Đảng bộ nghệ an với công tác phát triển công nghiệp trong 20 năm đổi mới (1986 2005

85 303 0
Đảng bộ nghệ an với công tác phát triển công nghiệp trong 20 năm đổi mới (1986 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử - - Trần thị mai Khoá luận tốt nghiệp đảng nghệ an với công tác phát triển công nghiệp 20 năm đổi (1986-2005) Chuyên ngành: lịch sử đảng Lớp 46b niên khoá 2005-2009 Giáo viên hớng dẫn: t.s trần vũ tài Vinh, tháng 05-2009 Vinh, tháng - 2009 Qui ớc chữ viết tắt Sử dụng khoá luận Viết tắt Viết đầy đủ Bch CNH, HĐH Cnxh ban chấp hành Công nghiệp hoá, đại hoá Chủ nghĩa xã hội Hđbt Hđnd Gtsx Kcn NXB Tnhh Ubnd Xhcn Hội đồng trởng Hội đồng nhân dân Giá trị sản xuất Khu công nghiệp Nhà xuất Trách nhiệm hữu hạn Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Mục lục STT Trang Mở đầu 3.1 3.2 4.1 4.2 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Nội dung Chơng 1: Khái quát tình hình công nghiệp Nghệ An trớc đổi Vài nét điều kiện tự nhiên-xã hội Nghệ An Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội Thực trạng công nghiệp Nghệ An trớc đổi Sơ lợc hình thành công nghiệp Nghệ An trớc cách mạng tháng 81945 Công nghiệp Nghệ An 30 năm chiến tranh Công nghiệp Nghệ An mời năm trớc đổi (1975-1985) Chơng 2: Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghệp 10 2 4 5 5 7 12 16 16 19 29 34 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 năm đầu đổi (1986-1995) Hoàn cảnh chủ trơng phát triển công nghiệp Đảng Đờng lối phát triển công nghiệp Trung ơng Đảng Chủ trơng Đảng Nghệ An Những chuyển biến công nghiệp Nghệ An từ 1986-1995 Công nghiệp chuyển sang chế (giai đoạn 1986-1991) Công nghiệp Nghệ An giai đoạn 1991-1995 Chơng 3: Đảng Nghệ An với việc phát triển công nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá (1996-2005) Hoàn cảnh lịch sử Đờng lối phát triển công nghiệp Trung ơng Đảng Chủ trơng Đảng Nghệ An Những chuyển biến công nghiệp Nghệ An giai đoạn 19962005 Công nghiệp Nghệ An thời kỳ 1995-2000 Công nghiệp Nghệ An năm đầu kỷ XXI Một số đánh giá, nhận xét Thành tựu Những tồn Những học rút Công nghiệp Nghệ An định hớng tơng lai Những thuận lợi khó khăn Mục tiêu, định hớng giải pháp phát triển công nghiệp Kết luận Tài liệu tham khảo Lời cảm ơn Thông qua viết xin chân thành cảm ơn phòng Lu trữ Tỉnh uỷ, Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Nghệ An, Văn phòng phòng Lu trữ UBND tỉnh, Cục thống kê Nghệ An, phòng Công nghiệp Sở Công - Thơng, cán giáo viên khoa Lịch sử giúp đỡ tác giả trình tìm kiếm, tập hợp t liệu Đặc biệt, em xin đợc gửi tới thầy giáo: T.s Trần Vũ Tài lời cảm ơn chân thành Thầy tạo điều kiện cho em đợc tiếp xúc với đề tài nh nhiệt tình hớng dẫn em trình thực hoàn thành khoá luận Kính chúc thầy gia đình mạnh khoẻ - hạnh phúc an lành! Dù cố gắng nhng buổi đầu làm nghiên cứu với khả có hạn tác giả nh hạn chế nguồn tài liệu, nên viết tránh 34 35 37 39 39 44 50 50 50 52 53 53 61 68 68 72 74 74 74 75 77 79 khỏi sai sót Tác giả kính mong quý thầy (cô), bạn độc giả sau tiếp xúc với viết có đóng góp chân thành quý báu cho tác giả để hoàn thiện khả thân Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 13 tháng 05 năm 2009 Tác giả Trần Thị Mai Lý chọn đề tài: Mở đầu Đất nớc ta trình CNH, HĐH, trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện phơng pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Đó trình lâu dài [9,235] Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nớc công nghiệp Điều cho thấy tầm quan trọng sản xuất công nghiệp vai trò công nghiệp nghiệp đổi để xây dựng nớc Việt Nam đàng hoàng hơn, to đẹp Trải qua 60 năm với biến động lịch sử: Hai chiến tranh ác liệt, lâu dài chống lại ách thực dân, đế quốc, biến động lớn bối cảnh quốc tế khu vực, vợt lên khó khăn thử thách, ngành công nghiệp Việt Nam nói chung công nghiệp Nghệ An không ngừng lớn mạnh, trở thành ngành kinh tế, kỹ thuật quan trọng đóng góp vào nghiệp CNH, HĐH đất nớc Nghệ An có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nguồn lao động dồi dào, có tiềm để phát triển công nghiệp Đặc biệt, thành phố Vinh dới thời Pháp thuộc trung tâm công nghiệp nớc Trong tiến trình cách mạng giai cấp công nhân Nghệ An viết nên trang sử oanh liệt thời kỳ 1930-1931 Đây tiền đề thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp Nghệ An Tuy nhiên, sau năm tháng chiến tranh hậu nặng nề; quy hoạch trọng điểm u tiên phát triển công nghiệp nớc Nghệ An tên Do vậy, ngành công nghiệp Nghệ An trở điểm xuất phát thấp; thời kỳ đổi mới, thân ngời Nghệ tự biết làm công nghiệp không giỏi Vì thế, để tạo sức bật cho kinh tế tỉnh nhà nghiệp CNH, HĐH, Đảng nhân dân tâm vực dậy công nghiệp Nghệ An với bớc đi, giải pháp thiết thực, cụ thể Qua 20 năm đổi dới lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Đảng Nghệ An, ngành công nghiệp tỉnh nhà có tiến đóng góp vào phát triển kinh tế tỉnh mục tiêu chung Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Một thực tế cho thấy nhu cầu tìm hiểu lịch sử địa phơng trở thành nhu cầu có đòi hỏi cấp thiết quần chúng nhân dân Nó xuất phát từ lòng yêu quê hơng, yêu xứ sở, yêu đất nớc ngời dân đất Việt Nghiên cứu phát triển công nghiệp dới lãnh đạo Đảng Nghệ An nghiên cứu phần lịch sử địa phơng Là ngời xứ Nghệ, đựơc học tập quê hơng với lòng tự hào có mong muốn tìm hiểu lịch sử nơi chôn cắt rốn mình; Mặt khác sinh viên chuyên ngành lịch sử Đảng, muốn tìm hiểu xem dới lãnh đạo Tỉnh uỷ, công nghiệp đợc đánh giá non tỉnh nhà hai thập niên đầu đổi có thành tựu hạn chế gì? Bởi lý đó, lựa chọn đề tài Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghiệp 20 năm đổi (1986-2005) làm khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Lịch sử Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Công nghiệp vấn đề thu hút đợc quan tâm nhiều giới, đặc biệt vấn đề công nghiệp 20 năm đổi (1986-2005) Vậy nên, bàn kinh tế công nghiệp Việt Nam nói chung, kinh tế công nghiệp Nghệ An nói riêng, từ phơng diện khác phơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo khoa học cấp từ trung ơng đến địa phơng vấn đề đờng lối, chủ trơng, sách, phơng thức quản lýđều đợc đề cập đến Thế nhng, nghiên cứu công nghiệp Nghệ An thời gian không nhiều đề cập vài khía cạnh, hay giai đoạn cụ thể Ví nh: Trong 60 năm công nghiệp Việt Nam Bộ Công nghiệp, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2005 đề cập cách sơ lợc công nghiệp Nghệ An từ thời Pháp thuộc đến năm 2005 Trong trọng tâm khái quát thực trạng triển vọng công nghiệp giai đoạn 1996-2005; Công nghiệp Nghệ An đợc đề cập đến nh mảng toàn cảnh kinh tế Nghệ An vơn lên nớc Nghệ An lực, Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Lịch sử Đảng Nghệ An tập 3, sơ thảo (BCH Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An), NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2008; khái quát tình hình kinh tế công nghiệp sau thực nghị Đại hội tỉnh Đảng từ 1975-2005; Đề cập đến công nghiệp Nghệ An thời kỳ có đề tài khoa học Sở Công nghiệp Nghệ An (nay sở công- thơng Nghệ An): Tỉnh uỷ Nghệ An lãnh đạo phát triển công nghiệp giai đoạn 1991-1998, nh tên gọi, đề tài đề cập giai đoạn dới nhìn ngời làm kinh tế; Đặc biệt có Lịch sử công nghiệp Nghệ An (sở công nghiệp Nghệ An), 1999 Cuốn sách đề cập cụ thể trình đời phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm1992 sơ lợc tình hình từ năm 19921997 Ngoài sách Kinh tế - xã hội - văn hoá Nghệ An tiến trình đổi mới, (Nguyễn Duy Quý) NXB Nghệ An,1994 có đề cập đến số vấn đề công nghiệp Nghệ An giai đoạn nh thực trạng công nghiệp quốc doanh Tóm lại, công nghiệp Nghệ An 20 năm đổi đợc đề cập từ góc độ chuyên môn khác nhau, lẻ tẻ thiếu tính hệ thống Vậy nên, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu công trình đợc công bố, sâu vào nghiên cứu trình bày có hệ thống, toàn diện, khách quan chuyển biến công nghiệp tỉnh nhà 20 năm đổi dới lãnh đạo Đảng Nghệ An Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghiệp 20 năm đổi (1986-2005) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Do đề tài xác định nội dung tập trung nghiên cứu Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghiệp 20 năm đổi (1986-2005) nên không gian nhiên cứu tập trung vào Nghệ An; thời gian từ 1986-2005 Tuy nhiên, để có nhìn toàn diện giai đoạn, mặt làm đợc cha làm đợc sản xuất công nghiệp tỉnh nhà dới lãnh đạo Đảng sở trớc hết có đề cập khái quát tình hình công nghiệp Nghệ An từ thành lập đến trớc đổi Đồng thời, nhận thấy chủ trơng Đảng Nghệ An đa kết vận dụng đờng lối, chủ trơng Đảng Nhà nớc nên trớc đề cập đến công nghiệp tỉnh nhà có tìm hiểu khái quát tình hình công nghiệp Việt Nam thời kỳ Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tài liệu: Để hoàn thành đề tài, ngời nghiên cứu sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu từ văn kiện Đảng, tài liệu lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Nghệ An; Các báo cáo đại hội, hội nghị, báo cáo hàng năm, báo cáo giai đoạn Sở Công nghiệp Nghệ An, nh ấn phẩm cục thống kê Nghệ An; Các quy hoạch tổng thể kinh tế Nghệ An, quy hoạch công nghiệp UBND Tỉnh Nghệ An số tài liệu lu văn phòng tỉnh uỷ Ngoài ra, ngời nghiên cứu sử dụng tài liệu lịch sử ngành công nghiệp, viết báo, website điện tử Đồng thời sử dụng tài liệu chuyên khảo kinh tế, xã hội 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc Bên cạnh đó, đặc thù đề tài, sử dụng số phơng pháp liên ngành: điền dã, thống kê xã hội, vấn Đóng góp đề tài: Từ việc tập hợp đợc nguồn tài liệu có, trình bày cách có hệ thống đời phát triển công nghiệp Nghệ An dới lãnh đạo trực tiếp Đảng Nghệ An Đặc biệt, thời kỳ đổi trớc khó khăn thách thức thực trạng công nghiệp Nghệ An toàn cảnh công nghiệp Việt Nam Từ nhằm làm rõ thành tựu hạn chế công nghiệp Nghệ An thời kỳ qua thấy đợc vai trò lãnh đạo Đảng sở Mặt khác, với đề tài muốn đóng góp công tác t liệu nghiên cứu lịch sử Đảng địa phơng phơng diện phát triển kinh tế công nghiệp Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; nội dung đề tài đợc chia làm chơng: Chơng 1: Khái quát tình hình công nghiệp Nghệ An trớc đổi Chơng 2: Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghiệp 10 năm đổi (1986-1995) Chơng 3: Đảng Nghệ An với việc phát triển công nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (1995-2005) Nội dung Chơng 1: khái quát tình hình công nghiệp nghệ an trớc đổi 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên - xã hội Nghệ An 1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Nghệ An - Tỉnh dẫn đầu tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ tỉnh lớn nớc ta với tổng diện tích tự nhiên 16.487,29 km2, chiếm khoảng 5% diện tích nớc Lãnh thổ Nghệ An trải dài theo hớng tây bắc - đông nam nh tranh nhiều màu sắc: Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ Nằm hệ toạ độ từ 18035-2000010 vĩ độ Bắc 1030502510504030 kinh độ Đông, Nghệ An phía tây chung biên giới với Lào, phía bắc giáp Thanh Hoá, phía đông trông Biển Đông, phía nam giáp Hà Tĩnh Vị trí địa lý Nghệ An có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, có công nghiệp: Tỉnh Nghệ An nằm vị trí trung tâm tiêu vùng Bắc Trung Bộ, tuyến giao lu Bắc - Nam đờng xuyên Đông Tây Nghệ An hội đủ tuyến đờng giao thông quốc gia qua địa bàn: đờng bộ, đờng sắt, đờng không, đờng thuỷ, tạo mạnh giao lu kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh Đó quốc lộ xuyên Việt, quốc lộ 48, quốc lộ 15 (đờng mòn Hồ Chí Minh) tuyến ngang theo chiều Đông - Tây Đầu mối giao thông lớn tỉnh thành phố Vinh, nơi có khối lợng vận tải lớn qua, thuận lợi cho giao lu Nghệ An có đờng biên giới với Lào dài 419Km Việt Nam Lào có lịch sử đoàn kết hữu nghị lâu đời Vì thế, thông qua đờng (quốc lộ 48), việc trao đổi với Lào xa với vùng Đông Bắc Thái Lan có nhiều điều kiện để phát triển Bằng mạng lới đờng ôtô, đờng sắt với ga ga Vinh ga Nghệ An dễ dàng thiết lập mối liên hệ kinh tế với địa phơng nớc Nghệ An tiếp giáp với vùng biển rộng lớn phía Đông, với bờ biển dài 92Km, cửa cảng, cảng Cửa Lò lớn cụm cảng Cửa Lò Hòn Ng - Cửa Hội - Xuân Hải, mở rộng quy mô triệu vào Cảng Cửa Lò với cảng Bến Thuỷ tiềm lớn cho vận tải biển xuất hàng hoá nớc Sân bay Vinh góp thêm hình thức vận tải làm phong phú thêm loại hình vận tải phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Là nơi bắt đầu thắt lại dải đất miền Trung, Nghệ An - Một yết hầu đờng xuyên Việt, án ngự sau lng dãy Trờng Sơn hùng vĩ, trải trớc mặt Biển Đông rộng lớn Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Huệ chọn vùng đất Yên Trờng, huyện Châu Lộc, trấn Nghệ An để xây dựng thành Phợng Hoàng Trung Đô vừa có khí tợng tơi sáng, vừa khống chế đợc Nam, Bắc tiện lợi cho việc lại Tuy nhiên, vị trí địa lý tạo nên số khó khăn định mặt khí hậu Mặt khác địa hình bị chia cắt mạnh gây khó khăn xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, đờng, điện, thuỷ lợi Mặc dù có khó khăn nhng nhìn chung thấy vị trí địa lý lợi so sánh tỉnh Nghệ An trình hợp tác hội nhập khu vực quốc tế, có tiềm lớn phát triển kinh tế nói chung, kinh tế công nghiệp nói riêng * Khí hậu Nghệ An thuộc đới khí hậu gió mùa chí tuyến, đới có mùa đông lạnh Khí hậu có phân hoá theo chiều Bắc Nam, Đông Tây (trong chừng mực định) theo độ cao địa hình Khí hậu cuả Nghệ An tơng đối khắc nghiệt, đặc biệt bão gió phơn Tây Nam gây trở ngại không nhỏ cho sản xuất đời sống 10 Bác Hồ thăm công trờng xây dựng nhà máy Điện Vinh ngày 15-6-1957 Bác Hồ nói chuyện với công nhân nhà máy Cơ khí Vinh 9-12-1961 Công nhân Nghệ An trực chiến, vận chuyển máy móc 71 Thủ tớng Phạm Văn Đồng thăm gian hàng tiểu thủ công nghiệp Nghệ Tĩnh năm 1984 Một số hình ảnh Công nghiệp nghệ an 20 năm đầu đổi (1986-2005) Những thành tích Sở Công nghiệp Nghệ An đạt đợc 72 Lãnh đạo cấp thăm nhà máy sản xuất côngnghiệp 73 Thủ tớng Võ Văn Kiệt thăm Xí nghiệp thuộc da Nghệ An Nhà máy Bê tông Vinh Phó Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm thăm Công ty May Nghệ An 74 Lãnh đạo Bộ Xây dựng thăm Nhà máy xi măng Cầu Đớc Đ/c Phạm Thế Duyệt thăm công ty Bia Nghệ An Một số Nhà máy sản xuất tiêu biểu 75 Nhà máy xi măng Hoàng Mai Nhà máy Đờng Nghệ An - Tate & Lyle Nhà máy dệt may Hoàng Thị Loan Công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống 76 Công nghiệp vật liệu xây dựng 77 Công nghiệp khai thác luyện kim màu 78 Một số ngành công nghiệp khác Công nghiệp chế biến 79 Công nghiệp dệt may Công nghiệp khí, đóng tàu Khu công nghiệp 80 Một góc KCN Bắc Vinh KCN Đông Nam KCN Diễn Hồng KCN Nghi Phú Nguyên liệu vùng nguyên liệu 81 Biểu đồ cấu kinh tế thời kỳ 1990-2005 82 83 Sản phẩm công nghiệp chủ yếu qua năm (1990-2004) 84 Năm Đơn vị tính 1990 1995 2000 1- Than 2- Đá loại 3- Cát sỏi loại 4- Muối 5- Thuỷ sản đông lạnh 6- Nớc mắn 7- Dầu thực phẩm 8- Đờng kính 9- Bánh kẹo loại 10- Bia loại 11- Thuốc điếu 12- Vải lụa thành phẩm 13- Quần áo dệt kim 14- Quần áo may sẵn 15- Gỗ xẻ loại 16- Gỗ đồ mộc loại 17- Trang in 18- Ôxy 19- Thuốc viên loại 20- Thuốc ống 21- Lốp xe đạp 22- Săm xe đạp 23- Xi măng loại 24- Gạch nung 25- Ngói nung 26- Nớc máy SX 27- Xe cải tiến 28-Phân hoá học 1000 1000 m3 1000 m3 1000 Tấn 1000 lít Tấn Tấn Tấn 1000 lít 1000 bao 1000 m 1000 c 1000 c 1000 m3 1000 m3 Triệu tr 1000 m3 1000 v 1000 ô 1000 c 1000 c 1000 1000 V 1000 V 1000 m3 Cái Tấn 472 499 62 350 662 204 526 961 455 833 238 440 650 12 12 611 234 117 910 448 110 60 33 84 660 20 769 441 400 15 681 532 80 971 11 135 865 43 467 497 13 070 843 369 851 135 34 18 354 531 178 500 900 50 25 123 171 794 42 910 518 221 227 36 144 066 342 718 69 767 670 740 808 886 136 43 204 72 109 054 715 158 27 108 910 16 347 100 815 85 2004 392 68 914 17 900 148 400 29 500 111 790 858 155 034 268 000 50 900 566 32 500 [...]... để phát triển ngành công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong công cuộc đổi mới + Tài nguyên phong phú đa dạng để phát triển công nghiệp đa ngành, trong đó một số ngành công nghiệp có điều kiện để phát triển tập trung có quy mô 15 (ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế bến lâm sản, nông sản, ) làm tiền đề phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ công nghiệp và thay đổi. .. triển nền công nghiệp của tỉnh nhà trong 20 năm đổi mới? 1.2 Thực trạng công nghiệp Nghệ An trớc đổi mới 1.2.1 Sơ lợc sự hình thành công nghiệp Nghệ An trớc cách mạng tháng 81945 Đến nửa đầu thế kỷ XIX, các nớc Phơng Tây sau khi tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp thành công đã xây dựng một nền công nghiệp hiện đại, phát triển Tuy nhiên đó là điều hoàn toàn xa lạ đối với nhiều quốc gia Châu á, trong đó... tình hình ngày càng bộc lộ khuyết tật của cơ chế cũ và có nhu cầu đòi hỏi phải cải cách Trong cả nớc, ở nhiều địa phơng, cơ sở xuất hiện các nhân tố mới nhằm xé rào tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy sản xuất phát triển Và, công nghiệp Nghệ An dới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh Uỷ sẽ có những thay đổi nh thế nào? Chơng 2: đảng bộ nghệ an với công tác phát triển công nghiệp 10 năm đầu đổi mới (1986- 1995) 2.1... bớc xây dựng cơ cấu kinh tế mới theo yêu cầu công nghiệp hoá [10,269] Và phơng hớng đợc đa ra đối với công nghiệp là ngoài đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu thì công nghiệp nặng đựợc phát triển một số ngành 2.1.2 Chủ trơng của Đảng bộ Nghệ An Trong thời kỳ đổi mới từ 1986-1995 Tỉnh uỷ Nghệ An lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng đợc thông... hợp với thực tế của Việt Nam và quy luật khách quan Đại hội đã đề ra đ ờng lối đổi mới kinh tế toàn diện cho đất nớc trong thời kỳ mới, có đổi mới phát triển công nghiệp và thực hiện công nghiệp hoá XHCN Nội dung chủ yếu của đờng lối đổi mới bao gồm: - Đổi mới về công nghiệp hoá XHCN và chính sách cơ cấu: Trong 5 năm 1976-1980, đã đề ra những chỉ tiêu kế hoạch quá cao về xây dựng cơ bản và phát triển. .. hành đổi mới, mặc dù có những tiến bộ đáng ghi nhận nhng công nghiệp Nghệ An vẫn còn non yếu Điều này đợc phản ánh trong Một vài suy nghĩ về công tác kế hoạch 1986-1991 của Ban Kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh: Nền kinh tế tỉnh ta mang đậm nét của nền sản xuất nhỏ tiểu nông phân tán manh mún Trong sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp trong tình trạng chung đó. Mà cụ thể là: công nghiệp. .. Đại hội IV là Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ thì đến Đại hội V chủ trơng của Đảng là Tập trung sức phát triển công nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp quan trọng Ngoài chủ trơng chung, ngành công nghiệp Nghệ An còn nhận đợc sự chỉ... tăng Năm 1997, số dân trong độ tuổi lao động là 1.351.888 ngời Đến năm 200 0, con số này đã là 1.361.459 ngời, chiếm 46,48% dân số Nh vậy tiềm năng về lao động Nghệ An là rất lớn Vậy nên trong công cuộc đổi mới tỉnh cần khai thác truyền thống, tiềm năng con ngời xứ Nghệ, để hình thành nên đội ngũ công nhân công nghiệp và cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật trong phát triển công nghiệp Về khó khăn: Trong. .. cuộc tổng bãi công lớn của công nhân Trờng Thi ngày 6-7-1937 đợc các xí nghiệp trong thành phố cùng phối hợp hành động; cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945 ở Nghệ An Những cơ sở trên đã sớm hình thành một nền công nghiệp ở Nghệ An Từ đó tạo ra những tiền đề về vật chất và tinh thần cho sự phát triển công nghiệp tỉnh sau này 1.2.2 Công nghiệp Nghệ An trong 30 năm chiến tranh * Trong kháng... phơng so với năm 1955 tăng 80,5% Trong đó: Quốc doanh và công t hợp doanh tăng 30,4%; thủ công nghiệp tăng 60,6% Tổng số lao động là 104.071 ngời Trong đó: Quốc doanh và công t hợp doanh là 3.069 ngời; thủ công nghiệp là 101.002 ngời Thắng lợi của công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá 3 năm (1958-1960) đã làm khởi sắc bộ mặt chính trị - xã hội của tỉnh, góp phần cùng với công nghiệp miên ... tình hình công nghiệp Nghệ An trớc đổi Chơng 2: Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghiệp 10 năm đổi (1986-1995) Chơng 3: Đảng Nghệ An với việc phát triển công nghiệp thời kỳ công nghiệp. .. tài Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghiệp 20 năm đổi (1986 -200 5) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Do đề tài xác định nội dung tập trung nghiên cứu Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghiệp. .. nghiệp Nghệ An trớc cách mạng tháng 81945 Công nghiệp Nghệ An 30 năm chiến tranh Công nghiệp Nghệ An mời năm trớc đổi (1975-1985) Chơng 2: Đảng Nghệ An với công tác phát triển công nghệp 10 2

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan