1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài anđehit xeton hóa học 11 (7)

14 588 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 7,44 MB

Nội dung

Định nghĩa Hãy quan sát công thức các phân tử anđehit..  Đặc điểm chung: đều chứa nhóm –CHO * Định nghĩa: anđehit là các hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CHO liên kết trực tiếp với n

Trang 1

ANĐEHIT – XETON

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11

Trang 2

A - ANĐEHIT

I - ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP

1 Định nghĩa

Hãy quan sát công thức các phân tử anđehit

 Đặc điểm chung: đều chứa nhóm –CHO

* Định nghĩa: anđehit là các hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử H

C O

H

C C

O

H O

H

H3C C

O

H

H C

O H

Anđehit fomic Anđehit axetic Benzanđehit Anđehit oxalic

Trang 3

2 Phân loại

a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc

hiđrocacbon :

+ Anđehit no : HCHO, CH3CHO,…

+ Anđehit không no: CH2=CHCHO,

CH3–CH=CH–CHO,…

+ Anđehit thơm: C6H5–CHO,

CH3C6H4–CHO…

b) Theo số nhóm –CHO trong phân

tử anđehit : + Anđehit đơn chức: C6H5–CHO

CH3CH2–CHO, CH3[CH2]2CHO,… + Anđehit đa chức: O=CH–CH=O,

CH2(CHO)2, CH3C6H3(CHO)2,…

Công thức tổng quát của anđehit no, mạch hở, đơn chức:

CxH2x + 1–CHO (x ≥ 0)

Viết gọn: CnH2nO (n ≥ 1)

Trang 4

3 Danh pháp

Công thức cấu tạo Tên thay thế Tên thông thường

H–CH=O metanal anđehit fomic (fomanđehit)

CH3–CH=O etanal anđehit axetic (axetanđehit)

CH3CH2CHO propanal anđehit propionic

CH3[CH2]2CHO butanal anđehit butiric

CH3[CH2]3CHO pentanal anđehit valeric

 Cách gọi tên thay thế anđehit :

- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất chứa nhóm –CHO

- Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm –CHO

- Gọi tên anđehit = tên mạch C no ứng với chính + al

 Cách gọi tên thông thường :

Tên thông thường = anđehit + tên axit tương ứng

Trang 5

II - ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1 Đặc điểm cấu tạo

• Nhóm –CHO có cấu tạo (…)

gồm một liên kết σ bền vững và

một liên kết π kém bền (giống

liên kết đôi C=C trong phân tử

anken.

• Mô hình phân tử các anđehit:

2 Tính chất vật lí

• Ở điều kiện thường, HCHO và

CH3CHO là chất khí, t0s thấp, tan tốt trong nước.

• Các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.

• Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomon Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin.

HCHO CH 3 -CHO

Trang 6

III - TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 Phản ứng cộng hiđro

 Hiđro cộng vào liên kết đôi C=O giống như cộng vào

liên kết đôi C=C :

CH3–CH=O + H2 CH3–CH2–OH anđehit axetic ancol etylic

 Phản ứng tổng quát :

Trong các phản ứng trên, anđehit đóng vai trò là chất oxi hóa

t0, Ni

t0, Ni

Trang 7

2 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

Phương trình phản ứng :

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

 Phản ứng tổng quát :

R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3  R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

 Trong phản ứng trên anđehit đóng vai trò chất khử Phản ứng

tráng bạc được dùng để nhận biết andehyt

Lưu ý:

Trang 8

Một số phản ứng khác andehyt đóng vai trò chất khử

2

, 2

RCHOCu OHNaOH   RCOONa Cu O   H O

RCHOBrH O   RCOOHHBr

Nhận xét:

Andehyt vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.

Trang 9

IV - ĐIỀU CHẾ

1 Từ ancol

 Oxi hóa ancol bậc I thu được anđehit tương ứng :

R–CH2OH + CuO  R–CHO + H2O + Cu

 Thí dụ : CH3–CH2OH + CuO  CH3–CHO + H2O + Cu

2 Từ hiđrocacbon

 Trong công nghiệp, điều chế anđehit fomic từ metan :

 Phương pháp hiện đại sản xuất anđehit axetic :

2CH2=CH2 + O2 2CH3–CHO

 Từ axetilen :

t 0

t 0

t 0 , xt

t 0 , xt

HgSO4

Trang 10

V - ỨNG DỤNG

Sx axit axetic,

Trang 11

B - XETON

 Xem mô hình phân tử các xeton, nhận xét rồi rút ra định nghĩa

Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm

–CO– liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử cacbon.

Đimetyl xeton

(axeton)

Metyl phenyl xeton

(axetophenol)

Metyl vinyl xeton

Trang 12

II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

XETON

• Cấu tạo : R–CO–R’

• Cộng H2  ancol bậc II :

R–CO–R’ + H2

R – CH(OH) - R' Thí dụ :

CH3–CO–CH3+ H2

CH3–CH(OH)–CH3

• Khó bị oxi hóa nên không làm mất

màu nước brom, thuốc tím và không

tham g ia phản ứng tráng bạc.

ANĐEHIT

• Cấu tạo : R–CHO

• Cộng H2  ancol bậc I :

Thí dụ :

CH3–CHO + H2 CH3–CH2OH

• Dễ bị oxi hóa nên làm mất màu nước brom, thuốc tím và tham gia phản ứng tráng bạc

Ni, t 0

Ni, t 0

Ni, t 0

Ni, t 0

Trang 13

III - ĐIỀU CHẾ

1 Từ ancol

 Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II :

 Thí dụ :

CH3–CH(OH)–CH3 + CuO CH3–CO–CH3 + H2O + Cu

2 Từ hiđrocacbon

 Oxi hóa không hoàn toàn cumen:

t0

t0

CH

CH3

CH3

O

+

1.O2 2.H2O, H2SO4

Trang 14

IV - ỨNG DỤNG

 Xiclohexan dùng để sản xuất tơ capron, nilon-6,6

 Axeton dùng làm dung môi, tổng hợp clorofom, iođofom,…

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w