Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
564 KB
Nội dung
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI – ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VIII A - PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Sông ngòi nội dung kiến thức quan trọng thành phần thủy – năm lớp địa lí (thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) đề cập đến chương trình địa lí 10 Đồng thời nội dung hay đưa vào câu hỏi đề thi quốc gia Sông ngòi thành phần quan trọng môi trường địa lí tự nhiên bồi đắp tạo nên đồng bằng, góp phần tạo nên diện mạo cảnh quan thực địa Nó chi phối mạnh mẽ thành phần khác cảnh quan chịu ảnh hưởng thành phần khác tác động qua lại tổng thể tự nhiên thống Trong hoạt động kinh tế xã hội, sông ngòi có vai trò quan trọng, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, giao thong vận tải, thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất … Do đó, sông ngòi yếu tố người quan tâm hàng đầu Sông ngòi yếu tố tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần tự nhiên khác chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Vì với nội dung kiến thức đòi hỏi giáo viên bồi dưỡng đội tuyển phải có nghiên cứu đầy đủ, xác, khoa học cách truyền đạt phương pháp làm mang lại hiệu cho học sinh Trong giới hạn chuyên đê “Hệ thống hóa kiến thức dạng câu hỏi, tập phần sông ngòi lớp 10 bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí” nhằm mục đích hệ thống nội dung kiến thức yếu tố sông ngòi: nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, mối quan hệ sông ngòi với thành phần tự nhiên khác, giá trị kinh tế, dạng tập có liên quan… Hi vọng chuyên đề tài liệu hữu ích trình bồi dưỡng học sinh giỏi II MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ - Cung cấp kiến thức khái niệm sông ngòi, nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, mối quan hệ với thành phần tự nhiên khác (Khí hậu, địa hình, thực vật…), giá trị kinh tế sông ngòi nhằm phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia cách xác đầy đủ khoa học - Giới thiệu dạng câu hỏi, tập sông ngòi đề thi học sinh giỏi quốc gia trình tập huấn đội tuyển - Định hướng cho giáo viên học sinh phương pháp giảng dạy học tập nội dung phần sông ngòi có hiệu CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ A PHẦN MỚ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SÔNG NGÒI I Khái niệm chung II Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông III Mối quan hệ sông ngòi với thành phần tự nhiên khác VI Giá trị kinh tế sông ngòi PHẦN II: BÀI TẬP Các dạng câu hỏi, tập liên quan đến sông ngòi Trái Đất sông ngòi Việt Nam C PHẦN KẾT LUẬN B – PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SÔNG NGÒI I KHÁI NIỆM CHUNG Định nghĩa sông ngòi Trong thủy quyển, sông ngòi có lượng nước : 2210 km 3\ chiếm khoảng 0,0003% tổng lượng thuỷ Tuy vậy, sông ngòi lại có vai trò quan trọng Trong lớp vỏ địa lí, sông ngòi thành phần chủ yếu trình tuần hoàn trao đổi vật chất (nước, muối ) lượng (nhiệt) cách cụ thể Ngoài ra, sông ngòi lại có số lượng lớn rải rộng khắp lục địa nên tạo điều kiện thuận lợi cho tồn phát triển người Hiểu biết sông ngòi phức tạp trải qua thời kì lịch sử lâu dài Thời Cố đại, người ta thường quan niệm sông ngòi nước; sau, để phân biệt với đối tượng khác lục địa, người ta gọi sông ngòi nước chảy Gần đây, định nghĩa sông ngòi xác dần lên Trước hết : “Sông ngòi dải trũng có độ dốc chiều nước chảy thường xuyên theo trọng lực” Sau là: “Sông ngòi dòng chảy thường xuyên” Cuối cùng, để biểu thị cho thành phần khác dòng chảy'” nói: “Sông ngòi tổng thể dòng chảy thường xuyên” Các hình thái sông ngòi Khi nghiên cứu sông ngòi, người ta thường ý tới đặc trưng thủy văn yếu tố Tuy vậy, đặc trưng hình thái có ảnh hưởng định đến lượng dòng chảy chế độ nước sông Do đó, để hiểu biết toàn diện sông ngòi bỏ qua đặc trưng hình thái a Hệ thống sông ngòi: Nước rơi từ khí hay nước tuyết bãng tan sau thời gian cháy tràn mặt đất dốc tập trung lại thành dòng chảy Các dòng cháy nhỏ chảy vào dòng chảy lớn cuối đổ vào dòng chảy lớn để tiêu nước vào đối tượng nhận nước đó: hồ đầm, biển đại dương Các dòng chảy phạm vi hợp thành hệ thống sông ngòi Trong hệ thống, dòng chảy lớn gọi dòng chính; dòng chảy nhỏ chảy vào dòng gọi phụ lưu Mỗi hệ thống sông thường có nhiều phụ lưu người ta tiến hành phân cấp theo phương pháp khác Ngày nay, theo phương pháp mới, dòng chảy nhận nước chảy tràn nước suối gọi phụ lưu cấp Phụ lưu cấp đổ vào dòng chảy nào, dòng chảy dó gọi phụ lưu cấp Cứ phụ lưu cuối dòng chảy đổ trực tiếp vào dòng Các phụ lưu thường tồn thượng trung lưu Ngược lại, phía hạ lưu lại có dòng chảy chia bớt nước cho dòng gọi chi lưu Đối với chi lưu, người ta tiến hành phân cấp Dòng chảy trực tiếp chảy từ dòng gọi chi lưu cấp 1, dòng chảy từ chi lưu cấp chảy gọi chi lưu cấp chi lưu cuối Số lượng chi lưu phụ lưu Trong hệ thống sông Hồng : Sông Hồng dòng chính; sông: Đà, Lô, Chảy phụ lưu ; sông: Đáy, Trà Lí, Ninh Cơ chi lưu Hình 1: Sơ đồ hệ thống sông Hồng b Hình dạng lưới sông: Là kết hợp dòng chính, phụ lưu chi lưu Hình dạng lưới sông có ảnh hưởng định đến trình tập trung nước đặc điểm lũ sông Có dạng lưới sông là: lông chim (Mêkông, Ba ), song song (hệ thống Mã - Chu, hệ thống Đại - Kiến) nan quạt (hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình) Trong dạng lưới sông trên, dạng nan quạt thường có lũ lớn, đột ngột gây lụt lội cho hạ lưu Các hệ thống sông ngòi thường tách biệt nhau, song có kết hợp với nhau, phía hạ lưu để tạo thành mạng lưới sông ngòi Các hệ thống sông: Hồng - Thái Bình tạo thành mạng lưới sông ngòi Bắc Bộ; hệ thống sông Cửu Long - Đồng Nai hợp thành mạng lưới sông ngòi Nam Bộ Sự phát triển hệ thông sông ngòi, chiều dài dòng chảy, thường biếu thị qua mật độ sòng ngòi Nói chung, nơi mưa nhiều, đất đá thấm, mật độ sông ngòi dày Mật độ sông ngòi nước ta vào khoảng km/km2 Mật độ sông ngòi có ảnh hưởng quan trọng tới chế độ nước sông Nơi có mật độ lớn, chế độ nước thường khắc nghiệt nơi khác c Lưu vực sông ngòi: Một phạm vi định bề mặt lục địa tập trung nước để cung cấp cho sông ngòi gọi lưu vực sông Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi chủ yếu từ bề mặt đất phần khác nước đất Do đó, lưu vực sông bao gồm phận : lưu vực mặt lưu vực ngầm Hai lưu vực có không trùng nhau, nơi có địa hình Cacxtơ phát triển, người ta thường cho thống lấy lưu vực mặt làm sở Như vậy, lưu vực sông tích, song thường hiểu đơn giản diện tích Ranh giới lưu vực sông khác đường phân thuỷ Tại lưu vực tồn đường phân thuỷ khác nhau: đường phân thuỷ mặt đường phân thuỷ ngầm Hai đường phân thuỷ có không trùng ; song lưu vực mặt, đường phân thuỷ mặt lấy làm sở Đường phân thuỷ mặt xác định dễ dàng theo đường đỉnh núi, đồng công việc khó khăn nhiều Một đặc điểm quan trọng đường phân thuỷ mặt không cố định, mà biến đổi tượng bắt dòng Khi tượng xảy ra, diện tích lưu vực biến đổi theo Trên dãy núi, có sườn bất đối xứng dễ xảy bắt dòng phía sườn dốc Hiện tượng thường xảy : sông Kì Cùng Lạng Sơn bị Tả Giang bắt dòng Trung Quốc Lưu vực sông có tác dụng quan trọng tới dòng chảy sông ngòi Trước hết, kích thước lưu vực có ánh hưởng trực tiếp tới lượng dòng chảy Nói chung, lưu vực sông lớn, lưu lượng nước lớn theo ; ngược lại lưu vực nhỏ, lưu lượng nhỏ Đồng thời, diện tích lưu vực có ảnh hưởng tới chế độ nước sông tác dụng điều tiết tự nhiên Các lưu vực lớn thường bao gồm nhiều thành phần tự nhiên khác nên có tác dụng điều hoà dòng chảy ; lưu vực nhỏ thường mang đặc trưng riêng biệt (vùng karst, vùng rừng ) Ngoài ra, hình dạng lưu vực có tác dụng định đến trình tập trung nước đặc điểm lũ Nói chung, lưu vực sông nhỏ dài, tương ứng với dạng lưới sông hình lông chim thường sản sinh lũ phận hay lũ đơn ; ngược lại, lưu vực dạng tròn, thường tương ứng với dạng lưới sông hình nan quạt nên thường gây lũ toàn phần hay lũ kép, kéo dài xảy lũ lụt hạ lưu Theo Vê-li-ca-nôp (V.A.Vêlicanov), lưu vực sông có dạng tròn phổ biến hơn: lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình ; lưu vực có dạng dài phổ biến : lưu vực sông Mêkông, sông Ba Đặc biệt hệ thống Mêkông lại điều tiết nước Biển Hồ Cam-pu-chia (Campuchia) nên lũ xảy đột ngột - Hình ảnh dạng lưu vực sông: d Lòng sông Là phận thấp thung lũng có nước chảy thường xuyên Do lượng nước sông thay đổi nên kích thước lòng sông thay đổi theo Lòng sông ứng với lượng nước nhỏ mùa cạn gọi lòng nhỏ hay lòng sông gốc; lòng mở rộng ứng với lượng nước lớn mùa lũ gọi lòng lớn hay lòng Lòng sông ứng với lượng nước bình thường gọi lòng sông hoạt động hay lòng thường xuyên Hình dạng mặt lòng sông phức tạp Lòng sông thẳng mà thường uốn khúc quanh co Nguyên nhân tượng nguyên nhân địa chất địa mạo (uốn khúc sơn văn), song yếu quy luật chuyển động nước sông (uốn khúc thuỷ văn) Hệ số uốn khúc xác định công thức sau : K= L' L Trong đó: L' chiều dài thực L chiều dài đường chim bay Hệ thống tỷ lệ nghịch với độ dốc lòng sông tỷ lệ thuận với tuổi tác sông ngòi Do đó, sông dù chảy theo đứt gãy thẳng hay sông đào uốn khúc cong queo Tuy nhiên, khúc uốn lớn, sông đổi dòng để lại hồ móng ngựa ven sông (Hồ Tây Hà Nội) Nhìn chung, độ uốn khúc kích thước khúc uốn có xu hướng giảm dần từ hạ lưu thượng lưu theo định luật Su - ren (Surell) Hình 2: Khúc uốn hồ móng ngựa Các dòng chảy sông ngòi Trong đặc trưng sông ngòi, quan trọng đặc trưng thuỷ văn Các đặc trưng thể qua dòng chảy sông ngòi; nước, bùn cát, ion Trong dòng chảy này, dòng chảy nước quan trọng nhất, quy định tồn phát triển sông ngòi Đây dòng chảy biểu thị cho chất sông ngòi, đồng thời lại có ảnh hưởng lớn tới dòng chảy khác a Dòng chảy nước : Dòng chảy nước thường gọi dòng chảy Đây dòng chảy biểu thị cho tồn phát triển sông ngòi có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người Trong lớp vỏ địa lí, sông ngòi khâu quan trọng trình tuần hoàn nước, đồng thời kéo theo trình tuần hoàn khác : muối, nhiệt Trong kinh tế - xã hội, nước cung cấp cho tưới ruộng, nước cho công nghiệp lượng (than trắng), phương tiện giao thông thuỷ (đường sông), chăn nuôi thuỷ sản nước cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày b Dòng chảy cát bùn: Dòng chảy cát bùn dòng chảy bao gồm vật chất rắn: sỏi, cuội… bùn cát, nên gọi dòng chảy rắn Tùy theo phương thức vận động, nhà thủy văn thường chia phù sa thành loại bản: Lơ lửng đáy Phù sa lơ lửng thường có kính thước nhỏ chuyển động lơ lửng dòng nước Phù sa đáy có kích thước lướn chuyển động đáy sông Quá trình hình thành bùn cát sông chủ yếu động dòng nước Do cáo động nên dòng sông thường xâm thực mặt đất dốc lưu vực long sông c Dòng chảy nhiệt: Dòng chảy nhiệt lượng nhiệt mà sông ngòi hấp thụ vận chuyển khỏi lưu vực Nguồn gốc nhiệt sông xạ Mặt Trời, quan trọng tiềm nhiệt bốc trao đổi nhiệt với khí thạch Nghiên cứu dòng chảy nhiệt có ý nghĩa lớn việc dự báo sông miền vĩ độ cao: thời gian độ dày lớp đóng băng Ngoài điều hòa nhiệt cho ruộng lúa nước, chống ô nhiễm nhiệt… d Dòng chảy ion: Dòng chảy ion dòng chảy chất hòa tan, ion nước sông Do nước dung môi nên từ nước mưa tuyết tan chứa lượng hòa tan song chủ yếu nước sông nước ngầm hòa tan nhiều chất nhiều chất Dòng chảy ion góp phần quan trọng tuần hoàn muối lớp vỏ địa lí Ngoài ra, có vai trò định sản xuất công nông nghiệp, chống ô nhiễm sông ngòi II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SÔNG NGÒI Các nhân tố ảnh hưởng tới dòng chảy Sông ngòi thường xuyên có nước chảy Lượng nước sông không lớn 2.120 km3 song tổng lượng dòng chảy sông ngòi lại lên tới 41.10 3km3/năm Như vậy, sông ngòi thường xuyên phải cung cấp nước Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi phức tạp, chủ yếu điều kiện khí tượng, thuỷ văn Song trình lại thông qua bề mặt lưu vực, tức điều kiện tự nhiên khác hoạt động kinh tế xã hội loài người 1.1.Các nhân tố tự nhiên : Trong tổng địa lí tự nhiên lưu vực, sông ngòi có tác dụng tích cực tới thành phần khác, song yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới dòng chảy sông 10 sông? Gợi ý làm - Do mối quan hệ vận tốc chảy khối lượng tạo thành - Vận tốc dòng chảy phụ thuộc vào địa hình lòng sông Độ dốc lớn, vận tốc dòng nước lớn theo Khối lượng nước phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước - Câu Sông gì? Nêu nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy sông chế độ nước sông? Kể tên hệ thống sông nước ta Gợi ý làm - Sông dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa, nguồn nước mưa, nước ngầm băng tuyết tan nuôi dưỡng - Các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy sông: + Độ dốc lòng sông + Chiều rộng lòng sông - Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông: + Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm + Địa thế, thực vật, hồ đầm Câu Hãy cho biết điểm giống ba sông Ô-bi, Lê-na, I-ê- nit -xây (thuộc LB Nga) Vì ba sông thường gây lũ vào mùa xuân? Gợi ý làm - Ba sông có điểm giống nhau: + Cùng bắt nguồn dãy núi cao phía nam + Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu băng tuyết tan + Chảy theo hướng Nam - Bắc + Đều đổ vào Bắc Băng Dương + Chảy qua hai đới khí hậu ôn đới hàn đới + Không có giá trị giao thông có giá trị lớn thủy điện - Ba sông thường gây lũ vào mùa xuân thượng nguồn (ở phía nam) 22 sông băng tuyết tan hạ lưu đóng băng, nước tràn hạ lưu thoát biển kịp nên nước tràn hai bên bờ gây lũ lụt Câu Bằng kiến thức học, cho biết: a) Những biểu khác biệt sông ngòi miền núi sông ngòi miền đồng bằng? Tại saotại có khác biệt đó? b) Nó ảnh hưởng tới phát triển kinh xã hội vùng Gợi ý làm a) Những điểm khác biệt sông ngòi miền núi đồng * Sông ngòi miền núi - Lòng sông hẹp, độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, nước chảy mạnh - Nước sông lên xuống nhanh - Quá trình xâm thực diễn mạnh * Sông ngòi miền đồng Lòng sông rộng, độ dốc nhỏ hơn, uốn khúc quanh co, nước chảy chậm - Nước sông lên, xuống chậm - Quá trình bồi tụ diễn mạnh * Giải - thích Do đặc điểm địa hình: miền núi địa hình cao, dốc mấp mô Miền đồng địa hình thấp tương đối phẳng - Do đất đá miền núi rắn chắc, khó thấm nước Còn đồng đất đá vụn bở, dễ thấp nước - Do chế độ mưa nguồn nước cung cấp cho sông ngòi miền địa hình khác - Do chiều rộng, độ dốc lòng sông lớp phủ thực vật miền núi miền đồng khác b) Ảnh hưởng sông ngòi tới phát triển kinh tế - xã hội miền đồng miền núi * Thuận - lợi Cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt 23 - Tạo điều kiện phát triển giao thông vận tải đường sông nuôi trồng thủy sản đồng - Sông ngòi miền núi có nguồn thủy dồi dào, thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện - Tưới tiêu nước bồi đắp phù sa cho đồng * Khó khăn - Gây tượng lũ, sạt lở miền núi - Hiện tượng ngập lụt thường xảy miền đồng Câu 10 Vì hạ lưu sông Nin chảy miền bán hoang mạc nhiều nước? Gợi ý làm Hạ lưu sông Nin chảy miền bán hoang mạc nhiều nước, sông bắt nguồn từ hồ Vic-to-ri-a khu vực Xích đạo có mưa quanh năm, nên lưu lượng nước lớn Tới Khắc-tum sông Nin nhận thêm nước từ phụ lưu Nin Xanh khu vực cận Xích đạo, lưu lượng trở nên lớn (mùa lũ lên tới 90,000m 3/s) Do vậy, đến biên giới Ai Cập sông Nin chảy miền hoang mạc không nhận phụ lưu nào, nước sông vừa ngấm xuống đất, vừa bốc mạnh, lưu lượng nước mùa cạn lớn Câu 11 Vì sông A-ma-dôn có lưu lượng nước lớn đầy nước quanh năm? Gợi ý làm Sông A-ma-dôn có lưu lượng nước lớn đầy nước quanh năm, sông có diện tích lưu vực lớn giới, nằm khu vực Xích đạo, mưa rào quanh năm, sông lại có tới 500 phụ lưu nằm hai bên đường Xích đạo nên mùa lòng sông đầy nướcvà có lưu lượng trung bình lớn giới (220,000m3/s) Câu 12 Vì sông I-ê-nit-xây mùa xuân thường có lũ lớn? Gợi ý làm Sông I-ê-nit-xây mùa xuân thường có lũ lớn, sông chảy khu vực khí hậu ôn đới lạnh, mùa đông dài nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan Là sông chảy từ Nam lên Bắc, nên băng tan thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống 24 trung hạ lưu,vì băng hạ lưu chưa tan nên chắn dòng nước lại, tràn lênh láng hai bên bờ gây lụt lớn Câu 13 Giải thích mực nước lũ sông ngòi miền Trung nước ta hường lên nhanh? Gợi ý làm - Sông ngòi miền Trung ngắn dốc, chi lưu - Địa hình có độ dốc lớn - Mưa tập trung, mưa với lượng mưa lớn C Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, giải thích lũ sông Bắc âu 14 Trung Bộ lại lên nhanh? Gợi ý làm - Địa hình có độ dốc lớn - Chủ yếu sông ngắn, nhỏ - Mưa nhiều, mưa tập trung - Lớp phủ thực vật bị hạn chế Câu 15 Lũ sông Hồng, sông Đà Rằng, sông cửu Long khác nào? Vì có khác đó? Gợi ý làm * * Chế độ lũ sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Cửu Long - Ở sông Hồng: lũ lên nhanh, đột ngột, rút chậm - Ở sông Đà Rằng : lũ lên nhanh, rút nhanh - Ở sông Cửu Long : lũ lên chậm, rút chậm Nguyên nhân: Do khác biệt về: - Hình thái mạng lưới sông (dạng nan quạt, dạng cành cây, dạng lông chim, ) - Diện tích lưu vực, chiều dài sông - Độ dốc dòng sông - Lớp phủ thực vật, địa chất, hồ đầm hai bờ sông - Biến trình mưa lưu vực sồng 25 Câu 16 Hãy so sánh đặc điểm khác thủy chế sông ngòi hệ thống sông: sông Hồng, sông Cửu Long sông vùng duyên hải miền Trung Giải thích Gợi ý làm * Sông - Đặc Hồng: điểm: + Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, lưu lượng mùa lũ gấp lần mùa cạn + Lũ lên nhanh đột ngột, rút chậm Chế độ nước thất thường, phức tạp - Nguyên nhân: Địa hình lòng sông dốc Nguồn cung cấp nước nhiều lượng mưa lớn Hình dạng sông (hình nan quạt) * Sông - Cửu Long: Đặc điểm: + Mùa lũ từ tháng đến tháng 11 + Nước sông điều hòa, không phức tạp, lũ lên chậm, rút chậm - Nguyên nhân: + Độ dốc lòng sông nhỏ + Mạng lưới kênh rạch chằng chịt + Hình dạng sông (hình lông chim) + Sự điều tiết nước Biển Hồ Cam-pu-chia * Sông - duyên hải miền Trung : Đặc điểm: + Mùa lũ tập trung vào tháng cuối năm từ tháng đến tháng 12 + Lũ lên nhanh đột ngột, gặp mưa bão lớn - Nguyên nhân: + Sông ngòi thường ngắn dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập + Mùa lũ trùng với mùa mưa có xuất dải hội tụ nhiệt đới, bão thường xuất với hoạt động gió mùa Đông Bắc, gây mưa to, nước thượng nguồn đổ về, thủy triều sóng biển dâng lên làm phức tạp chế độ nước sông Câu 17 Phân tích tác động địa hình đến chế độ nước sông giới Giải thích thủy chế sông Cửu Long điều hòa? 26 Gợi ý làm * Tác động địa hình đến chế độ nước sông thể giới Miền núi nước sông chảy nhanh địa hình dốc, sau trận mưa to, nước - dồn sông, suối gây lũ - Ở miền núi phần lớn đất đá thấm nước nên chế độ nước sông không điều hòa - Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa nên chế độ nước sông ỏ hai sườn khác - Đồng nước sông chảy chậm địa hình phẳng - Đồng phần lớn phù sa bồi đắp, có tầng đất dày nên thâm nước nhiều; nhiều hồ, đầm nên điều hòa chế độ nước sông * Thủy - Dòng chế sông Cửu Long điều hòa do: sông dài, trắc diện lòng sông dạng lồng chim, diện tích lưuvực lớn, độ dốc bình quân nhỏ - Tác dụng điều tiết Biển Hồ Cam-pu-chia Câu Giải thích lũ Đồng sông cửu Long lên chậm? Nước ta chọn giải pháp để ứng phó với tình hình lũ lụt Đồng sông Cửu Long? Vì sao? Gợi ý làm Sông Mê Kông sông lớn Trái Đất, bắt nguồn từ vùng núi cao Thanh Hải (Trung Quốc), qua nước Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia trước vào Việt Nam Sông Mê Kông nhiều nước vào tháng mưa nhiều 7, 8, lũ đến Việt Nam vào khoảng tháng 8, a Lũ Đồng sông Cửu Long lên chậm do: - Sông chảy qua vùng địa hình phẳng, nhiều vùng thấp trũng làm cho lòng sông rộng nông, nhiều nơi lũ chảy chàn tốc độ dòng chảy chậm - Sông có nhiều đảo, cù lao, thảm thực vật phát triển mạnh, nhiều nơi người dân làm nhà nổi, nuôi cá bè sông, làm cản trở dòng chảy - Sông có nhiều chi lưu, hồ điều tiết thoát lũ: 27 + Từ Phnôm Pênh sông chia thành chi lưu: phía trên, sông Mê Kông hợp vđi sông Tonle Sap đưa nước vào Biển Hồ (Hồ Tonle Sap) Biển Hồ giúp điều tiết nước lũ sông Mê Kông + Hai chi lưu cồn lại chảy theo hai nhánh: bên phải sông Ba Thắc (sang Việt Nam gọi sông Hậu) bên trái sông Mê Kông (sang Việt Nam gọi sông Tiền) Sông Tiền đổ Biển Đông qua cửa, sông Hậu đổ Biển Đông qua cửa + Có nhiều kênh thoát lũ từ sông Hậu biển Tây (vịnh Thái Lan) kênh Vĩnh Tế, Phụng Hiệp, Rạch sỏi b Giải pháp Giải pháp cho vấn đề lũ Đồng sông Cửu Long “Sống chung với lũ” giải pháp phù hợp với điều kiện môi trường, sống bà nơi “Sống chung với lũ” giải pháp khai thác, phát huy giá trị lũ mang lại, đồng thời có biện pháp thích hợp sản xuất sinh hoạt bà nơi - Đồng sông Cửu Long vùng đồng non trẻ, nhiều vùng thấp trũng chưa bồi đắp xong, độ cao trung bình so với mực nước biển thấp đồng trình hoàn thiện - Mỗi năm sông Mê Kông chuyển vào vùng Đồng sông cửu Long khoảng 150 triệu phù sa, góp phần bồi đắp vùng thấp, trũng nâng cao đồng làm tăng độ phì cho đất Mùa lũ mùa khai thác, nuôi trồng thủy sản sông Mê Kông mang lại hiệu cao, phù hợp với tập quán - Để thích ứng với sống sản xuất mùa lũ, quyền nhân dân nơi chủ động thay đổi cấu mùa vụ, trồng để thu hoạch sớm, chủ động đón lũ - Tiếp tục có biện pháp thoát lũ nhanh khai thông dòng chảy, xây dựng kênh thoát lũ 28 II Dạng tập liên quan đến bảng số liệu, đồ, biểu đồ Các dạng tập trực quan, giúp học sinh hiểu đặc điểm thủy chế sông khu vực Trái Đất Tuy nhiên điểm khó dạng đòi hỏi học sinh phải biết khai thác bảng số liệu, biểu đồ để đưa nhận xét triệt để Để làm tốt dạng này, học sinh cần: - Xác định tốt thời gian đồ, biểu đồ (tháng 1, tháng 7, năm) - Xác định xác địa điểm khu vực mà bảng số liệu, biểu đồ đề cập - Đối chiếu đồ, biểu đồ để đặc điểm sông ngòi - Vận dụng nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông để giải thích nguyên nhân Câu : Cho bảng số liệu sau: Lưu lượng nước trung bình sông Thu Bồn sông Đồng Nai Tháng Sông Thu Bồn (m3/s) Đồng Nai (m3/s) 10 11 12 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 954 448 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239 a Vẽ đồ thị thể biến thiên lưu lượng dòng chảy sông Thu Bồn sông Đồng Nai b So sánh giải thích đặc điểm thủy chế sông Thu Bồn sông Đồng Nai Gợi ý trả lời a Vẽ đồ thị 29 b So sánh giải thích đặc điểm thủy chế sông Thu Bồn sông Đồng Nai - Tổng lượng nước sông Đồng Nai lớn sông Thu Bồn (lưu lượng nước sông Thu Bồn 240m3/s, sông Đồng Nai 532m3/s) Nguyên nhân: Sông Đồng Nai có tổng diện tích lưu vực lớn (chiếm 11,27% diện tích lưu vực hệ thống sông, sông Thu Bồn có 3,12%), có nhiều phụ lưu dài - Chế độ nước sông phân mùa lũ – cạn rõ rệt khí hậu phân mùa mưa – khô Tuy nhiên, phân chia mùa lũ mùa cạn hai sông khác + Sông Thu Bồn có mùa lũ ngắn muộn, xảy vào thu đông (từ tháng 10 đến tháng 12) với lưu lượng nước lớn 1921m 3/s, chiếm 64,4% lưu lượng nước năm Tháng dính lũ tháng 11, lưu lượng nước bình quân đạt 954m 3/s (chiếm 33% lưu lượng năm) Ngoài ra, có lũ tiểu mãn xảy vào tháng 6, tháng Mùa cạn dài từ tháng đến tháng 9, tháng cạn kiệt tháng với lưu lượng nước bình quân 58,2%m3/s 2% lưu lượng năm 30 + Sông Đồng Nai có lũ vào mùa hạ - thu (tháng đến tháng 11) với lưu lượng nước đạt 5286m3/s (chiếm 86,6% năm), tháng có lượng nước cao tháng đạt 1345m3/s chiếm 22% năm Mùa cạn kéo dài tháng (12-6) với lượng nước chiếm 13,4% tổng lượng năm tháng kiệt tháng đạt 48,4m 3/s (bằng 0,8% lượng nước năm) Nguyên nhân: lựu vực sông nằm vùng khí hậu có chế độ mưa khác Sông Thu Bồn thuộc vùng khí hậu Nam Trung Bộ có mùa mưa từ tháng đến tháng 12 với tháng có lượng mưa lớn tháng 9,10,11 (trạm Đà Nẵng) Sông Đồng Nai có thượng nguồn thuộc vùng khí hậu Tây Nguyên, hạ lưu thuộc vùng khí hậu Nam Bộ có mưa vào mùa hạ (tháng đến tháng 10 – trạm Đà Lạt TP Hồ Chí Minh) - Sự chênh lệch lưu lượng nước mùa lũ mùa cạn, lưu lượng nước cực đại cực tiểu sông Đồng Nai lớn nhiều sông Thu Bồn (6,4 lần so với 1,6 lần; 27 lần so với 16,4 lần) Nguyên nhân: tương phản mùa mưa mùa khô Tây Nguyên Nam Bộ sâu sắc vùng Nam Trung Bộ Câu Dựa vào bảng số liệu sau: Lưu lượng nước trung bình sông Hồng ( trạm Sơn Tây), sông Mê Công ( trạm Cần Thơ) tháng năm ( Đơn vị: m3/s) T háng Lưu lượng nước sông Sông Hồng Sông Mê Công ( trạm Sơn Tây) ( trạm Cầm Thơ) 31 10 11 12 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 13570 6840 1570 1638 2920 10360 18860 21400 27500 29000 22000 23030 a Vẽ đồ thị thể biến thiên lưu lượng dòng chảy sông Hồng ( trạm Tây Sơn) sông Mê Công ( trạm Cần Thơ) b So sánh đặc điểm thủy chế sông Hồng ( trạm Tây Sơn) sông Mê Công ( trạm Cần Thơ) Giải thích chế độ nước sông Mê Công lạ điều hòa chế độ nước sông Hồng? Gợi ý trả lời a Vẽ đô thị: Cách làm tương tự Câu b So sánh: Cách làm tương tự câu Giải thích: Tại chế độ nước sông Mê Công lạ điều hòa chế độ nước sông Hồng? * Đối với sông Mê Công: - Lưu vực sông có dạng hình lông chim, diện tích lớn Độ dốc lòng sông nhỏ - Đặc biệt vai trò Biển Hồ có tác dụng điều hòa chế độ nước sông - Địa hình thấp cộng với hệ thống kênh rạch chằng chịt có tác dụng phân lũ nhanh sang khu vực xung quanh * Đối với sông Hồng: - Lưu vực sông Hồng có dạng nan quạt, lũ xảy thường có phối hợp dòng với dòng phụ lưu, gây lũ lớn 32 - Hình thái lưu vực sông Hồng dốc nhiều có phần thượng nguồn trung du, dốc hạ du, lũ sông Hồng lên nhanh xuống chậm - Rừng đầu nguồn bị chặt phá hạn chế khả giữ nước mùa mưa lũ - Khi đổ biển có cửa sông nên khả thoát lũ chậm so với sông Mê Công Câu 3: Sông ngòi nước ta có phân hóa phức tạp thành miền thủy văn Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam hãy: a Xác định ranh giới miền thủy văn: Bắc Bộ, Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ b So sánh khác ba miền thủy văn nêu ảnh hưởng đến khu vực đồng miền Gợi ý trả lời a Xác định ranh gới ba miền thủy văn - Miền thủy văn Bắc Bộ: nằm phía bắc sông Cả - Miền thủy văn Trung Bộ: từ Vinh (Nghệ An) vào đến Cam Ranh (Bắc Khánh Hòa) - Miền thủy văn Nam Bộ bao gồm toàn hệ thống sông thuộc Tây Nguyên, Nam Bộ duyên hải Trung Bộ từ Khánh Hòa đến Bình Thuận b So sánh khác ba miền thủy văn * Về đặc điểm hình thái mạng lưới sông: - Sông ngòi Bắc Bộ: + Có nhiều lưu vực lớn, sông dài hợp lưu nhiều dòng chảy Tiêu biểu hệ thông sông Hồng (chiếm 21,1% diện tích lưu vực hệ thống sông) + Hướng sông chủ yếu tây bắc- đông nam Một số nhánh sông chảy cánh cung núi quy tụ đỉnh tam giác châu sông Hồng - Sông ngòi Trung Bộ: + Sông nhỏ, ngắn, dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ, độc lập + Hướng chủ yếu tây bắc - đông nam, số sông có hướng tây- đông 33 - Sông ngòi Nam Bộ: + Mạng lưới dày đặc, có hai hệ thông sông lớn hệ thống sông Mê Công (chiếm 21,4% diện tích lưu vực hệ thống sông), hệ thống sông Đồng Nai (11,27%) + Hướng dòng: chảy nhiều hướng, chủ yếu hướng tây bắc – đông nam, có nhiều cửa sông đổ biển, nhiều sông phụ lưu sông Mê Công (sông Tây Nguyên) * Về đặc điểm lượng nước: - Sông ngòi Bắc Bộ:lượng nước phong phú (lưu lượng nước trung bình sông Hồng trạm Hà Nội đạt 2075,75 m /s), lượng dòng chảy tiếp nhận từ bên lãnh thổ tương đối nhiều - Sông ngòi Trung Bộ:phần lớn khu vực nằm lãnh thổ nước ta, lưu lượng sông nhỏ so với sông ngòi Bắc Bộ Nam Bộ (lưu lượng nước trung bình sông Đà Rằng trạm Củng Sơn đạt 272,7 m3 /s, 1/10 sông Hồng) - Sông ngòi Nam Bộ: lưu lượng tiếp nhận từ bên lớn, đặc biệt sông Cửu Long (lưu lượng nước trung bình sông Cửu Long đạt 14891 m /s gấp 5,5 lần sông Hồng) * Về đặc diểm chế độ dòng chảy: - Sông ngòi Bắc Bộ: chế độ nước thất thường, mưa lũ kéo dài tháng, cao vào tháng Lũ tập trung nhanh kéo dài sông có hình nan quạt - Sông ngòi Trung Bộ: lũ lên nhanh đột ngột, có mưa bão lớn Mùa lũ ngắn, tập trung vào cuối năm từ tháng đến tháng 12 - Sông ngòi Nam Bộ: chế độ nước theo mùa điều hòa sông ngòi Bắc Bộ Trung Bộ Lũ vào mùa hạ - thu đỉnh lũ vào tháng 9, tháng 10, kết thúc vào tháng 3, tháng * Ảnh hưởng đến đồng miền: - Sông ngòi Bắc Bộ hợp lưu nhiều sông chảy kết hợp với đặc điểm địa hình nên lũ thường lên nhanh Vì vậy, diện tích ngập lụt đồng Bắc Bộ lớn 34 - Sông ngòi Trung Bộ ngắn dốc, diện tích lưu vực nhỏ nên đồng ven biển miền trung có đất phù sa màu mỡ so với hai đồng phía bắc phía nam - Sông ngòi Nam Bộ chịu tác đọng mạnh thủy chiều nên đồng Nam Bộ có diện tích ngập mặn lớn C- PHẦN KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy nội dung kiến thức này, hoàn thành chuyên đề “Hệ thống hóa kiến thức dạng câu hỏi, tập phần sông ngòi địa lí 10 bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” Hi vọng chuyên đề giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức luyện yếu tố sông ngòi Kiến thức kĩ địa lí ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia đòi hỏi phải tích lũy thời gian dài khối lượng kiến thức nhiều kĩ làm đa dạng khó Vì vậy, giới hạn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! 35 MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU I.ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ B – PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SÔNG NGÒI I KHÁI NIỆM CHUNG .4 Các nhân tố ảnh hưởng tới dòng chảy 10 III MỐI QUAN HỆ GIỮA SÔNG NGÒI VỚI CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN 16 1.Sông ngòi với khí hậu 16 2.Sông ngòi với địa hình 17 3.Sông ngòi với thực vật 18 IV GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA SÔNG NGÒI 18 PHẦN II: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 19 I.Dạng câu hỏi vận dụng kiến thức: chứng minh, trình bày, giải thích … 19 II Dạng tập liên quan đến bảng số liệu, đồ, biểu đồ 29 C- PHẦN KẾT LUẬN 35 36 [...]... phía bắc và phía nam - Sông ngòi Nam Bộ chịu tác đọng mạnh của thủy chiều nên đồng bằng Nam Bộ có diện tích ngập mặn lớn C- PHẦN KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu và giảng dạy về nội dung kiến thức này, chúng tôi đã hoàn thành chuyên đề Hệ thống hóa kiến thức và các dạng câu hỏi, bài tập phần sông ngòi địa lí 10 trong bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” Hi vọng chuyên đề sẽ giúp cho giáo viên và học sinh. .. chung mà trong đó 69% lại tồn tại trong băng ở địa cực hay đỉnh núi cao Vì thế, nguồn nước ở các vùng sông ngòi có ý nghĩa chiến lược đối với sự sống của con người cũng như sinh vật trên Trái Đất PHẦN II: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Dạng câu hỏi vận dụng kiến thức: chứng minh, trình bày, giải thích … Đây là dạng bài tập rất phổ biến trong đề thi học sinh giỏi các cấp Các câu hỏi liên quan đến phần sông ngòi tuy... tốt các câu hỏi dạng này, yêu cầu học sinh phải: - Nắm chắc các kiến thức về sông ngòi (các khái niệm chung, các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ với các thành phần khác…) - Hiểu rõ được các nhân tố ảnh hưởng tới dòng chảy và chế độ nước sông - Phân tích được tác động của sông ngòi đến các thành phần tự nhiên khác 19 Câu 1 Tốc độ dòng chảy của sông chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? Gợi ý làm bài. .. kiến thức cơ bản nhất khi luyện về yếu tố sông ngòi Kiến thức và kĩ năng địa lí trong ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia đòi hỏi phải được tích lũy trong một thời gian dài vì khối lượng kiến thức nhiều và các kĩ năng làm bài đa dạng và khó Vì vậy, trong giới hạn chuyên đề của chúng tôi không tránh khỏi thiếu sót, mong sự góp ý của các bạn đồng nghiệp Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 35 MỤC LỤC A - PHẦN... 2 B – PHẦN NỘI DUNG 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SÔNG NGÒI 4 I KHÁI NIỆM CHUNG .4 1 Các nhân tố ảnh hưởng tới dòng chảy 10 III MỐI QUAN HỆ GIỮA SÔNG NGÒI VỚI CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN 16 1 .Sông ngòi với khí hậu 16 2 .Sông ngòi với địa hình 17 3 .Sông ngòi với thực vật 18 IV GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA SÔNG NGÒI 18 PHẦN II: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ... độ sông ngòi thấp nhất, đồng thời lượng dòng chảy mặt giảm rõ rệt Vùng đá badan có lớp vỏ phong hóa dày, khả năng thấm nước lớn làm giảm dòng chảy mặt, mật độ sông suối cũng thưa Ngược lại sông ngòi cũng tác động vào địa hình, làm thay đổi địa hình, tạo nên 1 số dạng địa hình Sự bồi đắp phù sa của sông ngòi tạo ra các dạng bậc thềm 17 của địa hình, các bãi bồi Chính nhờ phù sa của sông ngòi đã bồi. .. thái mạng lưới sông (dạng nan quạt, dạng cành cây, dạng lông chim, ) - Diện tích lưu vực, chiều dài sông - Độ dốc dòng sông - Lớp phủ thực vật, địa chất, hồ đầm hai bờ sông - Biến trình mưa trong lưu vực sồng 25 Câu 16 Hãy so sánh những đặc điểm khác nhau thủy chế sông ngòi của 3 hệ thống sông: sông Hồng, sông Cửu Long và các sông vùng duyên hải miền Trung Giải thích Gợi ý làm bài * Sông - Đặc Hồng: điểm:... một số sông có hướng tây- đông 33 - Sông ngòi Nam Bộ: + Mạng lưới dày đặc, có hai hệ thông sông lớn là hệ thống sông Mê Công (chiếm 21,4% diện tích lưu vực các hệ thống sông) , hệ thống sông Đồng Nai (11,27%) + Hướng dòng: chảy nhiều hướng, chủ yếu là hướng tây bắc – đông nam, có nhiều cửa sông đổ ra biển, nhiều sông là phụ lưu của sông Mê Công (sông ở Tây Nguyên) * Về đặc điểm lượng nước: - Sông ngòi. .. sông Amazon bồi đắp, đồng bằng Ấn Hằng do 2 con sông là sông Ấn và sông Hằng bồi đắp … Ở Việt Nam, 2 đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là do phù sa sông Hồng và sông Cửu Long bồi đắp - Sông ngòi là nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp 18 - Sông ngòi có giá trị thủy lợi lớn như tưới nước vào mùa khô,... lụt lớn Câu 13 Giải thích vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta hường lên rất nhanh? Gợi ý làm bài - Sông ngòi miền Trung ngắn và dốc, ít chi lưu - Địa hình có độ dốc lớn - Mưa khá tập trung, mưa với lượng mưa lớn C Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy giải thích tại sao lũ trên các sông ở Bắc âu 14 Trung Bộ lại lên rất nhanh? Gợi ý làm bài - Địa hình có độ dốc lớn - Chủ yếu là các sông ... hóa kiến thức dạng câu hỏi, tập phần sông ngòi địa lí 10 bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” Hi vọng chuyên đề giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức luyện yếu tố sông ngòi Kiến thức kĩ địa lí. .. thức dạng câu hỏi, tập phần sông ngòi lớp 10 bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí nhằm mục đích hệ thống nội dung kiến thức yếu tố sông ngòi: nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, mối quan hệ. .. với thành phần tự nhiên khác VI Giá trị kinh tế sông ngòi PHẦN II: BÀI TẬP Các dạng câu hỏi, tập liên quan đến sông ngòi Trái Đất sông ngòi Việt Nam C PHẦN KẾT LUẬN B – PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG