Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
504,51 KB
Nội dung
GV: Nguyễn Thanh Ngân Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Thông tin Benzen Rượu etylic C2H5 - OH CTCT P/ư Brom, axit P/ư H nhóm HNO3 –OH ( +kim loại) → thể tính axit Tính chất hóa học P/ư cộng H2, Cl2 P/ oxi hóa P/ứ nhóm - OH (+ axit, rượu) P/ứ este hóa P/ứ tách nước Tiết 57 – Bài 41: I/ Định nghĩa – Phân loại 1/ VD: Công thức số hợp chất phenol OH OH OH OH CH3 CH3 2/ Định nghĩa: Phenol hợp chất hữu mà phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với C vòng benzen Trong CTHH sau, công thức phenol? Vì sao? A OH C OH OH CH3 CH3 B CH2- OH Ancol thơm D OH Tiết 57 – Bài 41: I/ Định nghĩa – Phân loại 3/ Phân loại Phenol đơn chức ( có nhóm –OH phenol) OH OH Phenol đa chức ( có nhiều nhóm –OH phenol) OH OH Phenol CH3 – metyl Phenol (hoặc p – crezol) CH3 1,2 – đihidroxi – 4- metyl Benzen Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 1/ Cấu tạo: - CTPT: C6H6O - CTCT: :O - H C6H5 - OH Gốc Phenolat Liên kết O – H bị phân cực mạnh → Dễ tách H khỏi nhóm – OH phenol → Phenol có tính axit mạnh rượu Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 2/ Tính chất vật lý: sgk/190 Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: So sánh cấu tạo Phenol với chất lại → dự đoán tính chất hóa học Phenol? Benzen Rượu etylic Phenol C2H5 - OH OH (Có tính axit) P/ứ Brom, axit P/ứ H nhóm P/ứ H –OH (+Kim loại ) HNO3 nhóm –OH ( + kim loại) → thể tính axit P/ứ cộng H2, Cl2 P/ứ nhóm - OH (+ axit, rượu) P/ứ Brom, axit HNO3 P/ứ oxi hóa Phản ứng este hóa P/ứ cộng H2, Cl2 Phản ứng tách nước P/ứ oxi hóa Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng H nhóm – OH phenol: * Phenol + Kim loại →Muối phenolat + H2 ( Li, Na, K, Cs, Rb) OH O Na + Na → + ½ H2 Natri Phenolat Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng H nhóm – OH phenol: * Phenol + Kim loại →Muối phenolat + H2 ( Li, Na, K, Cs, Rb) * Phenol + Bazơ → Muối phenolat + H2O ( Bazơ tan) OH O Na + NaOH → + HOH (H2O) Natri Phenolat So sánh tính axit phenol axit cacbonic? O Na OH + H2O + CO2 → + NaHCO3 ( H2CO3) → Tính axit Phenol yếu axit cacbonic Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng H nhóm – OH phenol: * Phenol + Kim loại →Muối phenolat + H2 ( Li, Na, K, Cs, Rb) * Phenol + Bazơ → Muối phenolat + H2O ( Bazơ tan) Kết luận: Phenol có tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng H nhóm – OH phenol: b/ Phản ứng H vòng benzen + Dung dịch brom: OH OH Br + Br2 → Br Br + HBr 2,4,6 – tri brom phenol ( trắng) Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng H nhóm – OH phenol: b/ Phản ứng H vòng benzen + Dung dịch axit HNO3 OH OH NO2 + HNO3 → (HO –NO2) NO2 + H2O 2,4,6 – tri nitro NO2 phenol ( trắng) Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng H nhóm – OH phenol: b/ Phản ứng H vòng benzen c/ Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen d/ Phản ứng cháy ( oxi hóa hoàn toàn) Tự hoàn thành Tiết 57 – Bài 41: III/ Điều chế: - Điều chế phenol từ : + Benzen C6 H6 + Cumen C6H5 - CH (CH3 )2 Tiết 57 – Bài 41: IV/ Ứng dụng: Nhựa ure fomanđehit Nhựa phenolfomanđehit Phẩm mầu Phenol Thuốc nổ 2,4,6 – tri nitro phenol Thuốc diệt cỏ, diệt nấm mốc Thuốc trị ho, giảm đau Nội dung cần nhớ Phản ứng với Na: Giải Phenol: Phân tử có nhóm –OH gắn trực tiếp với C vòng benzen Phản ứng nguyên tử H nhóm -OH phóng H2 (chứng tỏ H nhóm –OH linh động) Phản ứng với NaOH: Chứng minh phenol thể tính axit Bị axit mạnh đẩy khỏi muối: Chứng minh phenol thể tính axit yếu Phản ứng nguyên tử H vòng benzen Phản ứng với dd brom, axit HNO3: Thế vị trí 2,4,6 Chứng minh k/n dễ benzen BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Em cho biết số chất sau: Na(1),dd NaOH(2) , dd HCl(3), dd Br2(4) Những chất có khả phản ứng với phenol? A (1),(2),(3) B (2),(3)(4) C (1),(2),(4) D (1),(2),(3)(4) Câu 2: Em nhận biết chất : benzen, dd C6H5OH hoá chất chất sau? A CO B dd Brom C CO2 D N2 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Em cho biết chất A,B,C sơ dồ sau chất nào? P cao,t0 A C2H2 Xt,t0 B Br2 C Phenol NaOH đặc,dư A C6H6, C6H5Br, C6H5OH C C6H6, C6H2Br3 OH, C6H5OH B C6H6, C6H5Br, C6H5ONa D C6H6, C6H5Br, C6H2 Br3OH Câu 4: Cho 0,1 mol phenol phản ứng vừa hết với V lít dd Br2 1M thu gam kết tủa? Giá trị V bao nhiêu? A 33,1g 0,3l B 33,1g 0,1l C 33,1g 0,5l D 17,1g 0,3l [...]...Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng thế H trong nhóm – OH phenol: * Phenol + Kim loại →Muối phenolat + H2 ( Li, Na, K, Cs, Rb) OH O Na + Na → 1 + ½ H2 Natri Phenolat Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng thế H trong nhóm – OH phenol: * Phenol + Kim loại →Muối phenolat + H2 ( Li, Na, K, Cs, Rb) * Phenol + Bazơ → Muối phenolat + H2O ( Bazơ... NaOH → + HOH (H2O) Natri Phenolat So sánh tính axit của phenol và axit cacbonic? O Na OH + H2O + CO2 → + NaHCO3 ( H2CO3) → Tính axit của Phenol yếu hơn axit cacbonic Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng thế H trong nhóm – OH phenol: * Phenol + Kim loại →Muối phenolat + H2 ( Li, Na, K, Cs, Rb) * Phenol + Bazơ → Muối phenolat + H2O ( Bazơ tan) Kết luận: Phenol có tính axit yếu,... Phenol có tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng thế H trong nhóm – OH phenol: b/ Phản ứng thế H trong vòng benzen + Dung dịch brom: OH OH Br + 3 Br2 → 1 Br Br + 3 HBr 2,4,6 – tri brom phenol ( trắng) Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng thế H trong nhóm – OH phenol: b/ Phản ứng thế H trong vòng benzen + Dung dịch... nitro NO2 phenol ( trắng) Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng thế H trong nhóm – OH phenol: b/ Phản ứng thế H trong vòng benzen c/ Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen d/ Phản ứng cháy ( oxi hóa hoàn toàn) Tự hoàn thành Tiết 57 – Bài 41: III/ Điều chế: - Điều chế phenol từ : + Benzen C6 H6 + Cumen C6H5 - CH (CH3 )2 Tiết 57 – Bài 41: IV/ Ứng dụng: Nhựa ure fomanđehit Nhựa phenolfomanđehit... Phẩm mầu Phenol Thuốc nổ 2,4,6 – tri nitro phenol Thuốc diệt cỏ, diệt nấm mốc Thuốc trị ho, giảm đau Nội dung chính cần nhớ Phản ứng với Na: Giải Phenol: Phân tử có nhóm –OH gắn trực tiếp với C vòng benzen Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm -OH phóng H2 (chứng tỏ H trong nhóm –OH linh động) Phản ứng với NaOH: Chứng minh phenol thể hiện tính axit Bị axit mạnh hơn đẩy khỏi muối: Chứng minh phenol thể... 2,4,6 Chứng minh k/n thế dễ hơn benzen BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Em hãy cho biết trong số các chất sau: Na(1),dd NaOH(2) , dd HCl(3), dd Br2(4) Những chất nào có khả năng phản ứng được với phenol? A (1),(2),(3) B (2),(3)(4) C (1),(2),(4) D (1),(2),(3)(4) Câu 2: Em nhận biết các chất : benzen, dd C6H5OH bằng hoá chất nào trong các chất sau? A CO B dd Brom C CO2 D N2 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Em hãy cho biết... N2 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Em hãy cho biết các chất A,B,C trong sơ dồ sau lần lượt là những chất nào? P cao,t0 A C2H2 Xt,t0 B Br2 C Phenol NaOH đặc,dư A C6H6, C6H5Br, C6H5OH C C6H6, C6H2Br3 OH, C6H5OH B C6H6, C6H5Br, C6H5ONa D C6H6, C6H5Br, C6H2 Br3OH Câu 4: Cho 0,1 mol phenol phản ứng vừa hết với V lít dd Br2 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Giá trị của V là bao nhiêu? A 33,1g và 0,3l B 33,1g ... 41: II/ Phenol 2/ Tính chất vật lý: sgk/190 Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: So sánh cấu tạo Phenol với chất lại → dự đoán tính chất hóa học Phenol? Benzen Rượu etylic Phenol. .. P/ứ oxi hóa Phản ứng este hóa P/ứ cộng H2, Cl2 Phản ứng tách nước P/ứ oxi hóa Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng H nhóm – OH phenol: * Phenol + Kim loại →Muối phenolat... H2 Natri Phenolat Tiết 57 – Bài 41: II/ Phenol 3/ Tính chất hóa học: a/ Phản ứng H nhóm – OH phenol: * Phenol + Kim loại →Muối phenolat + H2 ( Li, Na, K, Cs, Rb) * Phenol + Bazơ → Muối phenolat