Do đó, trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, cùng với sự biến đổi của thể chế chính trị - xã hội, thường dẫn đến những cải cách từng phần hoặc toàn diện nền hành chín
Trang 1Mục lục
MỠ ĐẦU
1 lý do chọn đề tài………
2 tình hình nghiên cứu………
3 mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu………
4 phạm vi và đối tượng nghiên cứu………
5 phương pháp nghiên cứu……….
6 bố cục đề tài……….
NỘI DUNG Chương 1: cơ sơ lý luận về con người vua lê thánh tông và bối cảnh lịch sử trước cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông………
1.1 con người vua Lê Thánh Tông……
1.2 bối cảnh lịch sử trước cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông……… 1.2.1 nguyên nhân dẫn đến cải cách
1.2.2 bối cảnh lịch sử trước cải cách
chương 2: những cải cách của vua Lê Thánh Tông
2.1 cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tống
2.2 ý ngĩa việc cải cách vua lê thánh tông
KẾT LUẬN
Trang 2MỞ ĐẦU 1.lý do chọn đề tài
Vấn đề tổ chức hành chính quốc gia là một trong những vấn đề then chốt của mọi chế độ chính trị trong lịch sử Xã hội luôn luôn vận động, vì vậy, nền hành chính cũng phải luôn luôn có sự điều chỉnh, cách tân để đáp ứng sự biến đổi của xã hội Do đó, trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, cùng với sự biến đổi của thể chế chính trị - xã hội, thường dẫn đến những cải cách từng phần hoặc toàn diện nền hành chính trên phạm vi toàn quốc
Năm 1460, cuộc chính biến do nhóm cựu thần Lờ Xớ, Lê Liệt chỉ huy
đã lật đổ Lê Nghi Dân, đưa Bình nguyên vương Lê Tư Thành lên ngôi vua, tức Lờ Thỏnh Tụng Với mong muốn khẳng định một thời thịnh trị của triều đại mỡnh, Lờ Thỏnh Tụng đó dựa vào những điều kiện mới của đất nước tiến hành hang loạt chính sách lớn, quan trọng về kinh tế, xã hội, quân sự và đặc biệt là thực hiện cuộc cải cách hành chính toàn diện từ trung ương xuống đến địa phương Với công cuộc cải cách hành chính do Lờ Thỏnh Tụng thực hiện, nhà nước Đại Việt đã được phát triển đến mức cực thịnh, đạt đỉnh cao của triều đại phong kiến Việt Nam Cách tổ chức chính quyền hợp lý, hiệu quả của vua Lờ Thỏnh Tụng đó được xem là khuôn vàng thước ngọc, được các triều vua kế tiếp noi theo, duy trì suốt hơn ba trăm năm đến tận cuối thế
kỉ XVIII
2.tình hình nghiên cứu
Viết về công cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lờ Thỏnh Tụng
từ lâu đã được nhiều nhà sử học quan tâm:
Trang 3Cuốn “Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú trong
phần quan chức chớ đó đề cập sơ qua đến vấn đề tổ chức chính quyền của các triều đại nước ta từ thủa lập quốc đến triều Nguyễn Tuy nhiên, tác phẩm chỉ mang tính trình bày, phân tích, nghĩa là chỉ kể tờn cỏc cơ quan cùng tên các quan chức chứ không hề có tính tổng hợp hay sự liên lạc giữa các cơ quan đó với nhau
Trong “Đại Việt sử kí toàn thư” do Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều
Lê biên soạn viết về lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến triều Nguyễn, tuy nhiên chủ yếu là nêu sự kiện, không trình bày riêng lẻ về cải cách hành chính của Lờ Thỏnh Tụng
“Khâm định việt sử thông giám cương mục” do quốc sử quán triều
Nguyễn in và Phan Thanh Giản đứng đầu bộ biên tập, phụng mệnh vua Tự Đức soạn ra cũng có đề cập đến những chính sách của Lờ Thỏnh Tụng về cải cách chính quyền, tuy nhiên cũng chỉ là sự ghi chép rời rạc theo lối thông báo sự kiện, không tập hợp phân tích rõ về công cuộc cải cách này
Ở cuốn “Mười cuộc cải cách đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam” do
giáo sư Văn Tạo biên soạn có mục riêng về cuộc cải cách của Lờ Thỏnh Tụng Qua đó, giáo sư đã phân tích khỏ rừ rang bối cảnh lịch sử cuộc cải cách, nội dung cuộc cải cách trong các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa – tư tưởng và khẳng định được tầm vóc của Lờ Thỏnh Tụng, song cũng chưa đi riêng về phần cải cách hành chính.
Trong “ Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam” của NXB Đại
học Quốc Gia Hà Nội, ta tìm thấy bài viết thuộc chuyên đề một của
PGS.TS Đào Tố Uyên “ lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời phong kiến”, trong đó có triều vua Lờ Thỏnh Tụng Ngoài ra, trong tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6 năm 1995, chúng ta
Trang 4cũng được biết thêm một số ý kiến về công cuộc cải cách này thông qua
những công trình nghiên cứu của cố giáo sư Trương Hữu Quýnh “công cuộc
cải tổ và xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỡ Lờ Thỏnh Tụng” hay
“Lờ Thỏnh Tụng, con người và sự nghiệp rạng rỡ một thời”…
3 mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua đề tài, nhằm giúp phục dựng lại một cách hệ thống, toàn diện công cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông: Bối cảnh, nội dung, kết quả công cuộc cải cách hành chính từ trung ương đến địa phương
+ Qua đó bước đầu hệ thống, đánh giá, nhận xét về công cuộc cải cách hành chính để người đọc hiểu tại sao đây là cuộc cải cách hành chính toàn
diện, là “khuụn vàng thước ngọc” cho thời kì sau noi theo.
4 đối tượng và phạm vi nghiên cứư
5 phương pháp nghiên cứư
Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, kết hợp phương pháp so sánh, phương pháp vừa phân tích vừa tổng hợp Kết hợp bình luận, miêu tả Ngoài
ra còn sử dụng phương pháp sơ đồ hoá để trình bày một cách cụ thể, dễ hiểu vấn đề nêu ra
6 bố cục bài nghiên cứu
Trang 5Lê Thánh Tông tự là Tư Thành có tên huý là Hạo, con trai út của Lê Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Giao - con gái Thái Bảo Ngô Từ Lê
Tư Thành sinh ra tại chùa Huy Văn - nay ở phía trong ngõ Văn Chương, phố Tôn Đức Thắng (Hàng Bột cũ), Hà Nội Sống giữa chốn dân gian từ nhỏ đến năm lên 4 tuổi Mẹ Nhân Tông khi đó đang buông rèm nghe chính sự, cho đón Tư Thành về ở trong cung rồi phong làm Bình Nguyên vương hằng ngày cùng vua Nhân Tông và các vương hầu khác học tập tại toà Kính Diên Tư Thành chăm chỉ học tập, dáng dấp đoan chính, thông tuệ hơn người, được vua Nhân Tông rất yêu quý
Trang 6Lê Thánh Tông sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất - 1442 Ngày 6 tháng 6 năm Canh Thìn - 1460, các quan đại thần phế truất Nghi Dân, rước Tư Thành - lúc đó 18 tuổi - lên ngôi vua.
Lê Thánh Tông hết lòng chăm lo việc nước: mở khoa thi, kén chọn hiền tài, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, mở mang ngành nghề,
mở rộng giao lưu buôn bán, ban hành chế độ quân điền, coi trọng việc bảo vệ biên giới quốc gia Bản đồ biên giới quốc gia Đại Việt được hoàn thành dưới triều Lê Thánh Tông
Bộ luật Hồng Đức nổi tiếng mang niên hiệu vua Lê Thánh Tông còn lại cho đến nay là một trong những bộ luật hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ nhất dưới thời phong kiến nước ta
Bộ Đại việt sử ký toàn thư do sử quan Ngô Sĩ Liên biên soạn năm Kỷ Hợi - 1479 dưới sự chỉ đạo của vua Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông còn lập ra Hội Tao Đàn gồm 28 ông tiến sĩ giỏi văn thơ nhất nước thời đó gọi là "Tao Đàn nhị thập bát tú" do nhà vua làm nguyên suý
Năm 1497, Lê Thánh Tông mất, ở ngôi 37 năm, thọ 56 tuổi, táng ở Chiêu Lă
1.2 bối cảnh lịch sử trước cải cách hành chính của
vua Lê Thánh Tông
1.2.1.nguyên nhân dẫn đến cải cách
Nguyên nhân thứ nhất, đó là cuộc khủng hoảng thiết chế chính trị diễn ra từ cuối đời Trần với yêu cầu thay đổi thế thiết chế chính
trị phong kiến quý tộc Phật giáo bằng thiết chế chính trị phong kiến
quan liêu Khổng giáo Vua Hồ Quý Ly cũng đã rất cố gắng thực hiện
sự thay đổi này trong suốt thời gian trị vì của mình nhưng vẫn chưa
Trang 71.2.2 bối cảnh lịch sử trước khi cải cách
Trước khi đi tìm hiểu cải cách Lờ Thỏnh Tụng, chúng ta cần xem xét bối cảnh của công cuộc cải cách, qua đó mới nhìn nhận được hết các khía cạnh của nó Mới nhìn, tưởng rằng cuộc cải cách này chỉ bắt nguồn từ nguyên nhân đơn giản trước mắt là sự yếu kém của bộ máy hành chính đã được cải tổ từ Lê Thái Tổ đến Lờ Nhõn Tụng Nhưng thực tế nó bắt nguồn
từ nguyên nhân sâu xa, mà từ Lê Thái Tổ đến Lờ Nhõn Tụng tuy cũng muốn làm nhưng chưa thực hiện được Nguyên nhân trước hết là do khủng hoảng thiết chế chính trị diễn ra từ cuối Trần: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và hành chính mang tính phân tán, quyền lực của nhà nước quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly nhằm thay thế thiết chế quân chủ quý tộc bằng một thiết chế mới quân chủ quan liêu là đúng đắn, cần thiết, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nó đó thất bại nhanh chóng Dưới thời thuộc Minh ( Trung Quốc), Đại Việt trở thành một đơn vị hành chính cấp tỉnh của nhà Minh do ba ty quản lý
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) thắng lợi Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, bắt tay xây dựng cường quốc mới theo thiết chế cũ của nhà Trần Ở trung ương, dưới vua là các chức Tả, Hữu tướng quốc, Bình chương, Đại hành khiển, Tả hữu bộc xạ là những trọng thần giúp vua bàn
bạc các “quõn quốc trọng sự” Dưới đó là các chức quan như: Trung thư
sảnh, Môn hạ sảnh…Cỏc bộ chỉ là các ban, phòng nằm trong thượng thư sảnh Ngoài ra cũn cú một số chức quan chuyên môn: Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Quốc sử viện…
Ở địa phương, đất nước rộng lớn đã thống nhất, nhưng Lê Thái Tổ mới chia làm ba đạo, rồi Lờ Thỏi Tụng chia làm 5 đạo Lê Thái Tổ đã xác định xã là cấp cơ sở và đặt xã quan Nhưng các cấp trung gian lại còn quá
Trang 8nhiều và hỗn độn như: Phủ, huyện, lỵ, trấn… ở thời Lê Thái Tổ Đến thời Lờ Thỏi Tụng lại vẫn thấy: Phủ, lộ, trấn, huyện…
Thiết chế chính trị như trên rõ ràng chưa chặt chẽ, chưa hoàn chỉnh, mang tính phân tán Nhược điểm này đã bộc lộ ngay từ nửa sau thế kỷ XIV
và từ đó đã đặt ra yêu cầu cải cách Giờ đây, trong hoàn cảnh mới nhưng vẫn duy trì thiết chế chính trị đó rõ ràng không còn phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước, của xu thế thời đại Yêu cầu đặt ra cần thiết lập một bộ máy hành chính mới phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước
Mặt khác, sau khi Lê Thái Tổ qua đời, các vua kế vị thường còn ít tuổi (10 tuổi và 2 tuổi) Mọi việc quyết đoán trong triều đình đều nằm trong tay
các đại thần Nhưng mặc dù đó cú với nhau gần 10 năm “nằm gai nếm mật”,
họ vẫn không thoát khỏi sự đố kị khi trở thành người nắm giữ vận mệnh
quốc gia Hàng loạt “công thần khai quốc” như: Nguyễn Trãi, Lưu Nhõn
Chỳ, Lờ Sỏt, Lờ Ngõn… lần lượt bị giết Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng, ăn chơi sa đoạ khá phổ biến, đến nỗi Lờ Thỏi Tông phải ra lệnh
chỉ, nêu:“ Nay các khanh khụng kớnh giữ phép công, người giữ tiền bạc, sổ
sách nhà nước thì chậm trễ hoặc gây khó dễ Thuế đáng thu hay đáng miễn thì không chịu phờ tõu dứt khoát để làm khổ dân Người coi quan thì không thương dân đau khổ, mượn đồ của dân vứt bỏ bừa bãi đến nỗi hỏng, mất, đến khi có việc lại đến hạch sách Còn kẻ coi dõn thỡ chỉ vụ lợi riờng, khụng lo nuôi dưỡng dân, hoặc tha cho người giàu, bắt tội người nghèo mua
gỗ làm nhà làm cửa, xử kiện không công bằng, chỉ gây bè phái, lo hối lộ…”
[2,326] Ngay trong bản Trung hưng kí, được viết sau khi Lờ Thỏnh Tụng
lên ngôi cũng cho thấy tình hình rối ren giai đoạn này: “ Nhõn Tụng mới lên
hai tuổi, sớm lên ngôi vua… kẻ thân yêu giữ việc, tự hối lộ công hành… phường dốt đặc nổi dậy như ong…Văn giai như Đào Công Soạn tuổi gần
80, tế thần như Lê Ê không biết một chữ Người trẻ không biết nghĩ, tự ý làm
Trang 9càn; người già không chết đi, thành ra tai hại Bán quan, mua ngục, ưa giàu, ghột nghốo…kẻ xiểm nịnh được nghe theo, bọn dạn sỏt thỡ được bổ dụng”
Thực trạng đó cũng làm cho nhà nước tập quyền thêm suy yếu Để xây dựng một nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, đòi hỏi phải chấn chỉnh lại kỉ cương phép nước, phải cải cách cả thiết chế chính trị, cả về
cơ chế vận hành của bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương, khắc phục tình trạng bất cập giữa tập trung và phân tán Tình hình trên đặt ra yêu cầu cần tiến hành một công cuộc cải cách, đặc biệt là mặt hành chính nhằm chấn chỉnh bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng một nhà nước tập quyền
có đủ khả năng ổn định lại tình hình, đưa đất nước phát triển đi lên Lờ Thỏnh Tông - Vị vua hiền trong triều đại nhà Lê lên ngôi đã đảm đương công việc này
Chương 2: những cải cách của vua Lê Thánh Tông
2.1 cải cách ở trung ương
Quân sự
Hoàng đế Lê Thánh Tông ra sắc chỉ đầu tiên là chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc và thực hiện các bước để tăng cường các khả năng
chiến đấu của các vệ quân năm đạo Ông thường thân chinh đi tuần
phòng ở các vùng biên ải xa xôi cùng với binh lính và là tấm gương tốt cho các quan phụ trách võ bị Dấu tích trong một lần tuần tra tại khu vực cửa biển và vùng biển Hạ Long là một bài thơ đề trên vách núi đá mà sau này dân Đại Việt gọi tên là núi Bài Thơ ở thành phố
Hạ Long ngày nay
Việc canh phòng và khuyến khích các quan lại ở biên cương thường cảnh giác với các âm mưu xâm nhập và xử lý kịp thời các sự việc lãnh thổ với bên ngoài ở thời ông là rất chặt chẽ và cẩn thận nên triều đình nhà Minh rất tôn trọng và có phần e ngại Trong sử Việt
Trang 10còn nhắc đến việc Lê Thánh Tông ra sắc chỉ phải cảnh giác với lực lượng nội gián là các gia nô người Ngô (số người nhà Minh tự nguyện xin được ở lại sau khi bị bắt làm tù binh trong cuộc chiến trước đây của Thái Tổ Lê Lợi).
Theo các sử gia, thì vũ khí quân sự dưới thời Lê Thánh Tông đã có những tiến bộ vượt bậc, do vốn có các kỹ thuật và sáng chế cùng kĩ năng chế tạo vũ khí cực kì tinh xảo của Đại Việt thời nhà Hồ về vũ khí tầm xa như hỏa thương, hỏa hổ, súng thần công, … hợp với số
vũ khí khá tân tiến thu được trước đây trong cuộc kháng chiến với nhà Minh đã tạo nên cho Đại Việt một kho vũ khí đa dạng và hùng mạnh, có thể vượt xa so với vũ khí Châu Âu cùng thời về sát thương và chất lượng
Lê Thánh Tông rất chú ý đến việc tích trữ lương thảo ở các vùng biên cương để sử dụng cho quân lương khi cần thiết Một nghệ thuật làm lương khô thời Lê Thánh Tông được sử sách ghi lại là một kỹ thuật đặc biệt của Đại Việt, đó là đồ (hấp) thóc chín và sấy khô Loại lương khô này có thể cất giữ vài năm không bị mất phẩm chất
và rất tiện cho việc vận chuyển và sử dụng trong chiến tranh, đặc biệt là dùng cho quân đội viễn chinh
Nhà vua cải tổ quân đội mạnh mẽ về mặt tổ chức, trước đó quân đội chia làm 5 đạo vệ quân, nay đổi làm 5 phủ đô đốc Mỗi phủ có vệ, sở Bên cạnh còn có 2 đạo nội, ngoại, gồm nhiều ti, vệ Ngoài tổ chức quân thường trực, Lê Thánh Tông còn chú ý lực lượng quân dự bị ở các địa phương 43 điều quân chính là luật quân đội Lê Thánh Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội của ông rất nghiêm ngặt, có sức chiến đấu cao
Hành chính
Rồng đá Điện Kính Thiên được xây thời Lê Thánh Tông
Trang 11Lên nắm triều chính, Lê Thánh Tông nhanh chóng chấm dứt tình trạng chia rẽ của triều đình Ông làm việc không biết mệt mỏi, làm gương cho các quan lại Lê Thánh Tông khẩn trương tổ chức củng
cố và xây dựng nền hành chính Đại Việt mạnh mẽ, táo bạo
Nhà nước phong kiến tập quyền qua các đời từ nhà Trần chỉ có 4 bộ: Hình, Lại, Binh, Hộ Đời vua Lê Thái Tổ chỉ có 3 bộ: Lại, Lễ, Dân (tức
Hộ Bộ) Lê Thánh Tông tổ chức thành sáu bộ:
Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước;
Lễ Bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ đình, chùa, miếu mạo;
Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của quan, binh;
Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh,
tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp;
Trang 12 Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo;
Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc thợ thuyền
Về cơ cấu chính quyền các cấp, ông đã tiến hành xóa bỏ hệ thống tổ chức hành chính cũ thời Lê Thái Tổ từ 5 đạo đổi thành 13 đạo (thừa tuyên)
Dưới thời Lê Thánh Tông, các quan chỉ được làm việc tối đa đến tuổi
65 và ông bãi bỏ luật cha truyền con nối cho các gia đình có công – công thần Ông tôn trọng việc chọn quan phải là người có tài và đức
Kinh tế
Hoàng đế Lê Thánh Tông còn đặc biệt quan tâm các chính sách nhằm phát triển kinh tế như: sửa đổi luật thuế khóa, điền địa, khuyến khích nông nghiệp, mở đồn điền
Những nỗ lực nhằm xây dựng phát triển Đại Việt của Lê Thánh Tông
đã được kiểm chứng qua các bài chiếu, chỉ dụ do ông trực tiếp chấp bút và ban bố, như Chiếu khuyến nông, Chiếu lập đồn điền, Chiếu định quan chế, v.v…
Các ngành nghề thủ công nghiệp và xây dựng dưới thời trị vì của Lê Thánh Tông cũng phát triển rực rỡ Nghề in và làm giấy ở Đại Việt đạt một trình độ cao của thế giới thời bấy giờ Số lượng sách in thời này khá đồ sộ Đặc biệt nhất thời kỳ này là thành tựu trong công nghệ chế tạo vũ khí và đồ sắt chiếm ưu thế Đồ gốm, sứ thời Lê
sơ phát triển đạt được độ tinh xảo và hoa văn đẹp Việc giao thương buôn bán đã chắp cánh cho đồ gốm thời này đi xa và hiện nay bộ sư tập về đồ gốm Lê sơ cũng rất phong phú
Thương mại và giao dịch buôn bán với các lân bang phát triển mạnh, cùng với bước chân viễn chinh xa xôi của đội quân đế chế Đại Việt
Có thể dưới thời Lê Thánh Tông, phiên chợ được mở mang nhiều
Chính nhờ sự quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nền nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng cũng phát