mau 1997-1998 11 vũ ĐÔNG NAM ... động nuôi sản xuất giống thải Trên sở trạng, đề xuất quy trình quỹ thuật bước thích hợp cho loại hình nuôi sản xuất giống Cà Mau Từ tỉnh tách vào năm 1997, ngành thuỷ sản Cà Mau cần có đánh giá trạng. .. Thuỷ Sản Minh Hải làm chủ nhiệm đề tài: “Điều tra đánh giá trạng nghề nuôi tơm biển tỉnh Cà Mau Đề xuất quy trình kỹ thuật định hướng phát triển cho loại hình ni sản xuất giống thích hợp cho tỉnh. .. nuôi: 32 B ĐỂ XUẤT QUI TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỂ NUÔI TÔM VÀ SẢN XUẤT GIỐNG .’ .37 1- Một sỏ qui trình kỹ thuật sơ ni có thê áp dụng cho vùng sinh thái Cà

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w