Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
338,51 KB
Nội dung
TI UăVỐNGăV NăHÓă ÔăTH ăSÀI GÒN: TŔIăTIMăC AăVỐNGă NAM TăPH NG TS.ăLÝăTỐNGăHI U (Khoa V n hoá h c, Tr ng i h c Khoa h c Xã h i Nhân v n, i h c Qu c gia TP.HCM) TÓM T T Sài Gòn - thành ph H Chí Minh trung tâm c a vùng đ t ph ng Nam Tr c h u nh ch a có công trình nghiên c u chuyên bi t nh n di n mô t v i t cách m t ti u vùng v n hoá c a Vi t Nam Bài vi t mu n phác ho m t b c tranh chung v v n hoá đô th ABSTRACT The urban cultural sub-area of Saigon: The heart of Southern Vietnam Sai Gon - Ho Chi Minh City is the centre of Southern Vietnam but has not been academically discribed and studied as a cultural area or sub-area of Vietnam This article provides some sketches for a general picture of its urban culture Các không gian v n hoá đô th Vi t Nam đ i t ng nghiên c u c a nhi u ngành chuyên ngành khoa h c xã h i khác i v i khoa h c nghiên c u v v n hoá, vi c tìm hi u l ch s đ c tr ng c a không gian v n hoá đô th Vi t Nam s đem l i nh ng ki n th c thi t y u không ch liên quan đ n s phân b c a v n hoá Vi t Nam bình di n không gian mà c s phát tri n c a v n hoá Vi t Nam bình di n th i gian ó đô th Vi t Nam, đ c bi t nh ng đô th l n, v n đ u nh ng m qu n c thu hút tinh hoa v n hoá c a xung quanh, đóng vai trò d n đ o xu h ng phát tri n v n hoá c a vùng th m chí c a qu c gia, ph n ánh l ch s phát tri n c a vùng c a qu c gia ó lý n cho th i gian qua m t s ti u vùng v n hoá đô th c a Vi t Nam đ c quan tâm nghiên c u, đ c bi t Hà N i Hu Trong công trình Vi t Nam - ông Nam Á ngôn ng v n hoá, Ph m c D ng (2007) dành hai chuyên kh o v Hà N i Hu nh nh ng ti u vùng v n hoá đ c s c mi n B c, mi n Trung Trong công trình Các vùng v n hoá Vi t Nam, inh Gia Khánh & Cù Huy C n (cb, 1995) th m chí xem Thu n Hoá - Phú Xuân (x Hu ) Th ng Long - ông ô - Hà N i hai s chín vùng v n hoá c a Vi t Nam, ngang c p v i nh ng vùng v n hoá có ph m vi r ng l n h n nhi u nh đ ng b ng mi n B c, Vi t B c, Tây B c, Ngh T nh, Nam Trung B , Tây Nguyên, đ ng b ng mi n Nam ó ch a k nh ng thông tin liên quan đ n vai trò c a Hà N i Hu công trình c a Ngô c Th nh (1993), Hu nh Khái Vinh & Nguy n Thanh Tu n (1995), Tr n Qu c V ng (cb, 1998), Chu Xuân Diên (1999, 2008), Hu nh Công Bá (2008)… Th nh ng, đ i v i Sài Gòn - thành ph H Chí Minh thì, ch ng hi u sao, h u nh ch a có công trình nghiên c u nh n di n mô t v i t cách m t vùng v n hoá ho c ti u vùng v n hoá c a Vi t Nam ó m t u đáng ng c nhiên c n ph i đ c b khuy t đ có th phác ho m t b c tranh chung đ n v ti u vùng v n hoá đô th Vi t Nam làm u đó, tr c h t c n ph i cung c p nh ng thông tin quan y u v l ch s hình thành, đ c tr ng v n hoá vai trò trung tâm c a vùng đô th l ch s vùng đ t ph ng Nam Chúng cho r ng nh ng thông tin nh ng ch ng lý ch ng minh vi c đ a Sài Gòn - thành ph H Chí Minh vào danh sách ti u vùng v n hoá Vi t Nam c n thi t đ n L CH S HÌNH THÀNH VÀ VAI TRÒ TRUNG TÂM C A SÀI GÒN - THÀNH PH H CHÍ MINH 1.1.ăL chăs ăhìnhăthànhăvàănh ngăcáiănh tătrongăl chăs Quá trình thành l p Sài Gòn đ c ghi nh n l n đ u tiên l ch s vào n m 1623 chúa Nguy n c phái b t i yêu c u vua Chân L p Chey Chettha II cho l p đ n thu thu t i Prei Nokor (Sài Gòn, t c khu v c Ch L n ngày nay) Kas Krobei (B n Nghé, t c khu v c Sài Gòn ngày nay), đ thu thu th ng nhân àng Trong qua l i Chân L p Xiêm Khi y, Sài Gòn, ng Nai có ng i Kh -me, ng i Vi t đ nh c t th k XVI N m 1679, chúa Nguy n Phúc T n cho t ng “ph n Thanh ph c Minh” D ng Ng n ch, Tr n Th ng Xuyên 3.000 ng i tu tùng t i M Tho, Biên Hoà Sài Gòn đ khai kh n, đ nh c T gi a th k XIX, sau cu c chi n tranh Nha phi n cu c kh i ngh a Thái Bình Thiên qu c, đông đ o ng i Hoa t đ a ph ng Trung Qu c l i ti p t c di dân sang Vi t Nam mà m t nh ng m đ n B n Nghé - Sài Gòn N m 1698, chúa Nguy n Phúc Chu sai Th ng su t Ch ng c Nguy n H u Kính vào kinh lý mi n Nam Trên c s nh ng l u dân Vi t t i khu v c ng Nai - Gia nh ( ông Nam B ), g m kho ng 40.000 h v i 200.000 kh u, Nguy n H u Kính cho l p ph Gia nh, g m hai dinh Tr n Biên, Phiên Tr n, v i hai huy n Ph c Long, Tân Bình n n m 1779, c ng v c c a ph Gia nh bao trùm toàn vùng Nam B hi n nay, B n Nghé - Sài Gòn tr thành nh ng khu đô th t p trung hàng v n dân c , g m ba thành ph n t c ng i Vi t, Hoa, Kh -me Là m t đô th hình thành s m nh t vùng đ t Nam B , k t Sài Gòn ti p t c đ t đ c nhi u nh t khác l ch s Nam B l ch s Vi t Nam N m 1859, Sài Gòn đô th đ u tiên Vi t Nam ông D ng b th c dân Pháp chi m đóng T th p niên 1860, Sài Gòn n i đ i giai c p công nhân s m nh t Vi t Nam N m 1877, Sài Gòn thành ph c p đ u tiên Vi t Nam ông D ng đ c thành l p u hành theo quy ch c a n c Pháp, đ n n m 1887 tr thành th ph đ u tiên c a Liên bang ông D ng Sài Gòn n i đ u tiên c n c hình thành Công h i bí m t vào cu i n m 1920, c ng n i m đ u cu c kháng chi n ch ng Pháp vào ngày 23/9/1945 chúng tái xâm l c Vi t Nam sau Cách m ng tháng Tám ây n i đ u tiên Vi t Nam đ c đ qu c M ch n đ đ a tàu chi n đ n d ng oai di u võ, mà c ng n i di n cu c bi u tình ch ng M đ u tiên c a nhân dân Vi t Nam vào ngày 19/3/1950 Ngày nay, trình phát tri n h i nh p, thành ph H Chí Minh m t trung tâm kinh t , tài chính, th ng m i d ch v l n nh t c a c n c, đóng góp h n 20% GDP toàn qu c, h n 30% t ng thu ngân sách, g n 30% giá tr t ng s n l ng công nghi p, g n 37% kim ng ch xu t kh u c a c n c (2009) Thành ph c ng đ u m i giao thông l n nh t c a Nam B m t nh ng c a ngõ qu c t l n nh t c a n c ta V v n hoá khoa h c, thành ph H Chí Minh c ng trung tâm l n nh t c a toàn Nam B V dân c , hi n thành ph H Chí Minh v n đô th đông dân nh t n c, v i l c l ng lao đ ng c ng đông nh t n c, đ n t kh p vùng mi n Theo k t qu t ng u tra dân s nhà ngày 1/4/1999, thành ph có dân s 5.073.800 ng i, di n tích 2.093km2, chia thành 22 đ n v qu n huy n n n m 2004, thành ph có 6.062.993 ng i, bao g m 24 đ n v qu n huy n Theo k t qu t ng u tra dân s nhà ngày 1/4/2009, dân s thành ph lên t i 7.162.864 ng i, ch a k hàng tri u khách vãng lai n c 1.2.ăV ătríătrungătâmăv ăt ănhiên,ăkinhăt ,ăchínhătr ,ăv năhoá Nh ng nh t y c a Sài Gòn - thành ph H Chí Minh l ch s , mà có c nh ng nh t không may, tr c h t v trí trung tâm c a ây m t vùng đô th mà, xét ph ng di n t t nhiên, kinh t cho đ n tr , v n hoá, đ u n m v trí trung tâm c a c vùng Nam B m t ch ng m c đó, trung tâm c a c phía nam V u ki n t nhiên, thành ph n m trung m ti p giáp gi a mi n ông v i mi n Tây, gi a vùng cao vùng th p, gi a n i đ a duyên h i c a vùng đ t Nam B V phía ông Nam B , thành ph ti p giáp v i t nh Tây Ninh, Bình D ng, ng Nai, Bà R a - V ng Tàu; v phía Tây Nam B , thành ph ti p giáp t nh Long An, Ti n Giang; v phía đông nam, thành ph ti p giáp v i bi n ông a hình c a thành ph n m vùng chuy n ti p gi a mi n ông v i mi n Tây, đ c chia làm ti u vùng: vùng cao phía b c v i đ cao trung bình 10m - 25m; vùng th p phía nam v i đ cao trung bình d i 1m; vùng trung tâm có đ cao trung bình 5m - 10m V sông ngòi c ng th Trong h th ng sông ng Nai phía đông thành ph có l ng phù sa th p có lòng sông sâu nên n i t p trung c ng c a khu v c hi n nh c ng Sài Gòn, c ng Cát Lái, c ng Hi p Ph c, c ng Phú M …, sông r ch k t n i v i h th ng sông Vàm C phía tây nh ng thu l c n h p Ch đ thu tri u bán nh t tri u Khí h u c a thành ph khí h u nhi t đ i gió mùa c n xích đ o, nóng, m, nhi u m a, v i hai mùa m a n ng n m: mùa m a t tháng đ n tháng 11, mùa n ng t tháng 12 t i tháng V kinh t , t đ i, đ c bi t t th i k Pháp thu c đ n nay, Sài Gòn đóng vai trò trung tâm kinh t - th ng m i c a vùng đ t Nam B Th i chúa Nguy n nhà Nguy n, m c đích quân s tr , vùng B n Nghé - Sài Gòn có hai kinh đ c đào n n t nh ng dòng sông c kinh Ru t Ng a n i vùng Sài Gòn (Ch L n) v i sông B n L c, sông Vàm C ông (1772), kinh An Thông (nay kinh Tàu H ) n i vùng B n Nghé (Sài Gòn) v i vùng Sài Gòn (Ch L n) v i mi n Tây (1819) Sau đánh chi m thành ph , đ chu n b khai thác tài nguyên thu c đ a, t n m 1860 th c dân Pháp thi t l p c ng Sài Gòn, sau l n l t t ch c đào vét n kinh r ch đ m r ng giao thông đ ng thu t Sài Gòn - Ch L n đ n t nh mi n Tây: n o vét sông B n L c (1875-1876), đào kinh Ch G o (1877), n o vét kinh Tàu H (1887, 1895), đào kinh Lò G m, kinh T (1905), kinh ôi (1906-1908) Các n giao thông t o u ki n cho vi c hình thành m t lo t b n bãi, kho hàng, nhà máy d c theo dòng kinh đ tàng tr , ch bi n nông s n, ng c c t t nh mi n Tây đ a v N m 1869, Ch L n có nhà máy xay lúa đ u tiên c a công ty Renard et Gie n n m 1927, Ch L n có 70 nhà máy, t ng c ng 13.000 s c ng a, công su t m i n m 2.900.000 t n g o, m c xu t c ng t i đa ch 1.300.000 t n V i s h u thu n c a ng i Pháp, doanh nhân ng i Hoa v n lên n m đ c quy n thu mua xay xát lúa g o dành cho xu t kh u, đ c quy n v n chuy n hàng hoá t mi n Tây v Sài Gòn - Ch L n, t Sài Gòn - Ch L n lên cao nguyên, đ c quy n mua bán hàng hoá v i Miên Lào K t th i k đó, Sài Gòn - Ch L n tr thành trung tâm s n xu t công nghi p, th ng nghi p, xu t nh p kh u c a toàn vùng V tr , h u h t chi u dài l ch s c a nó, Sài Gòn luôn gi vai trò trung tâm hành - tr c a vùng đ t Nam B , có m t s giai đo n tr thành th ph c a c mi n Nam ho c c n c: kinh đô c a chúa Nguy n th i Tây S n t c Gia nh Kinh (1787-1802), th ph Liên bang ông D ng đ u th i Pháp thu c (1887), th đô Qu c gia Vi t Nam c a quy n B o i (1949-1955), đô thành Vi t Nam C ng hoà c a quy n Sài Gòn (1956-1975) V v n hoá, n i h i t h u h t lu ng nh h ng v n hoá l n c a Vi t Nam th gi i, t B c B , Trung B , Nam B , ông Nam Á, Trung ảoa, n , Pháp, M , v.v., m t m c đ cao h n thành ph l n khác c a n c ta Trong th i k c n đ i, Sài Gòn có nhi u nhà th , nhà v n, nhà báo, nhà nghiên c u n i ti ng, nh Nguy n ình Chi u, Phan V n Tr , Tr n Chánh Chi u, S ng Nguy t Anh, Tr ng V nh Ký, Hu nh T nh C a, v.v Các s n ph m v n hoá g c ph ng Tây nh ch Qu c ng , nhà in, báo chí, ti u thuy t, th m i, tr ng h c ki u ph ng Tây, Âu ph c đ u đ c ph bi n Sài Gòn tr c tiên r i m i lan đ n vùng mi n l i CăTR NGăV NăHÓăC A SÀI GÒN - THÀNH PH H CHÍ MINH 2.1.ăTínhăch tăđôăth ătrongăv năhoá V trí trung tâm c a toàn vùng trung tâm kinh t l n nh t n c đem l i cho v n hoá c a Sài Gòn - thành ph H Chí Minh m t đ c tr ng n i b t: tính ch t đô th v n hoá Ngay t n m 1698 Nguy n H u Kính vào Nam kinh l c, thi t l p ph Gia nh hai dinh Tr n Biên, Phiên Tr n, hai khu v c B n Nghé (Sài Gòn) Sài Gòn (Ch L n) hình thành nh ng ph th chuyên v th ng m i d ch v D i th i Pháp thu c, n m 1877, đ a bàn B n Nghé, thành ph Sài Gòn, thành ph c p đ u tiên Vi t Nam ông D ng, đ c thành l p u hành theo quy ch c a n c Pháp N m 1879, đ a bàn ph ch Sài Gòn c vùng ti p giáp phía nam kinh Tàu H , thành ph Ch L n c ng đ c khai sinh Tr c đó, vào n m 1871, đ a bàn hai huy n Tân Long Ph c L c, th c dân Pháp thành l p h t Ch L n, đ n n m 1889 đ i thành t nh Ch L n Vì v y mà b t đ u t th p niên 1870, vùng B n Nghé m i đ c đ i g i Sài Gòn, vùng Sài Gòn đ c đ i g i Ch L n n n m 1931, hai thành ph Sài Gòn, Ch L n đ c h p nh t sát nh p thêm m t ph n t nh Ch L n đ thành l p khu Sài Gòn Ch L n, bao g m qu n c nh sát, chia thành 18 h Tháng 2/1976, tên g i thành ph H Chí Minh xu t hi n m t Ngh đ nh c a Chính ph Lâm th i C ng hoà mi n Nam Vi t Nam v vi c gi i th khu, h p nh t t nh mi n Nam Vi t Nam Và ngày 2/7/1976, vi c đ t tên thành ph Sài Gòn - Gia nh thành ph H Chí Minh đ c Qu c h i th c thông qua Lúc này, đ a ph n thành ph bao g m c b n vùng Sài Gòn - Ch L n - Gia nh - C Chi, chia làm 12 qu n, huy n; đ n n m 1978 sát nh p thêm huy n Duyên H i c a t nh ng Nai (nay huy n C n Gi ) Hi n nay, thành ph H Chí Minh có 19 qu n, huy n, n i có m t đ dân s cao nh t n c: 3.400 ng i/km2 (1/4/2009) Trong đó, m t đ dân s c a 19 qu n n i thành cao g n g p n m l n so v i huy n ngo i thành S l ng th dân c a thành ph H Chí Minh c ng đông nh t n c: 5,9 tri u, chi m 83,1% t ng s 7.162.864 dân c a thành ph chi m g n ¼ t ng s 25,4 tri u th dân c n c Trong đó, qu n đông dân nh t thành ph qu n Bình Tân có h n 570.000 ng i, k ti p qu n Gò V p có g n 516.000 ng i Các qu n Bình Th nh, Th s 400.000 ng i c, Tân Bình, qu n huy n Bình Chánh đ u có dân T t c nh ng s ki n y đ u nói lên m t u: t thu s sinh cho đ n bây gi , Sài Gòn - thành ph ả Chí Minh m t đô th chuyên v th ng m i, d ch v , có n i l c riêng đ t n t i ch không ph thu c vào v th hành c a quy n quy đ nh Ng c l i, v th trung tâm kinh t c a tr thành ch d a đ nhà c m quy n quy t đ nh ch n đ t l s hành n i i u c n b n khác v i Th ng Long - Hà N i Phú Xuân - Hu nh ng khu đô th nhà n c thi t l p qu n lý, đ th c hi n ch c n ng hành chính, nên b ph n qu n lý hành hình thành tr c, b ph n kinh t dân sinh hình thành sau ph thu c vào v th tr lúc th ng lúc tr m c a khu đô th 2.2.ăTínhăch tăđaăt căng iătrongăv năhoá V trí trung tâm c a toàn vùng trung tâm kinh t l n nh t n c đem l i cho v n hoá c a Sài Gòn - thành ph H Chí Minh đ c tr ng n i b t th hai: tính ch t đa t c ng i v n hoá Ngay t n m 1698, đ a bàn thành ph H Chí Minh ngày có c ng đ ng ng i Vi t, ng i Hoa, ng i Kh -me c trú T th p niên 1940 có thêm c ng đ ng Ch m, di c t Châu c (An Giang) Còn ngày nay, dân c c a thành ph có đ y đ đ i di n c a 54 t c ng i, đ n t 63 t nh thành toàn qu c Bên c nh 6.699.124 ng i Vi t (1/4/2009), có 414.045 ng i Hoa, 24.268 ng i Kh -me, 7.819 ng i Ch m, 4.541 ng i Tày, 3.462 ng i M ng, 2.571 ng i Nùng, 2.390 ng i Thái, v.v., hàng v n ngo i ki u Tình tr ng n cho v n hoá c a Sài Gòn - thành ph H Chí Minh m t n n v n hoá đa s c đa d ng Các ho t đ ng v n hoá qu n lý v n hoá đ a bàn thành ph H Chí Minh th ng th ng ph i tính t i đ c tr ng 2.3.ăGiaoăl u,ăti păbi năv năhoáăvàăs ătáiăt oăcácăgiáătr ăv năhoáăg c c tr ng đô th đ c tr ng đa t c ng i t t y u kéo theo đ c tr ng quan tr ng th ba: s giao l u, ti p bi n v n hoá gi a t c ng i gi a n n v n hoá Sài Gòn thành ph H Chí Minh n m không gian v n hoá Nam B m t vùng đ t m i mà đó, chung tay khai phá v i ng i Vi t có t c ng i thi u s Vì v y, vùng đ t c ng nh toàn Nam B , t đ u v n hoá c a c dân Vi t, mà có s n y u t Ch m, giao l u m t thi t v i v n hoá c a c dân Kh -me, Hoa… Trong th i c n đ i hi n đ i, su t m t th i gian dài vùng đ t l i ch u nh h ng c a v n hoá Pháp r i ti p v n hoá M Và t n m 1975, m t đ a bàn bi n đ ng m nh m v thành ph n t c ng i c ng nh giao l u qu c t H qu Sài Gòn - thành ph ả Chí Minh tr thành n i di n trình giao l u, ti p bi n v n hoá sôi đ ng nh t t t c t nh thành c a Vi t Nam Và h u nh hi n t ng v n hoá n i nguyên ch t thu n Vi t mà có bóng dáng c a nh ng n n v n hoá khác, h i t n i b n th k qua Nó n cho v n hoá Sài Gòn c ng nh v n hoá Nam B v a t ng đ ng, l i v a khác bi t v i c i ngu n c a v n hoá Vi t đ ng b ng B c B Trung B H qu k ti p nh s giao l u, ti p bi n v n hoá đó, s c s ng c a n n v n hoá thành ph n đ c nâng cao, đem l i giá tr m i cho v n hoá Sài Gòn - thành ph ả Chí Minh ó vì, đ có th thích ng v i môi tr ng đô th thích ng v i n n v n hoá khác, đ c bi t v n hoá Vi t c a t c ng i ch th , t c ng i, n n v n hoá c a Vi t Nam th gi i h i t đ u ph i ti p t c v n đ ng chuy n hoá Nh đó, kh n ng đ i m i dung h p c a t c ng i, n n v n hoá t ng lên đáng k , k c b ph n v n hoá Vi t di dân nhi u vùng góp l i b n th k qua V m t giá tr , s n ph m c a s đ i m i dung h p v n hoá d nhiên không ph i m t s c ng, mà s tái t o, nâng c p, nâng cao s c s ng, s c c nh tranh, s c lan to c a n n v n hoá thành ph n, qua đem l i cho v n hoá Sài Gòn - thành ph H Chí Minh m t giá tr riêng, khác v i giá tr g c c a n n v n hoá thành ph n T ng t v i quy lu t sinh h c mà theo đó, s ch n l c nhân t o có th t o nh ng gi ng lai có n ng su t cao h n, thích ng t t h n, s c s ng m nh m h n gi ng g c, v n hoá c ng có m t quy lu t: nh ng n n v n hoá có kh n ng đ i m i dung h p cao h n, s có s c s ng v ng b n h n có s c lan to m nh m h n mà không c n ph i t n công, tiêu di t n n v n hoá khác Cho nên, l y thí d v n hoá l h i: T ng ng v i v i s đa d ng v cách th c ho t đ ng s n xu t v n hoá t c ng i, l h i c a ng i Vi t n i c ng r t đa d ng, bao g m b n lo i: l h i nông nghi p - ng nghi p; l h i t ng ni m danh nhân - anh hùng dân t c; l h i tín ng ng - tôn giáo; h n h p T t c đ u mang s c thái Nam B m c dù nhi u l h i b t ngu n t Trung B đình làng, th ng xuyên có l h i K yên ti n hành vào đ u n m cu i n m, đ t n Thành hoàng B n c nh, th n linh b c ti n hi n, h u hi n có công khai kh n, khai c , giúp dân an c l c nghi p vùng ven bi n C n Gi , l h i Nghinh Ông t ch c h ng n m s ki n quan tr ng b c nh t đ i s ng v n hoá tâm linh c a c dân l ng, đ n, có l h i t ng ni m danh nhân có công m đ t anh hùng dân t c, nh Nguy n H u Kính, Lê V n Duy t, Tr n Th ng Xuyên, Tr n H ng o, Phan Công H n… L h i tín ng ng - tôn giáo bao g m l t t c truy n nh t t Nguyên đán, t t oan ng …; l h i th ng niên c a đ o Ph t, đ o Cao ài, đ o Hoà H o, đ o Thiên Chúa, đ o Tin Lành… Ho c, l y thí d v n hoá m th c: Sài Gòn m t s nh ng đô th Vi t Nam mà ng i ta có th d dàng tìm n h u h t đ c s n n c, đ c ch bi n ki u c a đ a ph ng: bún riêu, ph B c, bún bò, c m h n Hu , mì Qu ng, cao l u H i An, bánh canh Tr ng Bàng, bún m m ng Tháp, cháo cá rau đ ng, cá lóc h p b u Nam B , h tíu Nam Vang, h tíu Tàu, l u Thái Lan, bún xào Singapore, cà ri n , v t quay B c Kinh, tr ng cá Nga, kim chi Hàn, sushi Nh t, mì ng Ý, gà rán M , v.v Th nh ng, ph bi n nh t nh ng v n ph Và ki u ch bi n ph ph bi n h n, đ c ng i Sài Gòn chu ng dùng h n, v n ph B c có u ch nh theo t p quán m th c c a ng i Sài Gòn, ng i Nam B ó gi m th t, cho th t nhi u rau, giá gia v S u ch nh không h làm m t danh ti ng c a ph B c Sài Gòn mà ch làm cho ph có s c s ng m nh h n, s c lan to l n h n môi tr ng c nh tranh kh c li t c a thành ph l n Còn nh ng n i Sài Gòn bán ph thu n Hà N i, hay ph Bát àn, mà thành ph n nhi u nh t th t, r i m i đ n bánh ph , n c dùng c ng hành, v n có “phân khúc th tr ng” c a riêng nh ng th c khách trung thành v i h ng v g c Tóm l i, Sài Gòn m t ti u vùng v n hoá đô th hình thành h p thu, tái t o lu ng nh h ng v n hoá l n c a Vi t Nam th gi i, có nh ng đ c tr ng tiêu bi u cho v n hoá Nam B nói chung Sài Gòn - thành ph H Chí Minh không đ n thu n đóng vai trò trung chuy n s n ph m v n hoá kinh t gi a vùng mi n đ t n c gi a n c v i bên B ng cách sàng l c, tái t o, nâng c p, quy chu n hoá, Vi t Nam hoá, qu c t hoá s n ph m v n hoá kinh t đ i t i trung chuy n qua đây, Sài Gòn - thành ph H Chí Minh cung c p “con d u ch t l ng” cho s n ph m đem l i cho chúng m t giá tr m i Nh kh n ng h p thu, tái t o, nâng cao ngu n l c n i sinh l n ngo i sinh nh v y, Sài Gòn m i có th tr thành tr thành m t ti u vùng v n hoá có nh h ng l n nh t đ i v i v n hoá c a toàn vùng Nam B TÀI LI U THAM KH O inh Gia Khánh & Cù Huy C n ch biên (1995), Các vùng v n hoá Vi t Nam, Hà N i: NXB V n h c Hu nh L a ch biên & Lê Quang Minh & Lê V n N m & Nguy n Ngh & H u Nghi m (1987), L ch s khai phá vùng đ t Nam B , TP H Chí Minh: NXB Thành ph H Chí Minh i Phúc (1995), T Sài Gòn đ n thành ph H Chí nh x a Ký ho đ u th k XX, NXB Thành ph H Chí Minh Hu nh Ng c Tr ng & Nguy n Minh Sài Gòn - Gia Nguy n H u Danh (1987), a lý thành ph H Chí Minh, S Giáo d c TP H Chí Minh Nguy n Th Ngh a & Lê H ng Liêm ch biên (2000), Sài Gòn - TP H Chí Minh th k XX: Nh ng v n đ l ch s - v n hoá, TP H Chí Minh: NXB Tr i Nam nh t th ng chí, nguyên tác ch Hán hoàn t t n m 1882, b n d ch ti ng Vi t c a Ph m Tr ng i m, Hu : NXB Thu n Hoá Qu c s quán tri u Nguy n (1992), t Gia H Chí Minh: NXB Tr S n Nam (2007), nh - B n Nghé x a & Ng i Sài Gòn, tái b n l n th 2, TP ng & Lê Trung Hoa ch biên (2001), T n thành ph Sài Gòn - H Chí Minh, TP H Chí Minh: NXB Tr Th ch Ph c (1999), Gia nh Thành thông chí, nguyên tác ch Hán hoàn t t n m 1820, M ng Kh ng & Nguy n Ng c T nh d ch, Duy Anh hi u đính thích, NXB Giáo d c Tr nh Hoài ng H ng S n (1997), Sài Gòn n m x a, tái b n l n th 2, NXB Thành ph H Chí Minh 10 V Ngu n: T p chí khoa h c V n hoá Du l ch, ISSN: 1809-3720,ă s ă 10ă (64),ă thángă 3ă n mă2013,ătrangă46-53 10 11 12 13 14 ... Nam B , k t Sài Gòn ti p t c đ t đ c nhi u nh t khác l ch s Nam B l ch s Vi t Nam N m 1859, Sài Gòn đô th đ u tiên Vi t Nam ông D ng b th c dân Pháp chi m đóng T th p niên 1860, Sài Gòn n i đ i... 1870, vùng B n Nghé m i đ c đ i g i Sài Gòn, vùng Sài Gòn đ c đ i g i Ch L n n n m 1931, hai thành ph Sài Gòn, Ch L n đ c h p nh t sát nh p thêm m t ph n t nh Ch L n đ thành l p khu Sài Gòn Ch... dòng sông c kinh Ru t Ng a n i vùng Sài Gòn (Ch L n) v i sông B n L c, sông Vàm C ông (1772), kinh An Thông (nay kinh Tàu H ) n i vùng B n Nghé (Sài Gòn) v i vùng Sài Gòn (Ch L n) v i mi n Tây (1819)