1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG hóa KIẾN THỨC và một số DẠNG câu hỏi,bài tập PHẦN SÔNG NGÒI TRONG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn địa lí

58 450 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VIII CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHẦN SÔNG NGÒI TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error: Reference source not found LÍ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN NỘI DUNG .5 CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ .5 NỘI DUNG .6 CHƯƠNG I: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG I DÒNG CHẢY TRÊN MẶT Khái niệm Hình thái sông ngòi Một số sông lớn Trái Đất II MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 10 2.1 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy .10 2.1.1 Độ dốc lòng sông 10 2.1.2 Chiều rộng lòng sông 10 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 10 2.2.1 Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm 10 2.2.2 Địa thế, thực vật hồ đầm .Error: Reference source not found 2.2.3 Lưu vực sông Error: Reference source not found III PHÂN LOẠI SÔNG 12 3.1 Dựa vào nguồn cung cấp nước Error: Reference source not found 3.2 Dựa vào chế độ nước sông Error: Reference source not found CHƯƠNG II: MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ Error: Reference source not found I CÂU HỎI, BÀI TẬP SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG Error: Reference source not found 1.1 Yêu cầu câu hỏi đại cương .Error: Reference source not found 1.2 Một số câu hỏi theo cấp tư Error: Reference source not found 1.2.1 Câu hỏi lí thuyết Error: Reference source not found 1.2.2 Câu hỏi vận dụng Error: Reference source not found II CÂU HỎI, BÀI TẬP LIÊN HỆ SÔNG NGÒI VIỆT NAM 25 2.1 Định hướng câu hỏi 25 2.2 Một số dạng câu hỏi theo cấp tư 25 2.2.1 Câu hỏi lí thuyết 25 2.2.2 Câu hỏi vận dụng Error: Reference source not found 2.2.3 Câu hỏi sử dụng bảng số liệu Error: Reference source not found KẾT LUẬN Error: Reference source not found Những vấn đề quan trọng đề tài Error: Reference source not found Đề xuất kiến nghị Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… …… 58 MỞ ĐẦU LÍ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ Trong giảng dạy địa lí tự nhiên đại cương, thủy nội dung nhắc đến nhiều với vòng tuần hoàn nước, nước ngầm, hồ đầm, nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, sóng, thủy triều… Trong đó, nước chảy thành dòng hay cụ thể sông ngòi nội dung kiến thức trọng tâm Đặc biệt yếu tố tự nhiên quan trọng tự nhiên Việt Nam Tuy nhiên, thấy kiến thức sông ngòi chưa trọng đầu tư, dạng tập, câu hỏi vận dụng chưa khai thác sâu Liên hệ tới kiến thức tự nhiên Việt Nam lượng tập sông ngòi khiêm tốn so với thành phần tự nhiên khác Do đó, tác giả lựa chọn chuyên đề: Hệ thống hóa kiến thức số dạng câu hỏi, tập phần sông ngòi bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí, để chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy chương Thủy đại cương liên hệ sông ngòi Việt Nam MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề tập trung vào mục tiêu sau: - Hệ thống hóa kiến thức phần sông ngòi đại cương - Đưa số dạng câu hỏi, tập sông ngòi đại cương Việt Nam bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí GIỚI HẠN NỘI DUNG Chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: - Đưa số dạng tập phần kiến thức sông ngòi đại cương - Liên hệ dạng câu hỏi, tập kiến thức sông ngòi Việt Nam CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề bao gồm nội dung sau: Chương I: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG Chương II: MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ NỘI DUNG CHƯƠNG I: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG I DÒNG CHẢY TRÊN MẶT Khái niệm Sông ngòi dòng nước có kích thước tương đối lớn có nguồn cung cấp nước nước mưa, nước băng tuyết tan phạm vi lưu vực chảy lòng song tạo nên Hình thái sông ngòi - Hệ thống sông tập hợp sông lãnh thổ định, hợp với mang nước khỏi lãnh thổ dạng dòng chảy chung Trong đó: + Dòng dòng chảy lớn + Phụ lưu dòng nước nhỏ cung cấp nước cho dòng + Còn chi lưu dòng nước để tiêu nước cho dòng - Hình dạng lưới sông: kết hợp dòng chính, phụ lưu chi lưu Hình dạng lưới sông có ảnh hưởng định đến quy định tập trung nước đặc điểm lũ sông Có dạng lưới sông bản: + Dạng lông chim + Dạng nan quạt + Dạng song song Ngoài có dạng hình cành cây: - Lưu vực sông: Là lãnh thổ sông nhận lượng nước nuôi dưỡng Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu từ bề mặt đất phần nước ngầm nên lưu vực sông gồm phận: lưu vực nước mặt lưu vực nước ngầm Hình dạng kích thước lưu vực sông ảnh hưởng đến lượng dòng chảy trình tập trung nước sông: Ví dụ: Lưu vực sông rộng, có hình lông chim thường có chế độ nước điều hòa Lưu vực sông ngắn, có hình nam quạt lũ tập trung đột ngột - Lòng sông: phận thấp thung lũng sông Trong có nước chảy thường xuyên Lòng sông thường thẳng thường uốn khúc quanh co - Nguồn cửa sông: + Nguồn: nơi bắt đầu dòng sông + Cửa sông: nơi sông đổ nước vào nơi khác, dòng sông khác, hồ, biển, đại đương Có loại cửa sông cửa sông châu thổ cửa sông hình phễu - Lưu lượng dòng chảy: Là thể tích nước sông chảy qua mặt cắt đơn vị thời gian năm - Dòng chảy cát bùn (hàm lượng phù sa): dòng chảy bao gồm vật chất rắn cuội, cát, sỏi… (dòng chảy rắn) Lượng cát bùn sông ngòi biến đổi theo thời gian Mùa lũ thường mang nhiều cát bùn, mùa cạn Hiện tượng quan trọng dòng chảy cát bùn lũ bùn Điều kiện xảy lũ bùn lớp vỏ phong hóa dày, mưa với cường độ lớn, lớp phủ thực vật địa hình dốc Một số sông lớn Trái Đất Tiêu chí Nơi bắt nguồn Diện tích lưu vực Sông Nin Nguồn cung cấp nước S Von-ga S I-ê-nít-xây Từ hồ Vic-to-ri-a Từ dãy An-đét Từ vùng ôn Chảy khu khu vực xích đạo thuộc Pê-ru đới lạnh vực khí hậu ôn có mưa quanh năm đới lạnh 2.881.000 km2 Chiều dài 6.685 km Hướng chảy S A-ma-zôn 7.170.000 km2 1.360.000 km2 2.580.000 km2 6.437 km 3.531 km 4.102 km Chảy theo hướng Chảy theo Chảy theo Chảy theo nam – bắc, qua hướng tây - hướng bắc - hướng nam – miền khí hậu khác đông nam bắc Chủ yếu nước Nước mưa mưa tới Khắctum nhận nước từ phụ lưu sông Nin Xanh khu vực cận xích đạo Nước mưa Nước băng tan nước băng tuyết tan II MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 2.1 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy 2.1.1 Độ dốc lòng sông Nước sông chảy mạnh hay chậm phụ thuộc vào độ dốc lòng sông (độ chênh mặt nước), độ chênh mặt nước sông nhiều tốc độ dòng chảy mạnh ngược lại Thông thường, phần thượng lưu chảy mạnh phần trung lưu hạ lưu có tốc độ chảy chậm 2.1.2 Chiều rộng lòng sông Nước sông chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào bề ngang lòng sông rộng hay hẹp Ở khúc sông rộng, nước sông thường chảy chậm Ở khúc sông hẹp, nước sông chảy nhanh 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 2.2.1 Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Sông ngòi chảy miền khí hậu nóng (đặc biệt xích đạo) nơi địa hình thấp khu vực khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu nước mưa nên chế độ nước sông nơi phụ thuộc vào phân bố lượng mưa năm nơi - Ở vùng đất đá, thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể việc điều hòa chế độ nước sông - Ở miền ôn đới lạnh nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông băng tuyết tan cung cấp Vào mùa xuân, nhiệt độ lên cao băng tuyết tan, sông tiếp nhiều nước Do đó, thường có lũ lên cao vào mùa xuân Còn mùa đông mực nước sống thấp bị đóng băng chỗ 2.2.2 Địa thế, thực vật hồ đầm 10 Định hướng trả lời: - Câu hỏi phân tích: trình bày đặc điểm rút kết luận giá trị sông ngòi đến phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích giá trị sông dựa tiêu chí thuận lợi khó khăn Gợi ý làm bài: * Đặc điểm mạng lưới sông nước ta - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc: tính sông dài 10km thi nước có 2360 sông Mật độ sông 0,6 km/km2 Sông ngòi nước ta phần lớn sông nhỏ lãnh thổ hẹp ngang… - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa: + Sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, tổng lượng nước tất sông ngòi chảy lãnh thổ 839 tỉ m3/năm… + Sông ngòi giàu phù sa: tổng lượng phù sa hàng năm hệ thống sông ngòi phần lãnh thổ nước ta khoảng 200 triệu tấn/năm - Thủy chế theo mùa: Chế độ dòng chảy sông ngòi nước ta phù hợp với phân mùa lượng mưa Chế độ mưa diễn biến thất thường nên chế độ dòng chảy sông ngòi thất thường: có năm mùa lũ sớm, có năm lũ muộn * Giá trị sông ngòi đến phát triển KT – XH: - Thuận lợi: + Sông bồi đắp phù sa, hình thành mở rộng đồng bằng: 44 -> ĐBSH phù sa sông Hồng ĐBSCL phù sa sông Cửu Long bồi đắp hai đồng châu thổ lớn nước ta -> Làm màu mỡ thêm đất đai đồng -> đồng đồng thời vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm, nơi tập trung dân cư đông đúc + Mạng lưới sông dày đặc, nguồn nước phong phú: -> cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt sản xuất, đặc biệt sản xuất lúa nước -> có giá trị thủy lợi: tưới nước vào mùa khô, tiêu nước vào mùa mưa cho đồng Ngoài ra, kết hợp với mạng lưới kênh rạch ĐBSCL, sông ngòi có tác dụng thau chua rửa mặn -> có nguồn lợi thủy sản phong phú, tạo điều kiện cho đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước phát triển + Mỗi vùng miền, sông có giá trị khác nhau: -> đồng lớn có giá trị giao thông (sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Cửu Long…), du lịch (du thuyền sông Hương, khám phá miệt vườn ĐBSCL đường sông…)… -> miền núi có giá trị thủy điện, tiềm thủy điện nước lên đến 30 triệu KW (lớn hệ thống sông Hồng: nhà máy thủy điện sông Đà 1920 MW, Sơn La sông Đà 2400 MW, nhà máy thủy điện Trị An sông Đồng Nai 400 MW ) - Khó khăn: 45 + Số lượng sông ngắn, nhỏ dốc lớn: giá trị kinh tế mang lại không cao (giao thông, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản…) + Mạng lưới sông dày đặc: cần phát triển hệ thống cầu, phà lớn… nhiều vùng chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân + Chế độ nước sông ngòi phân mùa sâu sắc gây khó khăn cho hoạt động sản xuất sinh hoạt (lũ lụt mùa lũ, hạn hán trầm trọng mùa khô…) 2.2.3 Câu hỏi sử dụng bảng số liệu Câu 12: Dựa vào bảng số liệu sau: Bảng: Lưu lượng nước trung bình sông Hồng (trạm Sơn Tây) sông Mê Kông (trạm Mỹ Thuận – sông Tiền) tháng năm 46 Vẽ biểu đồ thể lưu lượng nước trung bình sông Hồng sông Cửu Long tháng năm Hãy: a Nhận xét chế độ nước sông sông b Giải thích chế độ nước sông Cửu Long lại điều hòa chế độ nước sông Hồng? Định hướng trả lời: - Vẽ biểu đồ dựa BSL lưu lượng nước sông qua 12 tháng: biểu đồ đường biểu diễn - Nhận xét dựa biểu đồ vẽ BSL có sẵn 47 - Tìm nhân tố tác động đến chế độ nước sông Cửu Long điều hòa sông Hồng: đặc điểm lưu vực sông, địa hình lưu vực, số lượng cửa sông,… Gợi ý làm bài: Vẽ biểu đồ Trạm Sơn Tây Trạm Mỹ Thuận Biểu đồ thể lưu lượng nước trung ở sông Hồng (trạm Sơn Tây) sông Cửu Long (trạm Mỹ Thuận) Nhận xét giải thích: a Nhận xét chế độ nước sông * Chế độ nước sông sông Hồng sông Cửu Long có nhiều nét tương đồng: 48 - Lưu lượng nước sông sông Hồng sông Cửu Long lớn, hai sông có lượng nước trung bình lớn nước ta: + Sông Hồng 3632,5 m3/s + Sông Cửu Long 14890,7 m3/s -> Do hai sông có nguồn cung cấp nước lớn từ lãnh thổ, diện tích lưu vực lớn, lượng mưa năm nhiều… - Chế độ nước phân theo mùa: Mùa lũ mùa cạn, + Sông Hồng: mùa lũ Từ tháng VI đến tháng X, mùa cạn từ tháng XI đến tháng V năm sau + Sông Cửu Long: mùa lũ từ tháng VI đến tháng II năm sau, mùa cạn ngắn từ tháng III đến tháng V -> Nguyên nhân: hai sông mang đặc điểm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa chi phối lượng nước sông: mùa lũ trùng với mùa mưa mùa cạn trùng với mùa khô - Tuy nhiên, sông lại có đặc điểm chế độ nước sông khác nhau: + Sông Hồng có lưu lượng nước nhỏ 4,1 lần so với sông Cửu Long, mùa lũ mùa cạn trùng với thời gian mùa mưa mùa khô, mùa lũ từ tháng VI đến tháng X, đỉnh lũ vào tháng -> Do sông Hồng có lưu vực nhỏ hơn, mùa đông lượng mưa nhỏ nên lượng nước sông + Sông Cửu Long có lưu lượng nước lớn nước, mùa lũ từ tháng VI đến tháng II năm sau, mùa lũ kéo dài tới tháng, đỉnh lũ vào tháng 10 49 -> Do sông Cửu Long có lưu vực lớn nước, diện tích lưu vực chảy qua quốc gia khu vực nhiệt đới, lưu lượng nước cao, có khí hậu cận xích đạo nên lượng mưa lớn Mùa cạn sâu sắc ảnh hưởng lượng mưa nhỏ gió khô nóng Tín phong Bắc bán cầu hoạt động b Giải thích chế độ nước sông Cửu Long điều hòa chế độ nước sông Hồng * Sông Cửu Long: - Lưu vực sông: + Có dạng hình lông chim, diện tích lưu vực lớn, độ dốc lòng sông nhỏ + Biển Hồ (Cam-pu-chia) có vai trò quan trọng việc điều hòa nước sông - Địa hình thấp kết hợp với hệ thống kênh rạch chằng chịt có tác dụng phân lũ nhanh sang khu vực xung quanh - Sông đổ biển theo nhiều cửa sông (9 cửa) khiến cho nước lũ thoát nhanh * Sông Hồng: - Lưu vực sông: + Có dạng hình nan quạt, lũ xảy thường có tập trung nước dòng với dòng phụ lưu gây lũ lớn + Hình thái lưu vực dốc nhiều phần thượng nguồn trung du, dốc hạ lưu, lũ sông Hồng lên nhanh rút chậm - Rừng đầu nguồn bị chặt phá nên hạn chế khả giữ nước mùa mưa lũ 50 - Sông đỏ biển cửa sông nên khả thoát nước chậm so với sông Cửu Long Câu 13: Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa lưu lượng nước theo tháng năm lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) Hãy vẽ biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng Nhận xét mối quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng Định hướng trả lời: - Vẽ biểu đồ chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng năm: biểu đồ kết hợp đường cột - Dựa vào BSL biểu đồ đưa nhận xét mối quan hệ đặc điểm mùa mưa mùa lũ: chế độ mưa ảnh hưởng sâu sắc đến chế độ lũ sông Hồng Gợi ý làm bài: Vẽ biểu đồ 51 Biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng Nhận xét Chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng biểu câu nói “sông ngòi hàm số khí hậu” - Chế độ mưa: + Có tổng lượng mưa tương đối lớn 1839,1 mm/năm + Chia thành mùa rõ rêt: ○ Mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng X (lượng mưa chiếm khoảng 60% lượng mưa năm) Tháng mưa nhiều tháng VIII (335,2mm), ○ Mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau, tháng mưa tháng 12 (17,8mm) 52 - Chế độ dòng chảy: + Lưu lượng nước trung bình lớn 3632,5 m3/s + Chia thành mùa nước: ○ Mùa lũ kéo dài từ thang VI đến tháng X (những tháng có lưu lượng dòng chảy lớn 1/12 lưu lượng dòng chảy năm) Đỉnh lũ vào tháng (9246 m3/s) ○ Mùa cạn từ tháng XI đến tháng V năm sau, tháng có lưu lượng dòng chảy thấp tháng (914 m3/s) -> Chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng tương đối trùng Có thể thấy chế độ dòng chảy ảnh hưởng sâu sắc chế độ mưa Mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô Tuy nhiên mùa lũ đến chậm mùa mưa tháng lượng nước sông lên từ từ sau vào mùa mưa Câu 14: Cho bảng số liệu sau Lưu lượng dòng chảy sông Hồng sông Thu Bồn Vẽ biểu đồ thích hợp thể lưu lượng dòng chảy sông Hồng, sông Thu Bồn theo bảng số liệu 53 Nhận xét giải thích chế độ nước sông hai sông Định hướng trả lời: - Vẽ biểu đồ thể lưu lượng dòng chảy sông Hồng sông Thu Bồn: đường biểu diễn - Nhận xét đặc điểm chế độ nước sông: Lưu lượng nước trung bình, chế độ nước sông theo mùa, tháng đỉnh lũ… - Giải thích dựa tiêu chí tác động đến chế độ nước sông: đặc điểm lưu vực, diện tích lưu vực, chế độ mưa… Gợi ý làm Vẽ biểu đồ Nhận xét giải thích a Nhận xét: 54 Sông Hồng sông Thu Bồn có lưu lượng dòng chảy năm khác nằm khu vực khí hậu khác - Sông Hồng: + Có lưu lượng dòng chảy trung bình năm lớn 3632,5 m3/s + Mùa lũ kéo dài từ tháng VI đến tháng X, dài tháng Lưu lượng nước mùa lũ chiếm 75,1% lưu lượng dòng chảy năm + Mùa cạn kéo dài từ tháng XI đến V năm sau, kéo dài tháng Lưu lượng nước mùa cạn chiếm 24,9% lưu lượng dòng chảy năm + Lưu lượng nước tháng cao (tháng VIII- 9246 m 3/s) gấp 10,2 lần tháng thấp (tháng III-914 m3/s) + Chế độ nước sông trùng với chế độ mưa, mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô - Sông Thu Bồn + Có lưu lượng dòng chảy trung bình năm nhỏ 208,3 m3/s + Mùa lũ từ tháng X đến tháng I năm sau, kéo dài tháng Lưu lượng nước mùa lũ chiếm tới 89,4% lưu lượng dòng chảy năm + Mùa cạn từ tháng II đến tháng IX, kéo dài tháng Lưu lượng nước tháng mùa cạn chiếm 10,6% lưu lượng dòng chảy năm + Lưu lượng tháng cao (tháng XI-954 m 3/s) gấp 16,7 lần tháng thấp (tháng IV-58,2 m3/s) + Chế độ nước sông thất thường, có chênh lệch lớn mùa lũ mùa cạn Mùa lũ trùng với mùa mưa (thu đông) Tháng có lũ tiểu mãn 55 b Giải thích: - Sông Hồng có lưu lượng nước lớn sông Thu Bồn sông có lưu vực lớn, dạng nan quạt có nhiều phụ lưu nên nhận nhiều nước… Sông Hồng có lũ vào mùa hè ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới nên lượng mưa lớn - Sông Thu Bồn có diện tích lưu vực nhỏ, sông ngắn, dốc, phụ lưu, lượng mưa năm thấp nên nhận nước… Sông có lũ vào thu đông dịch chuyển dần vào nam dải hội tụ nhiệt đới gây mưa vào thu đông có lũ tiểu mãn ảnh hưởng mưa dông nhiệt đầu hè KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề tài - Đề tài hệ thống qua cách đầy đủ khoa học sông ngòi đại cương phục vụ cho đào tạo bồi dưỡng HSG Địa lí - Đề tài đưa dạng câu hỏi, tập thường gặp đưa hướng giải dạng câu hỏi, tập này, - Đưa ví dụ tập, câu hỏi sông ngòi đại cương liên hệ với nội dung phần sông ngòi Việt Nam qua hệ thống câu hỏi Đề xuất kiến nghị * Đối với giáo viên: - Giáo viên chuyên trách bồi dưỡng HSG môn Địa lí trường nói chung đặc biệt trường chuyên nói riêng cần nghiên cứu sâu thành phần 56 tự nhiên có sông ngòi để hướng dẫn giúp học sinh tìm hiểu sâu kiến thức mảng sông ngòi, nội dung quan trọng bổi dưỡng HSG - Cần có liên hệ trình giảng dạy phần Việt Nam để học sinh dễ hình dung liên tưởng Từ đó, nghiên cứu nội dung sông ngòi lớp 12, em nhanh chóng tiếp cận với kiến thức - Đưa nhiều dạng với nhiều cấp tư duy, hướng dẫn học sinh cách thức làm bài, cách vận dụng kiến thức, mối quan hệ tự nhiên để học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng tư lô gic - Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm sáng kiến với đồng nghiệp để phát triển mảng đào tạo HSG cấp quốc gia * Đối với học sinh - Cần phải biết sử dụng thành thạo Atlat, tập đồ giới để làm việc thật tốt trình nghiên cứu - Nắm rõ kiến thức linh hoạt việc huy động kiến thức trình học tập - Vận dụng kiến thức làm tập liên hệ với thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Địa lí 12 nâng cao, nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Địa lí 10 nâng cao, nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 [3] Hoàng Ngọc Oanh (2010), Địa lí tự nhiên đại cương II, nxb ĐH Sư Phạm, Hà Nội [4] Nguyễn Đức Vũ (2012), Câu hỏi tập kĩ Địa lí 10, nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] Nguyễn Đức Vũ (2012), Câu hỏi tập kĩ Địa lí 12, nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Lê Thông (2013), Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí, nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7] Vũ Tự Lập (2010), Địa lí tự nhiên Việt Nam, nxb ĐH Sư Phạm, Hà Nội [8] Các thông tin cập nhật mạng qua trang tìm kiếm google.com 58 [...]... mưa và tuyết CHƯƠNG II: MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ I CÂU HỎI, BÀI TẬP SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG 12 1.1 Yêu cầu đối với các câu hỏi đại cương - Học sinh cần nắm vững các kiến thức đại cương để vận dụng linh hoạt trong các dạng câu hỏi - Tập trung vào các dạng bài đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức: So sánh, giải thích, phân tích - Khuyến khích học sinh sử dụng Tập. .. dạng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và Phân tích bảng số liệu - Các dạng sử dụng chính dành cho Học sinh giỏi: trình bày, chứng minh, so sánh, giải thích, phân tích 24 2.2 Một số dạng câu hỏi theo các cấp tư duy 2.2.1 Câu hỏi lí thuyết Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta Giải thích? Định hướng trả lời: - Câu hỏi trình bày kiến thức đã học: ... nên thủy chế sông ngòi nước ta cũng theo mùa Chế độ mưa diễn biến thất thường nên chế độ dòng chảy cũng thất thường Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: Trình bày đặc điểm sông ngòi của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 26 Định hướng trả lời: - Trình bày đặc điểm sông ngòi của một miền dựa vào kiến thức đã học và Atlat ĐLVN - Đặc điêm sông ngòi miền NTB và NB: mạng lưới sông, hướng... hơn là sông ở nam BTB do sông có tổng lượng nước thấp, các sông đều nhỏ, ngắn, dốc -> Sự phân hóa của sông ngòi miền TB và BTB nổi bật là sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam Nguyên nhân chính là do đặc điểm địa hình, hình dạng lãnh thổ và khí hậu có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam dẫn đến sự phân hóa sông ngòi Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: So sánh đặc điểm sông ngòi miền... nước và phù sa, thủy chế sông ngòi + Khác: mật độ lưới sông, độ dài sông, diện tích lưu vực, hàm lượng phù sa, chế độ nước, nơi sông đổ ra, số lượng cửa sông - Dựa vào kiến thức đã học và Atlat ĐLVN hoàn thành nội dung các tiêu chí Gợi ý trả lời: * Khái quát: Hệ thống sông Hồng nằm ở MB và ĐBBB, hệ thống sông Đồng Nai nằm ở miền NTB và NB… * Giống nhau: - Đều có mạng lưới sông ngòi dày đặc - Hướng sông. .. + Sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, tổng lượng nước của tất cả sông ngòi chảy trên lãnh thổ là 839 tỉ m3/năm Trong đó có 60% lượng nước được cung 25 cấp từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ: hệ thống sông Cửu Long, hệ thống sông Hồng + Sông ngòi giàu phù sa: tổng lượng phù sa hàng năm của hệ thống sông ngòi trên phần lãnh thổ nước ta là khoảng 200 triệu tấn/năm (hệ thống sông Hồng chiếm khoảng 60%, sông. .. + Sông Hồng: mùa lũ kéo dài từ tháng VI đến tháng X Đỉnh lũ vào tháng 8 + Sông Đồng Nai: mùa lũ kéo dài từ V đến tháng X Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: So sánh những điểm khác nhau về thủy chế sông ngòi của 3 hệ thống sông: sông Hồng, sông Cửu Long và các sông vùng duyên hải miền Trung Giải thích? Định hướng trả lời: - Câu hỏi so sánh điểm khác nhau thủy chế sông ngòi. .. các con sông ở BTB có mùa lũ đến muộn hơn từ tháng IX đến tháng XII do có chế độ mưa vào thu đông, lượng mưa lớn vào các tháng cuối năm Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: So sánh đặc điểm hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai Định hướng trả lời: - Câu hỏi so sánh đặc điếm giống và khác nhau sông Hồng và sông Đồng Nai 33 - Tìm các tiêu chí so sánh: + Giống: mạng lưới sông, hướng... giáp Lào phía tây * Giống nhau - Đều có mạng lưới sông ngòi dày đặc: + Có nhiều hệ thống sông lớn: sông Đà, sông Hồng, sông Thái Bình… + Hệ thống chi lưu và phụ lưu của các con sông rất nhiều - Hướng của sông ngòi theo hướng tây bắc – đông nam: sông Đà, sông Hồng, sông Chảy… - Tổng lượng nước, hàm lượng phù sa lớn: sông Hồng là hợp lưu của sông Đà và sông Hồng có lưu lượng nước 83,5 tỷ m³ với lượng... Tập bản đồ Thế giới và các Châu lục 1.2 Một số câu hỏi theo các cấp tư duy 1.2.1 Câu hỏi lí thuyết Câu 1: Tốc độ dòng chảy của sông ngòi chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? Định hướng trả lời: - Dạng câu hỏi trình bày kiến thức đã học - Trình bày về các nhân tố tác động đến tốc độ dòng chảy sông ngòi: độ dốc lòng sông và chiều rộng lòng sông Gợi ý trả lời: - Độ dốc lòng sông: Nước sông chảy mạnh hay ... Chương I: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG Chương II: MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ NỘI DUNG CHƯƠNG I: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG... ĐỀ Chuyên đề tập trung vào mục tiêu sau: - Hệ thống hóa kiến thức phần sông ngòi đại cương - Đưa số dạng câu hỏi, tập sông ngòi đại cương Việt Nam bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí GIỚI HẠN NỘI... chuyên đề: Hệ thống hóa kiến thức số dạng câu hỏi, tập phần sông ngòi bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí, để chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy chương Thủy đại cương liên hệ sông ngòi Việt Nam MỤC TIÊU

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w