Để xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây cao su và và khuyến cáo công thức phân bón hợp lý, cần thực hiện các bước sau: - Phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong đất; - Phân tích hàm lượng di
Trang 2CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG CAO SU
Trang 31 Tiêu chuẩn đất trồng cao su
Trang 42 Thiết kế lô cao su
Trang 52 Thiết kế lô cao su
- Thiết kế hàng trồng
+ Đất dốc dưới 8%: Trồng thẳng hàng theo hướng Bắc Nam
+ Đất dốc từ 8% trở lên: Thiết kế hàng theo đường đồng mực chủ đạo
Trang 62 Thiết kế lô cao su
- Mật độ và khoảng cách trồng
+ Mật độ 476 cây/ha (3m x 7m) áp dụng cho vùng đất thuộc hạng Ia hoặc giống cao su không thích hợp trồng dày như RRIM 600,
…
Trang 7+ Mật độ 512 cây/ha (6,5m x 3m),
555 cây/ha (6m x 3m) và 571 cây/ha (7m x 2,5m) áp dụng cho vùng đất thuộc hạng Ib, II và III.
+ Ở vùng có độ dốc > 8%, khoảng cách hàng cây thay đổi theo đường đồng mực, bố trí cây trên hàng thay đổi từ 2-3m để đảm bảo mật độ thiết kế 512-571 cây/ha.
Trang 8Khai hoang chuẩn bị đất trồng cao su
Trang 9Kiểm tra kích thước hố trước khi trồng
Trang 10Dùng thước chữ A để thiết kế hàng trồng
Trang 11-Thiết kế hàng trồng theo đường đồng mực.
Trang 12Trồng cao su theo đường đồng mực
Trang 13PHÂN BÓN CHO CÂY CAO SU
Trang 14Một trong những yếu tố kỹ thuật quan trọng tác động làm cho cây cao su sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao
là cây được cung cấp đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho cây cao su chiếm kinh phí khá cao, khoảng 25% trong thời gian kiến thiết cơ bản và 18% trong thời gian khai thác.
Trang 15Qua một số nghiên cứu cho thấy cây cao
su đáp ứng với phân bón rất chậm, nhất
là ở giai đoạn khai thác mủ, thường phải sau 2 năm từ lúc bón phân Do đó khi thấy triệu chứng xuất hiện bên ngoài, thì khi được bón phân, cây không thể đáp ứng ngay mà còn kéo dài thêm thời gian thiếu dinh dưỡng.
Trang 16Để xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây cao
su và và khuyến cáo công thức phân bón hợp lý, cần thực hiện các bước sau:
- Phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong đất;
- Phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong cây;
- Xây dựng thang chuẩn để làm cơ sở chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng của cây;
- Đề xuất liều lượng và nhịp độ bón phân hợp lý
Trang 17Triệu chứng thiếu đạm biểu hiện trên lá cao su
Trang 18Triệu chứng thiếu lân biểu hiện trên lá cao su
Trang 19Triệu chứng thiếu kali biểu hiện trên lá cao su
Trang 202 Kỹ thuật bón phân cho cây cao su
- Thời kỳ bón: Phân được chia làm 2 lần
để bón: Lần đầu vào đầu mùa mưa (tháng 5
- 6) và lần 2 vào cuối mùa mưa (tháng 10 -11) Tránh bón vào lúc mưa dầm hay nắng hạn
- Vị trí bón phân: Để cây hấp thu tối đa phân bón, cần cung cấp ở những vị trí có nhiều rễ hấp thu nhất
Trang 212 Kỹ thuật bón phân cho cây cao su
+ Trong thời gian kiến thiết cơ bản, tán lá phát triển đến đâu thì bón phân đến đó vì
đó cũng là chiều dài phát triển của rễ Như vậy, phân được bón theo vành tròn cách gốc cao su bằng bán kính tán lá Cuốc rãnh cạn, rãi phân và lấp lại.
+ Khi cây cao su giao tán, rải phân thành băng rộng 1m giữa 2 hàng cao su Xới nhẹ, lấp phân, tránh làm đứt rễ.
Trang 22Những nguyên tắc chính trong bón phân cho cây cao su
- Bón đúng theo yêu cầu dinh dưỡng của cây cao su, nhất là theo tuổi cây;
- Bón đúng loại phân và liều lượng;
- Bón đúng thời vụ;
- Bón đúng kỹ thuật.
Trang 232 Bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng
Sau khi phân tích hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lá và đối chiếu với bảng thang chuẩn, sẽ cho phép xác định liều lượng phân bón của đạm, lân, kali và magiê một cách hợp lý.
Trang 24Bảng 1 : Liều lượng và nhịp độ bón phân
theo chẩn đoán dinh dưỡng
Yêu cầu
và nhịp độ
Bón 4 năm/lần 3,90 0,28 1,85 0,29 Bón 3 năm/lần 3,71-3,89 0,26-0,28 1,65-1,85 0,27-0,29 Bón 2 năm/lần 3,51-3,70 0,25-0,26 1,40-1,65 0,25-0,27
Trang 25Liều lượng phân bón cụ thể còn tùy thuộc vào khả năng cung cấp và cố định chất dinh dưỡng của đất, tuổi cây, chế độ khai thác có sử dụng chất kích thích hay không,…và hệ thống phân tích theo dõi định kỳ Do vậy, cần phải kết hợp kinh nghiệm của các chuyên gia và hệ thống phân tích theo dõi định kỳ để xác định công
Trang 263 Phương pháp bón phân truyền thống
3.1 Bón phân cho cao su vườn ương
3.1.1 Bón phân cho vườn ương stump trần
10 tháng tuổi
- Thời gian bón: Bón lần thứ nhất khi cây đạt 2 tầng lá ổn định, các lần bón sau cách nhau 30 ngày Lần bón phân cuối cùng trước khi ghép ít nhất 1 tháng
Trang 273.1.1 Bón phân cho vườn ương stump trần
10 tháng tuổi
- Cách bón: Trộn đều 3 loại phân ngay trước khi bón Lần thứ nhất rải phân giữa 2 hàng đơn cách gốc 10 cm; từ lần thứ hai trở
đi rải phân dọc hai bên hàng kép cách gốc
15 cm Sau khi bón, xới nhẹ để vùi lấp phân Vào mùa khô, bón phân kết hợp với tưới nước đẫm
Trang 28Bảng 2: Lượng phân bón cho cao su
vườn ương stump trần
Lần
bón Urê Lân nung chảy Clorua Kali
kg/ha g/cây kg/ha g/cây kg/ha g/cây
2 3 3 4
320 320 320 -
4 4 4 -
80 80 80 160
1 1 1 2
Trang 293.1.2 Bón phân cho vườn ương bầu cắt ngọn
- Thời gian bón: Bón lần 1 khi cây đạt 2 tầng
lá ổn định, các lần sau cách nhau 30 ngày Ngưng bón trước khi ghép 30 ngày
- Kỹ thuật bón: Trộn đều 3 loại phân, rải phân đều sát thành bầu Tránh bón trực tiếp vào gốc
- Tưới nước khi bón phân: Bón phân đến đâu thì tưới nước ngay đến đó, tưới đẫm cho đến khi phân tan hoàn toàn
Trang 30Bảng 3: Lượng phân bón cho cao su
vườn ương bầu cắt ngọn
Loại
phân
Lần bón Lần thứ
nhất (g/bầu)
Lần thứ hai (g/bầu)
Lần thứ
ba (g/bầu)
Lần thứ
tư (g/bầu)
Cộng (g/bầu)
Trang 313.1.3 Bón phân cho vườn ương
stump bầu có tầng lá
- Thời gian bón: Bón lần 1 khi cây đạt 2 tầng lá ổn định, các lần sau cách nhau 30 ngày
- Kỹ thuật bón: Trộn thật đều 3 loại phân, rải phân đều sát thành bầu Tránh bón trực tiếp vào gốc
- Tưới nước khi bón phân: bón phân đến đâu thì tưới nước ngay đến đó, tưới nhiều lần cho đến khi phân tan hoàn toàn
Trang 32Bảng 4: Lượng phân bón cho cao su vườn ương stump bầu có tầng lá
Loại phân
Lần bón Lần thứ
nhất (g/bầu)
Lần thứ hai (g/bầu)
Lần thứ
ba (g/bầu)
Lần thứ
tư (g/bầu)
Cộng (g/bầu)
Trang 333.1.3 Bón phân cho vườn ương bầu có tầng lá
Thời gian và kỹ thuật bón: Tương tự như vườn ương bầu cắt ngọn.
Loại phân
Lần bón Lần thứ
nhất (g/bầu)
Lần thứ hai (g/bầu)
Trang 343.1 Bón phân cho cao su kiến thiết cơ bản
Trang 353.2.2 Bón thúc
3.2.2.1 Bón thúc phân vô cơ
Lượng phân: Lượng phân bón thay đổi tùy theo hạng đất, mật độ trồng và tuổi cây.
- Số lần bón: 2 - 3 lần/năm
+ Năm đầu tiên: Bón sau khi trồng 1,5 - 2 tháng (đối với vườn trồng bằng stump trần hoặc bầu cắt ngọn), sau trồng 1 tháng (đối với vườn trồng bằng cây con có tầng lá) Thời gian giữa các lần bón cách nhau ít nhất 1 tháng.
+ Năm thứ 2 trở đi: bón vào đầu và cuối mùa mưa.
Trang 363.2.2.1 Bón thúc phân vô cơ
- Cách bón
+ Bón phân khi đất đủ ẩm, không bón phân vào thời điểm có mưa lớn, mưa tập trung.
+ Từ năm thứ nhất đến năm thứ tư: Cuốc rãnh hình
vành khăn, hoặc xăm nhiều lỗ, hoặc bấu lỗ quanh gốc cao su theo hình chiếu của tán lá để bón phân.
+ Khi cây cao su đã giao tán: Đối với đất bằng phẳng hoặc ít dốc: rải đều phân thành băng rộng 1 m giữa 2 hàng cao su, xới nhẹ
và lấp phân Đối với đất có độ dốc >15%: bón vào hệ thống hố giữ màu và lấp vùi kín phân bằng lá, cỏ mục hoặc đất.
Bón phân qua lá cũng được sử dụng trong 2 năm đầu với liều lượng 4 lít/ha phân Komix - Rb hoặc chủng loại khác có chất lượng tương đương Phun lần đầu khi cây có 1 tầng lá ổn định,
Trang 37Bảng 6: Liều lượng phân hóa học bón thúc cho cao su KTCB
Hạng
đất
Mật độ (cây/ha)
Năm tuổi
Urê Lân nung chảy Clorua Kali kg/ha g/cây kg/ha g/cây kg/ha g/cây
Ia 476
1 50 105 150 315 15 32
2 120 252 360 756 30 63 3-6 140 294 420 882 40 84
Ib 512
1 50 98 150 293 15 29
2 120 234 360 703 30 59 3-6 150 293 450 879 45 88
Trang 38Bảng 6: Liều lượng phân hóa học bón thúc cho cao su KTCB (tiếp theo)
Hạng
đất
Mật độ (cây/ha)
Năm tuổi
Urê Lân nung chảy Clorua Kali kg/ha g/cây kg/ha g/cây kg/ha g/cây
IIa
& IIb 512
1 50 98 150 293 15 29
2 120 234 360 703 30 59 3-7 150 293 450 879 40 78 III
Trang 403.2.2.2 Bón thúc phân hữu cơ
- Những vườn cao su KTCB sinh trưởng kém hơn bình thường phải được khảo sát và phân tích về lý, hóa tính của đất để có cơ sở
đề xuất cụ thể về việc bón phân hữu cơ kết hợp với phân vô cơ nhằm làm tăng hiệu quả của phân bón
- Phân hữu cơ được bón vào hố nhỏ dọc hai bên hàng cao su theo hình chiếu của tán
lá, sau đó vùi đất lấp phân
Trang 413.1 Bón phân cho cao su khai thác
3.3.1 Bón phân vô cơ
Bảng 7: Liều lượng phân hóa học bón thúc
cho cao su khai thác
Năm
cạo Hạng đất
Urê (kg/ha)
Lân nung chảy
(kg/ha)
Clorua Kali (kg/ha)
1 - 10
Ia & Ib IIa & IIb
III
152 174 196
400 450 500
117 133 150
Trang 423.3.2 Bón phân hữu cơ
- Đối với cao su khai thác nhóm I: Phân lân nung chảy và phân lân hữu cơ vi sinh được dùng luân phiên cách nhau một năm với khối lượng như nhau Phân lân hữu cơ vi sinh phải có đủ hàm lượng theo quy định của cả 3 chủng loại vi sinh (vi sinh vật phân giải xenlulo, vi sinh vật phân giải lân
và vi sinh vật cố định đạm), với hàm lượng P2O5 dễ tiêu ≥ 3%
- Đối với cao su khai thác nhóm II: Phân lân hữu cơ vi sinh được sử dụng để bón hàng năm.
Trang 433.2.3 Thời vụ và cách bón phân
3.2.3.1 Thời vụ bón
Chia lượng phân ra bón 2 lần/năm
- Lần đầu bón 2/3 số lượng phân N, K và toàn bộ phân lân vào tháng 4-5 (đầu mùa mưa) khi đất đủ ẩm
- Lần 2 bón số lượng phân còn lại vào tháng 10
Trang 45XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
CHÚC QUÝ VỊ THÀNH CÔNG
TRONG VIỆC TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ KHAI THÁC
CÂY CAO SU