công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

96 872 2
công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy chiếm vò trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Công nghiệp giấy phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, nhu cầu về các sản phẩm giấy ngày càng tăng, thu hút nhiều lao động tham gia cùng kéo theo sự phát triển của một số ngành liên quan như: lâm nghiệp, xuất nhập khẩu, vận tải,… ; chính vì vậy ngành công nghiệp này không thể thiếu được trong đời sống của người dân. Công nghiệp sản xuất giấy ra đời vừa đáp ứng được nhu cầu trong nước vừa giải quyết việc làm cho một bộ phận đáng kể nhân dân. Giấy đáp ứng các nhu cầu bức thiết trong cuộc sống con người để phục vụ nhiều mục đích khác nhau như: giấy viết, giấy in, giấy bao bì, vàng mã, sinh hoạt…Bột giấy được sản xuất từ các nguyên liệu chủ yếu là gỗ, tre, nứa, lồ ô, giấy tái sinh. Tuy nhiên, nếu lượng nước thải do ngành công nghiệp này thải ra mà không qua xử sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước. Độc tính của các dòng nước thải từ các nhà máy sản xuất bột giấy và là do sự hiện diện một hỗn hợp phức tạp các dòch chiết trong than cây bao gồm: nhựa cây, các axit béo, lignin…và một số sản phẩm phân hủy của lignin đã bò clo hóa có trọng lượng phân tử thấp. Nồng độ của một số chất từ dòch chiết có khả năng gây ức chế đối với cá. Khi xả trực tiếp nguồn nước thải này ra kênh rạch sẽ hình thành từng mảng giấy nổi lên trên mặt nước, làm cho nước có độ màu khá cao và hàm lượng DO trong nước hầu như bằng không. Điều này không những ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của sinh vật nước mà còn gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực. Hiện nay có khoảng 90 nhà máy đang hoạt động trong cả nước, sản lượng giấy các tỉnh phía nam gần 90000 tấn/năm, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 12000 tấn/năm. Tổng sản lượng bột giấy ở miền nam đạt đến 92500 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân tấn/năm. Nước thải của ngành công nghiệp giấy có hàm lượng COD khá cao 22000 – 46500mg/l, BOD chiếm từ 40 – 60 % COD phần lớn được gây ra từ những chất hữu cơ không Lignin. Ngoài các chỉ tiêu ô nhiễm của nước thải dòch đen đã được đề cập thì nước thải của xeo giấy có tỉ lệ COD, BOD, Lignin không cao bằng nước thải dòch đen nhưng các chỉ tiêu này cũng vượt quá giới hạn cho phép, do đó cần xử trước khi xả vào nguồn tiếp nhận là một điều tất yếu. II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Với hiện trạng môi trường như vậy, vấn đề nghiên cứu công nghệ thích hợp xử nước thải cho ngành công nghiệp sản xuất bột giấygiấy là hết sức cần thiết. Đề tài này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp với công suất thải 250 m 3 /ngày đêm. III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI  Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất đặc trưng, khả năng gây ô nhiễm của nước thải sản xuất giấy và bột giấy của nhà máy giấy Tam Hiệp.  Tổng quan về các phương pháp xử nước thải công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy.  Lựa chọn công nghệ xử nước thải phù hợp.  Tính toán thiết kế các công trình xử lý. IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI Việc ứng dụng công nghệ xử chung cho một ngành công nghiệp rất khó khăn, do mỗi nhà máy có đặc trưng riêng về công nghệ, nguyên vật liệu sản xuất, nên thành phần và tính chất nước thải thường khác nhau. Phạm vi ứng dụng của nghiên cứu là xử nước thải Công ty giấy Tam Hiệp, đặt tại xã Long Thành – Long Phước, huyện Bến cầu, tỉnh Tây Ninh. 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Trên cơ sở thu thập thông tin về công nghệ sản xuất và tình hình phát sinh nước thải tại nhà máy Tam Hiệp, đề tài tiến hành nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử nước thải cho Công ty giấy Tam Hiệp. 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân Chương II: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BỘT GIẤYGIẤY I. HIỆN TRẠNG NGHÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT BỘT GIẤYGIẤY Công nghiệp giấynước ta có qui mô sản xuất còn nhỏ. Năng lực sản xuất bột giấy đạt khoảng 150 - 170 ngàn tấn/năm, năng suất thiết kế của các cơ sơ sản xuất giấy vào khoảng 250 ngàn tấn/năm. Gần đây sản lượng giấy trong nước đạt khoảng 200 - 250 ngàn tấn/năm, trong đó bột giấy khoảng 120 - 150 ngàn tấn. Lượng bột giấy thiếu hụt được bù đắp bằng việc xử giấy cũ và bột nhập khẩu. Về sản phẩm, ngành đã sản xuất được các loại giấy chủ yếu là: giấy in báo, giấy in, giấy viết, giấy vệ sinh - sinh hoạt, giấy bao bì, giấy vàng mã nội đòa và xuất khẩu. Chất lượng giấy nói chung chỉ đạt mức trung bình hoặc dưới trung bình so với khu vực và trên thế giới. Những loại giấy khác (giấy bao bì chất lượng cao, giấy kỹ thuật như: các loại giấy lọc, giấy cách điện) được nhập khẩu. Trung bình những năm qua, nước ta nhập khoảng trên dưới 100 ngàn tấn giấy các loại mỗi năm. Tính về số giấy sản xuất trong nước thì Việt Nam mỗi năm tiêu thụ gần 300 ngàn, tính theo đầu người đạt xấp xỉ 4 kg/năm. Đây là chỉ số rất quan trọng trong việc đánh giá mức độ phát triển văn hóa. Theo chỉ số này Việt Nam đứng cuối cùng trong khu vực và thuộc loại thấp nhất thế giới. Các nước phát triển có mức sử dụng giấy tính theo đầu người là 200 - 300 kg /năm, các nước Đông Nam á cũng đạt 30 - 100 kg/năm. Đặc điểm nổi bật của ngành giấy Việt Nam là phân tán rất rộng. Với tổng sản lượng (trên 200 ngàn tấn/năm) tương đương một xí nghiệp trung bình ở các nước phát triển, ngành giấy Việt Nam có tới hơn 100 cơ sở sản xuất. Qui mô vô cùng đa dạng và phân bố khắp ba miền Bắc, Trung, Nam. Về nguyên liệu, ngành sản xuất giấy Việt Nam sử dụng hai loại nguyên liệu chủ yếu là tre nứa và gỗ lá rộng mọc nhanh (bồ đề, mỡ, keo, bạch đàn, khuynh 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân diệp). Một vài cơ sở sử dụng bả mía nhưng không đáng kể. Để sản xuất khoảng 130 - 150 ngàn tấn bột giấy một năm như hiện nay, ngành giấy sử dụng khoảng 700 ngàn tấn nguyên liệu qui chuẩn (độ ẩm 50%). Nếu tính sinh khối rừng nguyên liệu tăng trưởng mỗi năm khoảng 12 - 15 tấn và sản lượng rừng nguyên liệu giấy đến kỳ khai thác của Việt Nam dưới 100 tấn/ha, thì diện tích rừng bò khai thác cho ngành giấy không phải nhỏ. Lượng giấy cũ sử dụng để tái sinh trong sản xuất ở nước ta còn thấp, tuy chưa có thống kê chính xác nhưng được đánh giá khoảng 10 - 15% so với tổng lượng bột giấy sử dụng. Đó là con số quá khiêm tốn vì ở nhiều nước trên thế giới chỉ số này đạt trên dưới 50%. Nhiều vùng trong khu vực (Hàn Quốc, Đài Loan) nhập khẩu rất nhiều giấy cũ để chế biến và tái sử dụng rất có hiệu quả vì vừa không phải khai thác rừng tự nhiên, lại vừa không phải tổ chức sản xuất bột giấy vừa tốn kém, vừa ô nhiễm môi trường. Về công nghệ, ngành giấy Việt Nam còn lạc hậu và ở trình độ rất thấp. Sản xuất bột giấy là khâu có ảnh hưởng mạnh nhất tới môi trường. Bột giấynước ta được sản xuất chủ yếu ở Bãi Bằng bằng phương pháp nấu kiềm. Công ty giấy Bãi Bằng có sản lượng bột giấy chiếm 20 - 30% sản lượng bột giấy toàn ngành. Bột giấy ở đây được nấu từ gỗ bồ đề, mỡ, bạch đàn, keo, (khoảng 50%) và tre nứa (khoảng 50%), theo phương pháp sulphate (dòch nấu là hỗn hợp các dung dòch NaOH và Na 2 S). Hóa chất nấu được bổ sung ở dạng sulphate natri (nên gọi là phương pháp sulphate) và được thu hồi để dùng lại. Bởi vậy, ô nhiễm sinh ra ở khu này chủ yếu là khí có mùi, chất hữu cơ, hóa chất kiềm tính rò rỉ và khói lò đốt thu hồi. Tổng lượng Clo dùng cho tẩy trắng khoảng 100 kg (Cl 2 hoạt tính) cho một tấn bột. Lượng xút là khoảng 30 kg/tấn bột. Nếu tính mỗi ngày ở đây người ta sản xuất khoảng 150 tấn bột giấy tẩy trắng thì riêng ở khâu tẩy người ta đã sử dụng và thải ra khoảng 15 tấn Clo và các hợp chất của nó, 40 - 50 tấn xút. Thêm vào đó là khoảng 15 tấn hợp chất hữu cơ bò hòa tan trong quá trình tẩy trắng và đi ra 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân theo nước thải. Như vậy, có thể thấy được mức độ tác động tới môi trường ở công đoạn này là rất đáng kể. Công đoạn sản xuất giấy bao gồm nghiền bột, pha chế với các chất phụ gia, xeo giấy và hoàn thiện sản phẩm. Tải trọng môi trường ở giai đoạn này không lớn vì nước sản xuất được quay vòng sử dụng theo chu trình khép kín, nước thải chỉ đem theo một lượng nhỏ hóa chất không độc hại, có pH thường là 5,5 - 6,0 và một tỷ lệ rất nhỏ sơ sợi vụn, ngắn thoát qua lưới xeo. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sử dụng quay vòng nước trắng (nước trong chu trình) như sử dụng chất tuyển nổi thu hồi xơ sợi và chất phụ gia, tận thu xơ sợi trên tuyến nước thải như ở công ty giấy Bãi Bằng đã làm giảm đáng kể tình trạng ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, điều đáng nói là ngoài công ty giấy Bãi Bằng có thiết kế công nghệ và trang thiết bò khá hoàn chỉnh, nhiều xí nghiệp giấy khác sản xuất theo phương pháp công nghệ rất “không môi trường”. Đó là công nghệ nấu bột giấy từ những loại nguyên liệu khác nhau bằng dung dòch xút (NaOH) ở nhiệt độ cao (130 - 170 0 C), không có thu hồi hóa chất. Các xí nghiệp sản xuất giấy theo công nghệ như vậy có nước thải với hàm lượng BOD và COD rất cao, vượt xa tiêu chuẩn cho phép. Có thể nêu ở đây các cơ sở sản xuất có qui mô không nhỏ lắm như Công ty giấy Đồng Nai, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (Thái Nguyên), nhà máy giấy Việt Trì, nhà máy giấy Lửa Việt (Phú Thọ), nhà máy giấy Lam Sơn, Mục Sơn (Thanh Hóa). Một số nhà máy giấy gần đây tổ chức sản xuất giấy vàng mã xuất khẩu, trong đó đáng kể là công ty giấy Hải Phòng và công ty giấy Vónh Huê (thành phố Hồ Chí Minh). Các cơ sở này sử dụng tre nứa ngâm với dung dòch xút và dòch ngâm được thải ra môi trường có độ ô nhiễm rất cao vì chứa nhiều xút cũng như các chất hữu cơ hòa tan. Nước thải có nồng độ BOD, COD và màu rất cao, đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân Đặc biệt ở các đòa phương có các cơ sở sản xuất giấy thì đó chính là các điểm nóng về ô nhiễm môi trường công nghiệp. Đó là công ty giấy Bãi Bằng và nhà máy giấy Việt Trì ở Phú Thọ, công ty giấy Đồng Nai, công ty giấy Tân Mai (Đồng Nai), công ty giấy Vónh Huê, công ty giấy Linh Xuân ở Thủ Đức (thành phố Hồ Chí Minh), các công ty giấy Hải Phòng, Thanh Hóa. Ngoài nguyên nhân công nghệ sản xuất có độ ô nhiễm cao, một nguyên nhân khác là khâu xử chất thải còn rất hạn chế. Ngoài công ty giấy Bãi Bằng có một vài biện pháp xử sơ bộ, hầu hết các cơ sở không có hệ thống trang thiết bò xử chất thải. Các chất thải tạo thành trong sản xuất hoàn toàn tự do đi ra môi trường nước và không khí. Về phương diện này, lòch sử 35 năm phát triển của ngành giấy Việt Nam đã để lại gánh nặng đáng kể. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn hiện nay các doanh nghiệp hầu như không có khả năng đầu tư trang thiết bò xử chất thải cũng như đổi mới công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm. Thậm chí có cơ sở sản xuất đã được tài trợ quốc tế xây dựng hệ thống xử nước thải (tuy còn xa mới đạt sự hoàn chỉnh) nhưng cũng không đủ khả năng về mặt kinh tế để vận hành hệ thống này. Cũng may mắn là qui mô sản xuất giấy của nước ta còn nhỏ bé nên vấn đề ô nhiễm môi trường do nó gây ra chưa đến mức nguy hiểm. Tuy nhiên, như thế không có nghóa là các xí nghiệp sản xuất giấy vô can. Điều quan trọng là cần có sự đánh giá chính xác và khách quan ảnh hưởng của sản xuất giấy tới môi trường và ngành giấy cũng như các ngành các cấp có liên quan cần tìm ra những giải pháp, bước đi thích hợp, tránh được những hậu quả cũng như sự bùng nổ nào đó về ô nhiễm môi trường khi ngành giấy phát triển. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤYGIẤY  Nguyên liệu 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân Sợi cellulose là nguyên liệu thô chính cho công nghệ sản xuất giấy và bột giấy. Trong công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy, sợi cellulose chủ yếu được cung cấp từ các nguồn sau: Các loại gỗ: Bạch đàn, bồ đề, mỡ, keo. • Các thực vật ngoài gỗ: Tre nứa, bã mía, rơm rạ. • Các vật liệu tái sinh: Vải vụn, giấy vụn, giấy đã sử dụng. Trong đó, gỗ là nguồn cung cấp sợi quan trọng nhất. Thành phần hóa học cơ bản của gỗ bao gồm: • Cellulose Cellulose là một carbohydrate, thành phần phân tử bao gồm các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen. Phân tử cellulose do nhiều phân tử đường glucose tạo thành nên còn được gọi là polysaccharide. Công thức hóa học của cellulose là (C 6 H 10 O 5 ) n , trong đó n thay đổi tùy theo loại gỗ. Thông thường các sợi cellulose dùng trong sản xuất giấy có giá trò n nằm trong khoảng 600 - 1500. Cellulose rất dễ thủy phân thành đường glucose (C 6 H 10 O 5 ) trong môi trường axit. Tính chất của các vật liệu bằng cellulose phụ thuộc nhiều vào khối lượng phân tử của nó. Khối lượng phân tử càng thấp thì độ bền của sợi cellulose càng giảm. • Hemicellulose Các chuỗi cellulose dạng dài được gọi là alpha cellulose. Các chuỗi cellulose ngắn hơn thường được gọi chung là hemicellulose. Thông thường, người ta chia hemicellulose thành 02 loại: • Beta cellulose (giá trò n nằm trong khoảng 15 - 90). • Gamma cellulose (giá trò n nhỏ hơn 15). Trái với cellulose - là polymer của một đường đơn duy nhất (glucose), hemicellulose là các polymer của 05 loại đường khác nhau: 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân • Hexose: Glucose, mannose, galactose • Pentose: Xylose, arabinose Một số hemicellulose liên kết với các cellulose, số còn lại chủ yếu là liên kết với lignin. Trong quá trình sản xuất bột giấy từ gỗ bằng phương pháp hóa học, số lượng, vò trí và cấu trúc của hemicellulose thường thay đổi đáng kể. Thông thường, hemicellulose dễ bò phân hủy và hòa tan hơn cellulose nên hàm lượng của chúng trong bột giấy luôn thấp hơn trong gỗ. • Lignin Ngoài holocellulose, trong gỗ còn chứa một chất cao phân tử, không có hình dạng xác đònh gọi là lignin. Lignin đóng vai trò là cầu nối các sợi với nhau. Về cấu tạo hóa học, lignin là một polymer thơm bao gồm các đơn vò phenyl propane liên kết với nhau trong không gian 03 chiều. • Extractive Trong các sợi gỗ còn có chứa một số chất khác như acid béo, nhựa cây, phenol, rượu, protein, Hầu hết các chất này tan trong nước và được gọi chung là extractive.  Công nghệ sản xuất bột giấygiấy  Nghiền bột từ sợi tái chế Trong nhiều năm qua, việc sử dụng sợi tái chế để sản xuất bột giấy và xeo giấy đã trở nên phổ biến. Việc sử dụng loại vật liệu này trong thời gian gần đây đã tăng lên đáng kể. Các phát triển công nghệ hiện đại tập trung chủ yếu vào việc nâng cấp chất lượng bột giấy từ các vật liệu tái chế và chính do thành công trong lónh vực này đã dẫn đến việc sử dụng rất rộng rãi loại bột giấy từ sợi tái chế. Bột giấy để sản xuất các vật liệu làm hộpgiấy gói có thể làm từ bất kì loại sợi thứ cấp nào mà không cần phân loại nhiều. Giấy thải được thu gom rời và 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân đôi khi được bó thành kiện để dễ dàng vận chuyển. Giấy thải được lưu kho, thành đống. Máy nghiền bột cơ học được sử dụng để nghiền giấy, trộn nước và chuyển hóa thành một hỗn hợp đồng nhất, có thể bơm như nước. Các chất nhiễm bẩn nặng như cát, sỏi,… được thải bỏ khi chảy lơ lửng trong hệ thống máng. Tại đây các chất nặng sẽ lắng xuống và lấy ra khỏi hệ thống theo đònh kì. Sợi được phân loại riêng dưới dạng huyền phù nhẹ, sau đó được chảy qua một loạt các sàng lọc có lớp tấm đục lỗ. Ở đây các chất nhiễm bẩn nhẹ hơn, nhưng lớn hơn sợi sẽ bò loại ra. Trong một số qui trình công nghệ cần phải có sản phẩm thật sạch, thì phải có một loạt các cyclon làm sạch đặt sau các sàng lọc. Ở công đoạn này, người ta phải sử dụng một máy lọc tinh cơ học hoặc khử mảnh vụn nhằm đảm bảo sao cho các sợi tách rời nhau và có thể tạo ra đủ độ bền liên kết giữa các sợi trong giấy. Cách sản xuất này rất phù hợp trong việc sản xuất các loại bao gói.  Nghiền bột cơ học Trong nghiền bột cơ học, các sợi chủ yếu bò tách rời nhau do lực cơ học trong máy nghiền hoặc trong thiết bò tinh chế. Qui trình công nghệ nguyên thủy là gia công gỗ tròn bằng đá - gỗ được ép bằng đá nghiền quay tròn. Công nghệ này làm ra loại bột giấy có độ dai tương đối thấp. Ở các máy tinh chế TMP (Thermal Mechanical Pulping) và các máy nghiền áp lực cách xử cơ học được tiến hành ở áp lực và nhiệt độ cao, do vậy bột giấy có các thuộc tính độ dai tốt hơn bột giấy cơ học truyền thống. Thực hiện qui trình công nghệ này ở các máy tinh chế có độ linh hoạt cao hơn trong việc lựa chọn nguyên liệu, vì sau đó có thể tận dụng vụn gỗ, cũng như các nguyên liệu sợi ngoài gỗ. Trong nghiền bột CTMP (Chemical Thermal Mechanical Pulping) chất làm nguyên liệu sợi được ngâm tẩm với các hóa chất trước khi tinh chế. Và do vậy có thể làm tăng độ dai và độ sáng của bột giấy. 10 [...]... tổng công ty giấy Việt Nam Năm 2003, đánh dấu một giai đoạn mới trong xử ô nhiễm môi trường của Tổng công ty này, thể hiện ở việc mở rộng sản xuất, nâng công suất Nhà máy giấy Bãi Bằng lên 100.000 tấn giấy/ năm, đồng thời đầu tư công nghệ mới phục vụ xử chất thải, giải quyết ô nhiễm một cách liên hoàn Đây là hệ thống xử nước thải hiện đại nhất của ngành giấy Việt Nam hiện nay theo công nghệ. .. vẫn còn lạc hậu Để sản xuất ra một tấn giấy thành phẩm, các nhà máy phải sử dụng từ 30-100 m 3 nước, trong khi các nhà máy giấy hiện đại của thế giới chỉ sử dụng 7-15 m 3/tấn giấy Sự lạc hậu này không chỉ gây lãng phí nguồn nước ngọt, tăng chi phí xử nước thải mà còn đưa ra sông, rạch lượng nước thải khổng lồ Trong các cơ sở công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình 9 - 11,... công nghệ của Thụy Điển, với quy mô xử 30.000 m3 nước thải/ ngày Nhờ đó, 18.500 m3 nước thải mỗi ngày mà nhà máy thải ra đều được thu gom và xử triệt để qua hệ thống xử tập trung theo cả hai phương pháp hóa 15 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân học và sinh học Chất lượng nước thải sau khi xử đạt yêu cầu bảo vệ môi trường Ngoài ra, nhà máy còn thành lập mạng lưới giám sát... ́ Nước thảiChât thải rắn ́ Nước câp Tuyển thơ ́ Nước câp Rử a sạch ́ Nước câp Tủn tinh ́ Nước câp Đập tơi Nước thải ̉ Tây trắng Nước thải Ly tâm là m khơ sơ bợ Nước thải Na2CO3 5% Nước thải ́ Nước thảiChât thải rắn Nướ c thảiBợt rơi vãi Ép bánh ́ Chât thải rắn Đóng gói Xuất xưởng 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân Hình 3.1: Quy trình công nghệ sản xuất bột giấy. .. doanh nghiệp nhỏ không có khả năng đầu tư hệ thống xử nước thải thì chính quyền sở tại cần có các biện pháp quy hoạch, hỗ trợ tài chính cho các đơn vò này để lập ra các khu công nghiệp giấy tập trung và hướng tới xử nguồn nước thải liên hoàn Mặt khác, theo Hiệp hội Giấy và bột giấy Việt Nam để hạn chế tác hại về môi trường do ngành sản xuất giấy gây ra Ngoài việc ban hành tiêu chuẩn về nước thải, ... thông dòng chảy để nước mưa có thể tiêu thoát một cách triệt để, không gây ứ đọng, ngập lụt 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân Không cho nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa chất thải như khu vực tập - trung chất thải rắn, ngoài ra khu vực tập trung chất thải rắn có mái che Chương IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BỘT GIẤYGIẤY I XỬ CƠ HỌC Xử cơ học nhằm mục... trình công nghệ xử nước thải, Trần Văn Nhân & Ngô Thò Nga, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999  Nước thải sản xuất Lượng nước cấp cho quá trình sản xuất khoảng 300 m 3/ngày Sau quá trình sử dụng, lượng nước thải ra chiếm khoảng 80% lượng nước cấp vào Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu tại các công đoạn: tuyển thô, rửa sạch, tuyển tinh, ly tâm làm khô sơ bộ và từ quá trình rửa máy móc thiết bò Tổng lượng nước. .. giấy đã làm cho bầu không khí ở Phong Khê bò ô nhiễm trầm trọng Chính lượng nước thải đã làm cho nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp thành đất chết 3 Giải pháp cho nghành công nghiệp giấy Trước thực trạng trên, dự thảo về "Nước thải công nghiệp giấy" đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thiện và chuẩn bò ban hành Quy đònh này sẽ đưa ra những tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng nước trước khi thải. .. các nhà máy đều không có hệ thống xử nước thải hoặc có nhưng chưa đạt yêu cầu, vì thế tình trạng gây ô nhiễm môi trường do sản xuất giấy cũng đang là vấn đề được nhiều người quan tâm So với nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác, ngành giấy có mức độ ô nhiễm cao và dễ gây tác động đến con người và môi trường xung quanh do ô nhiễm từ nguồn nước thải xử không đạt yêu cầu Công nghệ sản xuất giấy. .. 10 Nhà kho 3 Nhà xe gắn máy 11 Nhà xưởng sản xuất 4 Nhà xe cơ giới 12 Nhà văn phòng 5 Trạm điện hạ thế 13 Xưởng cưa gỗ 6 Giếng khoan cấp nước chữa 14 Xương cơ khí cháy 15 Nhàcông nhân 7 Giếng khoan cấp nước sản 16 Kho bãi ngoài trời xuất 8 Hồ chứa nước chữa cháy Các hạng mục công trình được miêu tả trong hình: Các 2 sản phẩm chính của công ty • Giấy in • Giấy viết • Giấy gói 18 Khóa luận tốt nghiệp . sạch đặt sau các sàng lọc. Ở công đoạn này, người ta phải sử dụng một máy lọc tinh cơ học hoặc khử mảnh vụn nhằm đảm bảo sao cho các sợi tách rời nhau và. chủ yếu bò tách rời nhau do lực cơ học trong máy nghiền hoặc trong thiết bò tinh chế. Qui trình công nghệ nguyên thủy là gia công gỗ tròn bằng đá - gỗ được

Ngày đăng: 27/04/2013, 11:05

Hình ảnh liên quan

Các hạng mục công trình được miêu tả trong hình: - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

c.

hạng mục công trình được miêu tả trong hình: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thành phần hóa chất được sử dụng - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 3.1.

Thành phần hóa chất được sử dụng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Cán ép (tạo hình giấy)Hịa trộn - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

n.

ép (tạo hình giấy)Hịa trộn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.2: Quy trình công nghệ sản xuất giấy - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Hình 3.2.

Quy trình công nghệ sản xuất giấy Xem tại trang 26 của tài liệu.
26.5 Bảng phân phối Bộ 1 Nhật Bản - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

26.5.

Bảng phân phối Bộ 1 Nhật Bản Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 3.3.

Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.1: Sơ đồ bể tuyển nổi. - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Hình 4.1.

Sơ đồ bể tuyển nổi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.2: Bể aeroten thông thường - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Hình 4.2.

Bể aeroten thông thường Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.3: Bể aeroten khuấy trộn hoàn toàn. - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Hình 4.3.

Bể aeroten khuấy trộn hoàn toàn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.4: Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải công ty giấy Hòa Phương - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Hình 4.4.

Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải công ty giấy Hòa Phương Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.5: Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải công ty giấy Xuân Đức. - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Hình 4.5.

Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải công ty giấy Xuân Đức Xem tại trang 46 của tài liệu.
II. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp
II. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5.2: Tiêu chuẩn nước thải đầu ra - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 5.2.

Tiêu chuẩn nước thải đầu ra Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5.3: So sánh giữa bể Aerotank và bể Biophin. - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 5.3.

So sánh giữa bể Aerotank và bể Biophin Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5.4: Tóm tắt thông số thiết kế mương và song chắn rác - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 5.4.

Tóm tắt thông số thiết kế mương và song chắn rác Xem tại trang 55 của tài liệu.
Kích thước (mặt hình chữ nhật): + Rộng, B - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

ch.

thước (mặt hình chữ nhật): + Rộng, B Xem tại trang 58 của tài liệu.
+ a,b: Các hằng số thực nghiệm (Chọn theo bảng 4 -5 Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải - Trịnh Xuân Lai) - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

a.

b: Các hằng số thực nghiệm (Chọn theo bảng 4 -5 Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải - Trịnh Xuân Lai) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 5.6: Các thông số thiết kế và kích thước bể lắng đợ tI - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 5.6.

Các thông số thiết kế và kích thước bể lắng đợ tI Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Thể tích phần hình chóp của bể trộn: - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

h.

ể tích phần hình chóp của bể trộn: Xem tại trang 63 của tài liệu.
6. Bể phản ứng xoáy hình trụ kết hợp với bể lắng đứng - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

6..

Bể phản ứng xoáy hình trụ kết hợp với bể lắng đứng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 5.8: Thông số thiết kế và kích thước của bể phản ứng xoáy hình trụ kết hợp với bể lắng đứng - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 5.8.

Thông số thiết kế và kích thước của bể phản ứng xoáy hình trụ kết hợp với bể lắng đứng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 5.9: Các thông số thiết kế và kích thước bể Aeroten - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 5.9.

Các thông số thiết kế và kích thước bể Aeroten Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 5.10: Các thông số thiết kế và kích thước bể lắn g2 - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 5.10.

Các thông số thiết kế và kích thước bể lắn g2 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 5.11: Các thông số thiết kế và kích thước bể khử trùng - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 5.11.

Các thông số thiết kế và kích thước bể khử trùng Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 6.2: Bảng giá cho chi phí thiết bị - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 6.2.

Bảng giá cho chi phí thiết bị Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 6. 3: Bảng giá điện sử dụng - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 6..

3: Bảng giá điện sử dụng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 6.4: Bảng giá thành hóa chất sử dụng - công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho nhà máy giấy Tam Hiệp

Bảng 6.4.

Bảng giá thành hóa chất sử dụng Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan