1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật trồng cây điều

66 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lời nói đầu Khí hậu đất đai nhiều vùng thuộc tỉnh Đak Lak cho phép mở rộng diện tích điều, Đak Lak địa phương có diện tích điều phát triển nhanh thời gian gần vòng năm (2001-2005) diện tích điều tăng lần, Đak Lak có 35.000 điều Tuy nhiên, suất, sản lượng chất lượng sản phẩm điều chưa tương xứng với với tiềm địa phương Có nhiều lý khác khiến hiệu sản xuất ngành điều Đak Lak không cao thu nhập người trồng điều thấp ranh giới tình trạng thoát khỏi nghèo đói Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng người sản xuất thiếu thông tin kỹ thuật trồng chăm sóc điều Mặc dù điều phát triển năm gần Đak Lak tiến kỹ thuật, đặc biệt công tác chọn giống Việt Nam đạt thành tựu quan trọng có tác dụng nâng cao suất điều cách rõ rệt Tài liệu trình bày minh họa hình ảnh ghi nhận từ sản xuất điều Việt Nam Đak Lak nhằm cung cấp kiến thức hữu ích cho cán khuyến nông nông dân tất người quan tâm đến ngành điều, ngành non trẻ Tây Nguyên Trong trình biên soạn tài liệu có sai sót mong quý độc giả đóng góp để tài liệu ngày hoàn thiện TÁC GIẢ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ Cây điều (Anacardium occidentale) có nguồn gốc vùng Đông Bắc Brazil, trồng phổ biến nước vùng nhiệt đới với mục đích lấy hạt Các thủy thủ Tây Ban Nha mang hạt tới nước vùng Trung Mỹ người Bồ Đào Nha mang điều tới Ấn Độ Châu Phi khoảng thời gian 1560-1565 họ định cư Ngày miền Nam Ấn Độ người ta gọi hạt điều “parangi andi” có nghĩa hạt người Bồ Đào Nha cho thấy vai trò người Bồ Đào Nha việc truyền bá điều tới vùng Tại Đông Phi người Bồ Đào Nha nhận thấy điều kiện tự nhiên thích hợp để trồng loại điều trồng phổ biến Mozambic, Tanzania Kenya với quy mô nhỏ (Ohler, 1988) Hiện điều trồng 50 nước thuộc vùng nhiệt đới, trải rộng từ vĩ tuyến 30 Bắc đến 300 Nam Suốt thời kỳ dài điều trồng với mục đích che phủ đất, chống xói mòn đầu kỷ 20 lô hàng hạt điều Ấn Độ xuất sang Hoa Kỳ thị trường chấp nhận Kể từ ngành điều Ấn độ bắt đầu phát triển mở rộng phạm vi xuất sang nước Anh, Hà Lan…Hiện sản lượng hạt điều giới đạt 1,9 triệu tấn/năm SẢN XUẤT ĐIỀU 2.1 SẢN XUẤT ĐIỀU TRÊN THẾ GIỚI Sản lượng hạt điều giới tăng gấp hai lần kể từ năm 1994, đạt 1,9 triệu Ấn Độ sản xuất 460.000 năm 2004, chiếm 25% sản lượng hạt điều giới, sản lượng Việt Nam đạt khoảng 400.000 Nigeria có 10%, Braxin có 8%, Tanzania có 6%, Indonesia có 4% (120.000 năm 2004), Cốt-đi-voa có 4%, Mozambique có 3% sản lượng điều giới Mặc dù thị phần giới ngành điều Ấn Độ giảm mạnh từ 60% năm 1990 xuống 55% vào năm 2000 khối lượng tăng ổn định Hiện nay, Ấn Độ chiếm 44% thị phần giới Trong năm 2000 thị phần Việt Nam 20% năm 2005 38% (Blonnet, 2005) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Xuất điều nhân Ấn Độ năm 2004/05 đạt kỷ lục 126.667 tấn, dự đoán xuất điều nhân Ấn Độ trung bình năm tới đạt khoảng 230.000 năm, với tốc độ tăng từ 5% đến 8% năm Ngành điều Ấn Độ phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, tự đáp ứng 50% nhu cầu điều nguyên liệu Hạt điều tiêu thụ toàn giới Mỹ chiếm 55% tổng lượng nhập hạt điều giới, tiếp đến Hà Lan với 10%, Đức với 7%, Nhật Bản Anh với 5% Tiêu thụ hạt điều Mỹ liên tiếp tăng lên loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ Năm 2004, tiêu thụ hạt điều Mỹ đạt mức cao từ trước tới nay, 225 – 230 triệu lb (1lb=0,454 kg) 2.2 SẢN XUẤT ĐIỀU Ở VIỆT NAM Cây điều trồng Việt Nam từ kỷ 18, thời gian dài không xem nông nghiệp, trồng lẻ tẻ với mục đích chắn gió lâm nghiệp để phủ xanh đất trống đồi trọc đặc tính chịu hạn, thích nghi với đất xấu Vào thập niên 80 việc phát triển mở rộng diện tích điều với mục tiêu kinh tế, xuất hạt nhân điều bắt đầu ý nghiên cứu điều bắt đầu vào năm Trong năm qua, diện tích trồng điều tăng nhanh, theo Hiệp hội điều Việt Nam vào năm 2005 diện tích điều nước ta đạt khoảng 380.000 bao gồm diện tích điều trồng thu hoạch, sản lượng khoảng 350.000 Theo kế hoạch phát triển cuả Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đến năm 2010 diện tích trồng điều Việt Nam đạt từ 450.000 - 500.000 ha, phấn đấu đạt suất bình quân 1,5 tấn/ha, vùng thâm canh 2,0 tấn/ha Sản lượng đạt 650 đến 700 ngàn tấn, sản lượng nhân 170 ngàn kim ngạch xuất đạt 650 đến 700 triệu USD [3] Các nhà máy chế biến hạt điều liên tục thành lập phát triển Để đáp ứng công suất chế biến hạt điều, hàng năm Việt Nam phải nhập hàng trăm hạt điều thô từ nước khác Ngoài khối lượng sản xuất lớn nhất, Việt Nam đánh giá nước có lực chế biến hạt điều đứng hàng thứ hai sau Ấn Độ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Diện tích trồng điều nước ta tập trung khu vực miền Trung phía Nam Việt Nam, phân bố vùng: Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Vùng Đông Nam Bộ nơi điều trọng phát triển sớm có diện tích điều lớn nhất, chiếm 60% diện tích trồng điều Việt Nam, Duyên Hải Nam Trung Bộ chiếm 24%, Tây Nguyên chiếm 11% Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm 5% [3] 2.3 SẢN XUẤT ĐIỀU Ở ĐAK LAK Tại tỉnh Đak Lak vòng năm, diện tích điều tăng lên gấp lần từ 4.000 năm 2001 lên đến 35.500 vào năm 2005 [9] Trong nhiều huyện Ea Sup, Ea Kar, Krông Ana Tuy nhiên phát triển diện tích điều cách tự phát, thiếu quy hoạch, thiếu đầu tư chăm sóc nên nhiều diện tích điều có hiệu thấp có tình trạng nông dân chặt bỏ điều để trồng loại khác giá hạt điều xuống thấp Bảng Diễn biến diện tích sản lƣợng điều Đak Lak Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2001 4.026 2.579 2002 7.889 3.506 2003 14.730 3.616 2004 23.858 4.652 2005 35.508 8.368 Do phần lớn diện tích điều cho thu hoạch trồng hạt có suất thấp, số diện tích trồng điều ghép cao sản quy hoạch trồng nhiều vùng có điều kiện sinh thái không phù hợp bị ngập nước, trồng xen tán rừng khộp, tầng đất mỏng phải hủy bỏ hàng loạt nên sản lượng điều tỉnh phát triển không tương xứng với diện tích, đạt khoảng 8.300 (năm 2005) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Bảng Phân bố sản xuất điều Đak Lak Diện tích Huyện Diện tích kinh doanh Tổng sản lƣợng Tấn Năng suất ha kg/ha Ea Sup 14,211 1,761 1,426 810 Ea Kar 3,040 1,406 1,688 1,201 Krông Ana 2,875 64 51 797 Krông Năng 1,406 41 Cu M’gar 1,161 382 342 895 Krông Bông 750 350 315 900 Ea H’Leo 648 65 75 1,154 Buôn Đôn 637 358 359 1,003 Buôn Ma Thuột 227 93 128 1,376 Krông Pach 163 163 218 1,337 Lak 77 39 50 1,282 Krông Buk 28 6.087 4.652 M’Drak Tổng 23.858 Bình quân 746 Nguồn: Niên giám thống kê 2005; Thứ tự giảm dần diện tích (ha) Trên vườn điều kinh doanh sản xuất, điều trồng chủ yếu giống thực sinh, nông dân tự sản xuất giống Từ năm 2002, giống điều ghép đưa vào trồng với tỷ lệ thấp so với điều thực sinh Mật độ trồng vườn điều kinh doanh biến động từ 282 đến 313 cây/ha, mật độ trồng cao so với yêu cầu [1] Vào thời kỳ kinh doanh điều trồng chủ yếu, diện tích điều chiếm 90% Ở vùng Eakar Đak Lak có diện tích nhỏ điều trồng xen với ca cao, cà phê cho thấy có nhiều triển vọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn GIA LAI 13º30'  EA HLEO 648 EA SOUP 14,211 CAMBODIA KRONG NANG 1,406 KRONG BUK 28 BUON DON PHU YEN CU M'GAR 1,161 637 KRONG PACH BUON MA THUOT 163 EA KAR M 'DRAK 3,040 227 KRONG ANA 2,875 KRONG BONG 750 DAK NONG LAK KHANH HOA 77 LAM DONG H 1: Phân bố diện tích trồng điều Đak Lak Năng suất điều nhiều hộ nông dân mức thấp, khoảng 500 700 kg/ha Ngoài hạn chế giống xấu trồng từ thực sinh không chọn lọc trước tồn vườn điều kinh doanh, biện pháp canh tác lạc hậu sơ sài góp phần không nhỏ làm giảm suất sản lượng điều Nhiều hộ nông dân không bón phân cho điều có 80% nông dân không tiến hành cắt cành tạo hình hàng năm cho điều Phần lớn sản phẩm thu hoạch từ 2-3 đợt có khoảng 95 % nông dân không phơi sản phẩm thu hoạch [1] Phân tích kinh tế hộ trồng điều Tây Nguyên cho thấy: Năng suất trung bình: 0,73 tấn/ha, chi phí: 3,0 triệu đồng/ha, lợi nhuận: 4,3 triệu đồng/ha Kết ứng dụng biện pháp thâm canh tổng hợp điều tăng lượng phân bón, thực cắt cành tạo hình, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn làm tăng thêm từ 20-50% chi phí lợi nhuận mang lại đơn vị diện tích cao nhiều so với quảng canh Các mô hình trồng xen ca cao, cà phê vườn điều mang lại hiệu kinh tế cao tác dụng hỗ trợ trồng, suất điều tăng từ 0,15-0,5 hạt điều thô/ha nông dân có thêm thu nhập từ sản phẩm trồng xen Điều cho thấy tiềm năng suất điều Đak Lak cao, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất điều hiệu ngành điều Đak Lak nâng cao nhiều [1] H 2: Xi-rô rượu vang chế biến từ trái điều Hiện có khoảng 10 nhà máy chế biến điều vùng chuyên canh tập trung đưa vào hoạt động nhà máy thiếu nguyên liệu phải nhập hạt điều thô từ tỉnh khác tình trạng tranh mua nguyên liệu xảy Phần lớn công ty chế biến xây dựng vào khoảng năm 2004-2005, số công ty thời gian thử nghiệm Một số vùng điều vùng sâu vùng xa nhà máy chế biến gần [7] Chỉ có hạt điều chế biến sử dụng; phần giả thường vứt dùng làm phân hữu hay cho gia súc ăn Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu để sử dụng phần điều chế biến xi – rô, rượu vang phần lớn dừng lại mức thử nghiệm chưa có sản phẩm quy mô thương mại Hạt đem hấp chao dầu Cả hai kỹ thuật chế biến có mặt Đak Lak Hầu hết nhà chế biến dùng phương pháp chao dầu, có Nhà máy Chư Quynh Krông Ana sử dụng phương pháp hấp Kết sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn xuất cho thấy phương pháp hấp có nhiều ưu điểm so với phương pháp chao dầu Những ưu phương pháp hấp so với chao dầu: - Tỷ lệ sản phẩm nhân trắng cao - Môi trường không bị ô nhiễm dầu CNSL bốc - Thiết bị đơn giản, chi phí chế biến thấp Bảng Thông tin tổng quan công ty chế biến Nhà chế biến 722 Ngọc Tuấn Loại hình DNNN DNTN Thành Công DNTN Dak An DNTN Chư Quynh DNNN Huyện Công suất Công suất thiết kế thực tế Ea Kar tấn/năm 12,000 tấn/năm 8,000 Ea Kar 8,000 2,000 Ea Sup Chưa rõ Krông Ana Krông Ana 3,000 thử nghiệm 620 (8 tháng) > 2,000 400 % công suất thiết kế 67 25 Chưa biết 21 20 Nguồn: EDE, Hỗ trợ phát triển ngành điều Đak Lak HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC 3.1 THÂN, CÀNH, LÁ Thân điều mọc không thẳng mà gãy khúc, chiều cao thường (từ 5-6 m) thấp đường kính tán (10-12 m), tán có dạng hình dù Cây có nhiều cành la mọc sát đất Gỗ điều tương đối mềm,nhẹ Lá điều tập trung đầu cành, loại đơn, nguyên, mọc so le Lá có hình trứng ngược, đuôi tròn lõm Lá non có màu xanh nhạt đỏ, già có màu xanh đậm Lá điều dài 6-24 cm, rộng từ 4-15 cm, cuống dài 1-2 cm 3.2 HỆ THỐNG RỄ Điều vùng bán sa mạc, rễ phát triển gồm hệ rễ ngang rễ cọc Hệ rễ ngang phát triển mạnh, lan rộng gấp đôi tầm vươn mép tán [12] Rễ ngang có chức tìm kiếm, hút chất dinh dưỡng để nuôi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN Việc thu hoạch, bảo quản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giá trị sản phẩm hạt trái Vì đòi hỏi phải thu hái kỹ thuật, kịp thời bảo quản tốt nhằm trì tối đa chất lượng sản vốn có sản phẩm 7.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍN CỦA HẠT VÀ QUẢ Cần phân biệt chín hình thái chín sinh lý Chín sinh lý giai đoạn hoàn thành phát triển phôi hạt nẩy mầm để phát triển thành có điều kiện thích hợp chưa hoàn tất trình biến đổi hóa sinh bên sản phẩm thu hoạch Chín hình thái giai đoạn chín hoàn toàn thường hoàn thành sau chín sinh lý Vì để bảo đảm sản phẩm có chất lượng cao cần phải thu hoạch chín hình thái Với trái điều dấu hiệu chín hình thái biểu thị màu sắc bên trái chuyển sang màu đỏ vàng (tùy theo giống) Ở thời điểm trái có độ chát thấp nhất, thịt trái mềm, mọng nước, có hương thơm đặc trưng trái Với hạt, dấu hiệu chín hình thái biểu thị vỏ hạt chuyển từ màu xanh sang màu nâu xám Thông thường hạt chín muộn vài ngày hạt chín chín rụng xuống đất Đối với điều, hạt phận có giá trị kinh tế lớn thu hoạch cách nhặt hạt đất sau rụng bảo đảm hạt có chất lượng cao Trước bước vào vụ thu hoạch cần dọn cỏ, khô tán để dễ phát trái điều rụng 7.2 PHƢƠNG PHÁP THU HOẠCH Tùy theo yêu cầu sản xuất chọn lựa hai phương pháp thu hoạch sau: - Thu hái cây: Nếu cần thu hoạch hạt trái điều việc thu hái tiến hành hàng ngày Phương pháp thường tốn công thu trái để sử dụng vào mục đích khác Quả hái xuống tách riêng hạt trái Trái cần đưa vào sử dụng hay chế biến dễ bị hư hỏng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 50 trình lên men xảy vòng 24-36 sau thu hái Đây trở ngại việc vận chuyển, chế biến trái điều - Thu nhặt dƣới đất: Nếu không cần sử dụng trái điều để rụng xuống đất thu nhặt đất với định kỳ 2-3 ngày lần mưa thu nhặt hàng ngày trời mưa Đây phương pháp thu hoạch phổ biến sở trồng điều Phương pháp thu hoạch tiết kiệm công thu hoạch bảo đảm chất lượng hạt phải có biện pháp chống thất thu mát 7.3 PHƢƠNG PHÁP TÁCH QUẢ VÀ HẠT Quả thu hoạch phải tách riêng hạt trái Hạt phải loại bỏ cuống, làm phần thịt trái dính cuống hạt rửa cho thật Sau làm đất cát để không gây trở ngại cho việc phân loại hạt trình chế biến 7.4 PHƠI HẠT ĐIỀU Sau làm sạch, hạt điều phơi từ 2-3 ngày để bảo đảm độ ẩm hạt xuống 9% (bấm ngón tay vào vỏ hạt vết) dùng sàng (lỗ sàng cm) loại bỏ dị vật hạt Kết nghiên cứu cho thấy hạt điều độ ẩm 9% bảo quản dễ H.74: Phơi hạt điều dàng mà không ảnh hưởng đến chất lượng nhân điều bên (Russel, 1969) Việc sơ chế quan trọng mặt kỹ thuật lẫn kinh tế hạt điều nguyên liệu cần cung cấp quanh năm cho nhà máy chế biến Nếu hạt có độ ẩm cao bị nấm mốc phá hại trình bảo quản mặt khác nhân điều chứa nhiều chất béo (38-47%) bị hư hỏng màu sắc nhân điều chuyển từ màu trắng sang vàng làm giảm giá trị sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 51 Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng hạt điều thu hoạch hạt chưa chín hoàn toàn (hạt non), độ ẩm hạt cao (> 9%) nơi cất giữ không đạt yêu cầu thông thoáng mát 7.5 BẢO QUẢN HẠT ĐIỀU Yêu cầu kỹ thuật việc bảo quản phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu Ở vùng có mùa khô kéo dài, hạt điều phơi đủ khô bảo quản thời gian dài điều kiện bình thường Thông thường điều trồng vùng có mùa khô kéo dài, nhà kho đơn giản với xi – măng, có tường che chung quanh mái che bảo quản hạt điều Chỉ vùng đặc biệt cần có hệ thống thông gió Hạt điều chứa bao tải đặt cao so với mặt đất khoảng 20-30 cm để tránh hút ẩm từ mặt đất 7.6 PHÂN LOẠI HẠT ĐIỀU Buôn bán hạt điều phức tạp buôn bán nhân điều, hạt điều chưa có bảng phân cấp chuẩn chất lượng để làm sở cho việc định giá buôn bán Những tiêu thường dùng để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho hạt điều là: độ ẩm hạt; tỷ lệ hạt lép nhân, hạt sâu thối dập nát; số hạt kg hạt; tỷ lệ tạp chất…Có thể tham khảo tiêu chuẩn chất lượng hạt điều Công ty chế biến xuất nhập – nông sản thực phẩm Đồng Nai (DONAFOODS) sau: - Độ ẩm Độ ẩm hạt chín tươi:tháng 2, tháng 3: < 18%; tháng 4, tháng 5: < 20% Không mua hạt non vỏ xanh, đốm xanh, hạt bị ngâm nước - Hạt teo lép, sâu thối, hạt chưa đủ độ chín Tỷ lệ hạt đen, teo lép, bị sâu < 5%, hạt H 75 : Sản phẩm điều Đak Lak chưa đủ độ chín < 12% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 52 Hạt teo lép hạt nhân có nhân < 75% Hạt sâu hạt bị côn trùng, sâu phá hại phần nhân Hạt chưa đủ độ chín hạt hái xanh, vỏ hạt chuyển sang màu xám, hàm lượng nước vỏ nhân cao, độ ẩm lúc tươi > 20% - Kích cỡ hạt Loại lớn: < 170 hạt/kg Loại trung bình: 170 – 190 hạt/kg Loại nhỏ: 190 – 210 hạt/kg - Tiêu chuẩn chất lượng hạt sau phơi: Độ ẩm < 10%, hạt không hoàn toàn < 3%, đất cát, hạt non sâu thối TRUY NGUYÊN NGUỒN GỐC 8.1 KHÁI NIỆM Ngày với xu yêu cầu chất lượng ngày cao, người tiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc sản phẩm Thuật ngữ " truy nguyên nguồn gốc" nói sản phẩm có nghĩa liên quan đến nguồn gốc sản phẩm; lai lịch trình sản xuất sản phẩm; phân bố vị trí sản phẩm sau giao Như vậy, sản phẩm đóng gói cần có nhãn mác rõ ràng để truy nguyên nguồn gốc, xuất xứ trang trại địa điểm sản xuất Đối với lô sản phẩm cần có hồ sơ lưu ghi ngày tháng địa điểm giao hàng Nếu sản phẩm bị xác định ô nhiễm hay có nguy gây ô nhiễm, càn cách ly lô sản phẩm đó, ngừng phân phối thống báo tới người tiêu dùng họ mua sản phẩm Điều tra nguyên nhân gây ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm đồng thời lưu lại biên 8.2 SỰ CẦN THIẾT Người tiêu dùng nhiều nước yêu cầu tất sở sản xuất thực phẩm phải có hệ thống truy nguyên, phải có khả chứng minh khả truy nguyên, phải tuân thủ quy định truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Để truy nguyên nguồn gốc, sản phẩm sản xuất cần phải tuân thủ theo quy trình kiểm soát nguồn gốc cần tra hàng năm Các tổ chức toàn chuỗi cung ứng sản phẩm cần chứng nhận theo quy trình kiểm soát nguồn gốc Những quy định quy trình giám sát nguồn gốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 53 hệ thống gồm yêu cầu quản lý kỹ thuật nhằm tăng khả bảo đảm sản phẩm truy nguyên nguồn gốc 8.3 YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỂ ĐƢỢC CHỨNG NHẬN Thông thường sở sản xuất muốn chứng nhận truy nguyên nguồn gốc phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có khả theo dõi sản phẩm điều từ đơn vị sản xuất từ trang trại hay từ thành viên hợp tác xã điểm tập kết qua suốt trình chế biến, bảo quản phân loại, phân cấp Từng cá nhân trình sản xuất phải có khả sản phẩm điều đến từ đâu đâu - Nếu sở cấp chứng nhận không chế biến sản phẩm họ phải xác nhận sở họ thuê chế biến, sở chế biến xác định để riêng biệt sản phẩm chứng nhận sản phẩm không chứng nhận khác - Có hệ thống quản lý văn ghi chép lại: Sản lượng thu hoạch, số lượng sản phẩm mua bán cấp chứng nhận, hóa đơn bán sản phẩm cấp chứng nhận - Xác định người đơn vị chịu trách nhiệm vấn đề truy nguyên nguồn gốc sản phẩm - Lưu giữ mẫu đại diện lô sản phẩm bán thời gian định (thường 12 tháng) để phân tích trường hợp có khiếu nại Mẫu phải ghi số lô hàng, ngày xếp hàng hay ngày bán cất giữ quy cách Một sản phẩm chứng nhận truy nguyên nguồn gốc với hệ thống sản xuất phân phối kiểm soát tạo nhiều hội tiếp cận thị trường sản phẩm bán với giá cao thông qua giá thưởng (premium) Hiện ngành điều Việt Nam chưa có đơn vị sản xuất cấp chứng nhận truy nguyên nguồn gốc nên sức cạnh tranh sản phẩm điều Việt Nam chưa cao Trong trình hội nhập quốc tế, sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 54 phẩm điều với nhiều nông sản xuất khác Việt Nam cần tuân thủ quy trình kiểm soát nguồn gốc để tạo giá trị gia tăng, nâng cao hiệu sản xuất TIÊU CHUẨN NHÂN ĐIỀU XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NƢỚC 9.1 TIÊU CHUẨN NHÂN ĐIỀU CỦA ẤN ĐỘ IS: 7750 – 1975 [12] A-1 Nhân điều nguyên trắng Cấp Ký Số nhân/kg (/lb) hiệu I W 180 265 - 395 (120 - 180) II W 210 440 - 465 (200 - 210) III W 240 485 - 530 (220 - 240) IV W 280 575 - 620 (260 - 280) V W 320 660 - 705 (300 - 320) VI W 400 770 - 880 (350 - 400) VII W 450 880 - 990 (400 - 450) VIII W 500 990 - 1100 (450 - 500) GHI CHÚ - Nhân vỡ nhân hạng 5% vào thời điểm đóng gói Đặc điểm Nhân điều phải có hình dáng đặc trưng, khô, nhân bị hư, đốm nâu, đốm đen Không có nhân bị ôi, lẫn vỏ hạt điều thấp liền kề không cao A-2 Nhân điều nguyên vàng Cấp Ký hiệu Tên thương mại Đặc điểm I SW Nhân nguyên vàng Nhân điều phải có hình dáng đặc trưng, khô, nhân bị hư, đốm nâu, đốm đen Không có nhân bị ôi, lẫn vỏ hạt điều Nhân có màu nâu nhạt, trắng ngà nhạt, màu xám tro nhạt màu trắng ngà nhiệt độ trình chế biến GHI CHÚ - Nhân vỡ nhân hạng thấp liền kề không cao 5% vào thời điểm đóng gói A-3 Nhân điều nguyên vàng Cấp Ký hiệu Tên thương mại I SSW Nhân nguyên vàng sém Khuyết tật Đặc điểm Nhân Nhân điều phải có hình dáng đặc bị trưng, khô, lẫn vỏ hạt điều nhăn Nhân bị sém nhẹ, có lốm đốm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 55 màu Không có nhân bị ôi dầu Nhân có màu nâu nhạt, trắng ngà nhạt, màu xám tro nhạt màu trắng ngà nhạt bị cháy sém II DW Nhân Nhân điều phải có hình dáng đặc nguyên trưng, khô, lẫn vỏ hạt điều nám Không có nhân bị ôi dầu Cho phép nhân bị sém, màu, lốm đốm đen hoăc bị nhăn teo GHI CHÚ - Nhân vỡ nhân hạng thấp liền kề không cao 5% vào thời điểm đóng gói A-4 Nhân điều vỡ trắng Cấp Ký hiệu Tên thƣơng mại I B Vỡ ngang Mô tả Đặc điểm Nhân vỡ theo Nhân điều có màu trắng, chiều ngang tự trắng ngà màu tro nhạt, nhiên khô Không có nhân bị hư, bị đốm đen, bị ôi dầu, vỏ hạt điều II S Vỡ dọc Nhân vỡ theo Như chiều dọc tự nhiên III LWP Mảnh vỡ Nhân vỡ không Như lớn lọt qua sàng lỗ 4,75 mm IV SWP Mảnh vỡ Nhân vỡ không Như nhỏ lọt qua sàng lỗ 2,80 mm V BB Mảnh vỡ Nhân vỡ không Như vụn lọt qua sàng lỗ 1,70 mm GHI CHÚ – Không lẫn 5% trọng lượng cấp liền kề vào thời điểm đóng gói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 56 A-5 Nhân điều vỡ vàng Cấp Ký hiệu Tên Mô tả Đặc điểm thƣơng mại I SB Vỡ ngang Nhân vỡ theo chiều Nhân điều khô, không vàng ngang tự nhiên có nhân bị hư, bị đốm đen, bị ôi dầu, vỏ hạt điều Các mảnh màu nâu nhạt, màu trắng ngà đậm nhiệt độ cao II SS Vỡ dọc Nhân vỡ theo chiều Như vàng dọc tự nhiên III SP Mảnh vỡ Nhân vỡ không lọt Như lớn qua sàng lỗ 4,75 mm IV SSP Mảnh vỡ Nhân vỡ không lọt Như nhỏ qua sàng lỗ 2,80 mm GHI CHÚ – Không lẫn 5% trọng lượng cấp liền kề vào thời điểm đóng gói 9.2 TIÊU CHUẨN NHÂN ĐIỀU QUỐC TẾ ISO 6477: 1988 (E) [12] Loại nhân nguyên Cấp Ký hiệu Số nhân/kg (/lb) Đặc điểm W 180 265 - 395 (120 - 180) Nhân hạt điều phải có hình dáng I W 210 440 - 465 (200 - 210) đặc trưng, màu trắng, trắng ngà II W 240 485 - 530 (220 - 240) màu xám tro nhạt, không bị III W 280 575 - 620 (260 - 280) côn trùng gây hại, đốm IV W 320 660 - 705 (300 - 320) đen nâu, vỏ lụa V W 400 770 - 880 (350 - 400) VI W 450 880 - 990 (400 - 450) VII W 500 990 - 1100 (450 - 500) Dung sai: Nhân vỡ nhân hạng thấp liền kề không cao 5% vào thời điểm đóng gói Loại nhân nguyên vàng Cấp Ký hiệu Tên thƣơng Đặc điểm mại VIII SW Nhân nguyên Nhân không bị côn trùng gây hại, không bị vàng đốm đen, vỏ lụa Nhân có màu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 57 nâu nhạt, trắng ngà nhạt, màu xám tro nhạt màu trắng ngà nhiệt Dung sai: Nhân vỡ nhân hạng thấp liền kề không cao 5% vào thời điểm đóng gói Loại nhân nguyên nám Cấp Ký hiệu Tên thƣơng Khuyết Đặc điểm mại tật IX SSW Nhân Nhân Nhân hạt điều có hình dáng đặc nguyên sém trưng, không bị côn trùng gây hại, SWIA nhăn vỏ hạt điều Nhân bị sém nhẹ, có lốm đốm màu chấp nhận Nhân có màu nâu nhạt, xanh nhạt trắng ngà nhạt bị sém X DW Nhân Nhân hạt điều có hình dáng đặc nguyên nám trưng, không bị côn trùng gây hại, vỏ hạt điều Nhân bị sém, màu, lốm đốm, nhăn teo , có đốm đen chấp nhận Dung sai: Nhân vỡ nhân hạng thấp liền kề không cao 5% vào thời điểm đóng gói Nhân vỡ trắng Cấp Ký hiệu Tên thƣơng Mô tả Đặc điểm mại XI B Vỡ ngang Nhân bị vỡ Nhân điều có màu trắng, ngang tự trắng ngà, xám tro nhạt nhiên Không có nhân bị côn trùng gây hại, bị đốm đen, vỏ hạt điều XII S Vỡ dọc Nhân bị vỡ Như cấp XI dọc tự nhiên XIII LWP Mảnh trắng Nhân vỡ Như cấp XI lớn không lọt qua sàng có lỗ 4,75 mm XIV SWP Mảnh trắng Nhân vỡ Nhân điều có màu trắng, nhỏ không lọt qua trắng ngà, xám tro nhạt sàng có lỗ Không có nhân bị côn trùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 58 gây hại, bị đốm đen, vỏ hạt điều Nhân vỡ Như cấp XIV không lọt qua sàng có lỗ 1,70 mm Nhân vàng Không có nhân bị côn trùng vỡ ngang tự gây hại, đốm đen, nhiên vỏ hạt Các mảnh vỡ có màu nâu nhạt màu trắng ngà đậm bị sém nhiệt độ cao Nhân vàng Như cấp XVI vỡ dọc tự nhiên Nhân vàng Như cấp XVI vỡ không lọt qua sàng có lỗ 4,75 mm Nhân vàng Như cấp XVI vỡ không lọt qua sàng có lỗ 2,80 mm hạng thấp liền kề không cao 2,80 mm XV BB Mảnh vụn XVI SB Vỡ ngang vàng XVII SS Vỡ vàng dọc XVIII SP Mảnh vỡ lớn XIX Mảnh nhỏ SSP vỡ Dung sai: Nhân vỡ nhân 5% vào thời điểm đóng gói Cấp Ký hiệu Tên thƣơng Mô tả mại XX SPS Mảnh vỡ Mảnh vỡ vàng vàng không lọt qua sàng có lỗ 4,75 mm Khuyết tật cho phép Mảnh vỡ nhăn teo nhân chưa phát triển đầy đủ hạt có đốm đen Đặc điểm Không có nhân bị côn trùng gây hại, vỏ hạt điều Mảnh vàng có lốm đốm Mảnh vỡ Như cấp XX nám Dung sai: Nhân vỡ nhân hạng thấp liền kề không cao XXI DP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 59 5% vào thời điểm đóng gói Cấp Ký hiệu Tên thƣơng Mô tả mại XXII DSP Mảnh vỡ Tương tự cấp nhỏ nám mảnh vỡ nám DP nhỏ không lọt qua sàng có lỗ 2,80 mm XXIII DB Mảnh vỡ Nhân nám vỡ ngang ngang nám tự nhiên XXIV DS Mảnh vỡ Nhân nám vỡ dọc tự dọc nám nhiên Dung sai: Nhân vỡ nhân hạng thấp liền kề 5% vào thời điểm đóng gói Khuyết Đặc điểm tật Như cấp Như cấp XXI XXI Như cấp Như cấp XXI XXI Như cấp Như cấp XXI XXI không cao 9.3 TIÊU CHUẨN NHÂN ĐIỀU VIỆT NAM TCVN 4850:1998 [12] Tiêu chuẩn nhân hạt điều Việt Nam xây dựng gồm 20 cấp tiếp cận với tiêu chuẩn nhân điều Ấn Độ giới Cấp Ký hiệu W 180 W 210 W 240 W 280 W 320 W 400 W 450 W 500 Cấp Ký hiệu SW 240 10 SW 320 11 SW Loại nhân nguyên trắng Số nhân/kg Số nhân/lb Yêu cầu 265 -395 120 - 180 Ngoài yêu cầu chung nhân hạt điều 440 - 465 200 - 210 phải có màu trắng, trắng ngà 485 - 530 220 - 240 màu xám tro nhạt, lốm 575 - 620 260 - 280 đốm đen nâu 660 - 705 300 - 320 770 - 880 350 - 400 880 - 990 400 - 450 990 - 1100 450 - 500 Loại nhân nguyên vàng Số nhân/kg Số nhân/lb Tên thương mại Yêu cầu 485 - 530 220 - 240 Nhân nguyên Như cấp vàng 240 nhân nguyên 660 - 705 300 - 320 Nhân nguyên trắng vàng 320 màu sắc đậm Nhân nguyên nhiệt vàng trình chao dầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 60 12 SSW Cấp 13 Ký hiệu DW Cấp 14 Ký hiệu WB 15 WS 16 SB 17 SS 18 LP 19 SSP 20 BB sấy Nhân nguyên Như cấp vàng sém 11 (ký hiệu SW) màu sắc đậm cháy sém nặng Loại nhân nguyên nám Tên thương mại Yêu cầu Nhân nám Ngoài yêu cầu chung, nhân hạt điều phải có hình dạng đặc trưng Nhân hạt điều có vết sém nhăn, có lốm đốm đen thẩm Loại nhân vỡ Tên thương mại Mô tả Yêu cầu Nhân trắng vỡ Nhân vỡ theo chiều Màu sắc nhân hạt ngang ngang tự nhiên điều nhân Nhân trắng vỡ Nhân vỡ theo chiều dọc nguyên trắng dọc tự nhiên Nhân vàng vỡ Nhân vỡ theo chiều Màu sắc nhân hạt ngang ngang tự nhiên điều nhân Nhân vàng vỡ Nhân vỡ theo chiều dọc nguyên trắng dọc tự nhiên Mảnh vỡ lớn Nhân vỡ không lọt qua Nhân hạt điều sàng lỗ 4,75 mm không phân biệt Mảnh vỡ nhỏ Nhân vỡ lọt qua sàng lỗ theo màu sắc 4,75 mm không lọt qua sàng lỗ 2,8 mm Mảnh vỡ vụn Nhân vỡ lọt qua sàng lỗ 2,8 mm không lọt qua sàng lỗ 1,7 mm 10 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Việc quản lý chất lượng hàng hóa nói chung việc quản lý chất lượng sản phẩm điều nói riêng phải quan tâm hàng đầu lý sau: - Môi trường kinh doanh thay đổi, cạnh tranh thương mại, đặc biệt mặt chất lượng hàng hóa ngày gay gắt mang tính quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 61 - Thu nhập cộng đồng dân cư ngày tăng cao, người tiêu dùng đòi hỏi hàng hóa phải có chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm Ngoài yêu cầu mặt chất lượng thông thường, người tiêu dùng yêu cầu quy trình sản xuất phải thân thiện với môi trường xã hội để phát triển bền vững - Luật lệ quốc tế quốc gia việc trao đổi hàng hóa ngày nghiêm ngặt Luật lệ bảo vệ quyền lợi khách hàng ngày nghiêm ngặt - Nâng cao chất lượng sản phẩm điều xuất thách thức ngành điều trình hội nhập quốc tế để gia tăng sức cạnh tranh thị trường giới Nhân điều xuất hàng hóa tiêu dùng trực tiếp người tiêu dùng nên bên cạnh việc quản lý chất lượng cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Độc tố sản phẩm, ngộ độc cấp tính mãn tính cho người tiêu dùng nguy mà người tiêu dùng gặp phải trình sử dụng sản phẩm nông nghiệp Để bảo đảm chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm cần có hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với chuỗi cung ứng điều chất lượng sản phẩm nhân điều phụ thuộc nhiều vào chất lượng hạt điều thô đưa vào chế biến Vì để đảm bảo niềm tin cho khách hàng tiêu thụ chất lượng sản phẩm cần phải xây dựng tổ chức thực tốt hệ thống quản lý chất lượng trình sản xuất, chế biến hạt điều Chất lượng sản phẩm điều bao gồm thuộc tính chất lượng hữu thành phần lý hóa tính, dáng vẻ, màu sắc, kích thước, tồn dư hóa chất, mẫu mã, bao bì… thuộc tính chất lượng vô dịch vụ kèm với sản phẩm, nhãn hiệu, uy tín sản phẩm…Chất lượng hình thành tất hoạt động, trình tạo sản phẩm điều cần quản lý chất lượng từ việc tổ chức trồng trọt, chăm sóc, thu hái, chế biến, bảo quản đến việc đăng ký nhãn mác, việc chuyên chở, bán hàng hướng dẫn tiêu dùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 62 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm điều Chất lượng sản phẩm chịu tác động nhiều yếu tố Các yếu tố có liên quan ràng buộc lẫn tạo tác động tổng hợp chất lượng sản phẩm Có thể chia thành nhóm yếu tố tác động - Các yếu tố môi trường bên nhu cầu thị trường, xu tiêu dùng, tiến khoa học công nghệ, chế sách… - Các yếu tố bên doanh nghiệp bao gồm nguyên vật liệu, trang thiết bị, tay nghề công nhân… Quá trình quản lý chất lƣợng Quản lý chất lượng nhằm thực sách chất lượng Ngày quan điểm đại, vấn đề quản lý chất lượng phải hướng vào việc phục vụ khách hàng tốt nhất, tập trung vào việc nâng cao chất lượng tất trình toàn hệ thống Quá trình quản lý chất lượng chia thành bước sau: - Kiểm tra chất lượng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm thường gọi KCS, trình đo, đếm, xem xét, thử nghiệm hay nhiều đặc tính sản phẩm cuối so sánh kết với yêu caaud đặt ban đầu nhằm xác định phù hợp chất lượng thực tế yêu cầu đặt Mục đích việc kiểm tra chất lượng phát sản phẩm có khuyết tật tập trung vào khâu cuối sản xuất Nếu sản phẩm cuối bị hỏng loại sửa chữa lại - Kiểm soát chất lượng: bao gồm kiểm soát người (được đào tạo, hiểu rõ nhiệm vụ có khả sử dụng trang thiết bị), kiểm soát phương pháp, trang thiết bị, nguyên liệu thông tin Việc kiểm soát chất lượng phải tiến hành song song với việc kiểm tra chất lượng bao trùm việc kiểm tra chất lượng - Đảm bảo chất lượng: Để khách hàng có niềm tin vào chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phải chứng minh việc kiểm soát chất lượng quy trình công nghệ, quy định kỹ thuật chứng việc kiểm soát chất lượng thể qua phiếu kiểm nghiệm, báo cáo kiểm tra, hồ sơ sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 63 - Quản lý chất lượng: Lãnh đạo đơn vị đề sách chất lượng nhằm tối ưu hóa chi phí mặt chất lượng đạt mục tiêu tài Đặc điểm việc quản lý chất lượng tóm tắt sau:  Việc kiểm soát trình tạo sản phẩm phải coi trọng so với việc kiểm tra sản phẩm cuối  Các biện pháp phòng ngừa tất công đoạn trình sản xuất quan trọng việc quản lý chất lượng [6] Nội dung hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm bao gồm: - Đào tạo hệ thống quản lý chất lượng cho người tham gia vào chuỗi cung ứng điều Việc đào tạo cần thực thường xuyên theo hình thức: vừa làm vừa học chỗ hay tham dự lớp tập huấn ngắn hạn hay học tập kinh nghiệm đơn vị khác - Quản trị công việc hàng ngày - Quản trị sách chất lượng bao gồm: Lập kế hoạch (P): Đề mục tiêu chiến lược chất lượng; Thực (D): Tạo gắn bó thành viên đơn vị để thúc đẩy người phát huy sáng kiến bảo đảm cho kế hoạch thực tốt (3) Kiểm tra (C): Thường xuyên định kỳ kiểm tra để xác nhận kết đạt Cần tổ chức đội ngũ chịu trách nhiệm kiểm tra (4) Điều chỉnh (A): không đạt mục tiêu đề cần xác định rõ lỗi từ đâu kế hoạch hay thực thông qua công cụ kiểm soát trình kiểm soát chất lượng thống kê để tìm nguyên nhân gây sai, lỗi từ đề biện pháp sửa chữa phòng ngừa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 64 [...]... động của bộ rễ cây trồng xen Trong mấy năm đầu (ít nhất là 3 năm) khi vườn điều chưa khép tán, nên trồng cây ngắn ngày cách gốc điều từ 1 - 1,5m Bên cạnh trồng xen cây ngắn ngày, việc trồng xen cây công nghiệp lâu năm trong vườn điều như cà phê cũng cần được phát triển ở những nơi có điều kiện ( gọi chính xác hơn là trồng phối hợp) Các loại cây này nên được trồng xen ở những khu vực trồng điều tập trung... chiều cao, thời gian sinh trưởng, nhu H 41 : Trồng xen dứa cầu nước khác nhau Các cây họ Đậu như đậu phụng, đậu tương, đậu đen là những cây trồng xen thích hợp; những loại cây khác như khoai mì, ngô, dứa vẫn có thể trồng xen vào vườn điều nhưng điều quan trọng là phải bón phân đầy đủ cho cây trồng xen lẫn cây trồng chính Đối với phân bón cho cây trồng xen, cây điều có thể sử dụng có hiệu quả nhờ bộ rễ... với cây điều Ngược lại khoảng cách trồng H 34: Tán cây điều ở mật độ cao (380 cây/ ha) quá hẹp dẫn tới hiện tượng cạnh tranh giữa các cây về ánh sáng, nước và dinh dưỡng khiến cây kém phát triển, năng suất thấp Nhiều người lầm tưởng rằng vườn điều được trồng với mật độ cao (khoảng cách trồng hẹp) để cây mau khép tán, đỡ tốn công làm cỏ và chăm sóc; tuy sản lượng của từng cây không cao nhưng với nhiều cây. .. loại đất trồng các loại cây khác không mang hiệu quả kinh tế, nhưng nếu áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp thì việc trồng điều sẽ đạt hiệu quả cao Tuy cây điều tương đối ít kén đất, nhưng để cây có thể sinh trưởng và phát triển tốt, nên chọn đất có thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước và có tầng đất sâu 6.2 CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG Cũng như các loại cây trồng khác, khi lập vườn điều cần chú... cung cấp đủ nước cho cây con phòng khi gặp hạn trong những ngày đầu Trồng dặm ngay khi thấy cây con chết để đảm bảo mật độ trồng và sinh trưởng đồng đều của vườn cây Trong 2 năm đầu, cây còn nhỏ dễ bị gió mạnh làm long gốc, nghiêng cây và gãy cành, nên trồng các loại cây chắn gió tạm thời như cây muồng hoa vàng vào giữa 2 hàng điều 6.8 LÀM CỎ Việc trừ cỏ ở những vườn điều mới trồng trong những năm... nguồn nước tưới để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình chăm sóc thì sản xuất mới đạt được hiệu quả cao Mật độ cây H 42 : Điều trồng xen dưới tán rừng khộp trồng xen thường trồng từ 500 - 800 cây/ ha (trồng xen 2 hàng cà phê ở giữa 2 hàng điều, cây cách cây trên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 30 hàng trồng xen từ 3,0 - 3,5m tuỳ theo điều kiện từng hộ nông... nhiều ở đời con trồng bằng hạt 4 YÊU CẦU SINH THÁI Cây điều chịu được những điều kiện khí hậu đa dạng và khắc nghiệt Khí hậu nhiệt đới với một lượng mưa hàng năm đầy đủ và có một mùa khô rõ rệt là những điều kiện tối thích để cây điều phát triển tốt Nhìn chung độ cao nơi trồng điều so với mặt biển càng lớn thì cây sinh trưởng càng chậm, năng suất càng giảm 4 1 NHIỆT ĐỘ Điều là loại cây có nguồn gốc... sinh học trong vườn điều Không nên để đất H 37: Làm cỏ gốc vườn điều trong vườn điều bị trống, không có cây mọc và bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào mặt đất Vì vậy, thay vì làm cỏ nên trồng cây che phủ đất hoặc trồng xen các loại cây hoa màu ngắn ngày như đậu phụng, đậu xanh, đậu đen, bắp vừa bảo vệ đất vừa tăng thêm thu nhập trong những năm đầu khi cây điều chưa có sản H 38: Trồng xen đậu đỗ phẩm... phẩm thu hoạch 6.9 TRỒNG XEN H 40: Trồng xen ngô H 39 :Trồng xen khoai mì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 29 Cây trồng xen còn có tác dụng bảo vệ đất, hạn chế cỏ dại và như vậy sẽ giảm chi phí làm cỏ, giảm sự cạnh tranh nước, dinh dưỡng và ánh sáng với cây điều So với cỏ dại thì mật độ cây trồng xen thấp hơn nhiều và có thể chọn lựa được cây trồng xen có chiều... dạng Thông thường sau khi ghép 2 tháng cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn H 32 : Cây ghép đạt tiêu chuẩn xuất vườn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 23 6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 6.1 CHỌN ĐẤT TRỒNG Về nguyên tắc vườn điều phải được đặt ở những vùng có điều kiện tự nhiên đáp ứng được yêu cầu về khí hậu và đất đai Cây điều có thể trồng được trên nhiều loại đất có độ ... http://www.Lrc-tnu.edu.vn 23 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 6.1 CHỌN ĐẤT TRỒNG Về nguyên tắc vườn điều phải đặt vùng có điều kiện tự nhiên đáp ứng yêu cầu khí hậu đất đai Cây điều trồng nhiều loại đất có... vườn điều kinh doanh sản xuất, điều trồng chủ yếu giống thực sinh, nông dân tự sản xuất giống Từ năm 2002, giống điều ghép đưa vào trồng với tỷ lệ thấp so với điều thực sinh Mật độ trồng vườn điều. .. vườn điều chưa khép tán, nên trồng ngắn ngày cách gốc điều từ - 1,5m Bên cạnh trồng xen ngắn ngày, việc trồng xen công nghiệp lâu năm vườn điều cà phê cần phát triển nơi có điều kiện ( gọi xác trồng

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w