Theo đề bài ta cần tính toàn hộp tốc độ với các thông số đã biết là: n TC = 12,5 2000 vòng/phút; Z = 23. Do dãy tốc độ tuân theo quy luật cấp số
Trang 1Ta chọn = 1,26 theo tiêu chuẩn.
1.2 Tính dãy tốc độ theo lý thuyết
Với =1,26; n = 12,5 2000 (vòng/ phút) ta có dãy tốc độ tiêu chuẩn của hộp sau:
Trang 21.3 Phân tích chọn phương án không gian ( PAKG )
Do Z = 23 là số nguyên tố không thể phân cấp được nên ta sử dụng z TC ao
=24 Sau khi tính toán ta sẽ chọn 23 tốc độ nằm trong giới hạn Z = 12,5 2000 vg/phút
Với z TC ao =24 ta có các phương án không gian sau:
n
x = 3,43 Chọn x = 4 Vậy với số nhóm truyền tối thiểu bằng 4 ta tạchỉ chọn một trong các phương án không gian sau :
Trang 3S = 2.( P + P + ….+ P )
Với P là số tỷ số truyền trong một nhóm truyền
- Tổng số trục của phương án không gian theo công thức
S = i + 1 ; với i - là số nhòm truyền động
- Chiều dài sơ bộ của hộp tốc độ
+ Gọi b là chiều rộng bánh răng
+ Gọi f là khoảng hở giữa hai bánh răng và khoảng hở giữa thành hộp với các bánh răng gần nhất
Công thức xác định chiều dài sơ bộ của hộp tốc độ như sau:
L b f
- Số bánh răng chịu mômen xoắn lớn nhất ở trục cuối cùng
- Các cơ cấu đặc biệt dùng trong hộp
Ta có bảng so sánh phương án bố trí không gian trong hộp tốc độ như sau:
Trang 4Vì: - Tỷ số truyền giảm dần từ trục đầu tiên tới trục cuối cùng Do trên trục một
ta phải bố trí thêm bộ ly hợp ma sát và cặp bánh răng đảo chiều nên trên trục một
bố trí nhóm truyền chỉ có hai cặp bánh răng sẽ đảm bảo điều kiện bền của trục
cũng như giảm được chiều dài của hộp
- Số bánh răng chịu mômen xoắn lớn nhất M trên trục chính là ít nhất
- Số bánh răng phân bố trên các trục đều hơn PAKG 3x2x2x2 và
2x2x3x2
1.5 Tính toán chọn phương án thứ tự:
Với PAKG : Z = 2 x 3 x 2 x 2
Ta thấy số nhóm truyến là 4 số phương án thứ tự là 4! = 24
Để chọn phương án ta lập bảng so sánh để chọn phương án thứ tư tối ưu
Ta có bảng so sánh lưới kết cấu như sau:
Bảng 1-3
Lượng
mở cựcđại
Trang 8SVTH: ĐTT - Lớp CTM-K52
8
Trang 9Để đảm bảo 8 ta phải thu hẹp lượng mở tối đa từ = 12 xuống =
6 Do thu hẹp lượng mở nên số tốc độ thực tế bị giảm Ta có số tốc độ thực tế là:
Z = Z - lượng mở thu hẹp = 24 - 6 = 18
Ta có phương án thứ tự và phương án không gian bây giờ như sau:
PATT I II III IV
Để bù lại số tốc độ trùng vì thu hẹp lượng mở ta thiết kế thêm đường
Trang 10PAKG của đường truyền này là Z = 2 x 3 x 1 = 6 tốc độ.
Như vậy PAKG của hộp tốc độ là Z = Z + Z = 24 + 6 = 30
Do khi giảm lượng mở từ = 12 xuống = 6 ta đã có 6 tốc độ truyền,
cộng với khi tăng PAKG cảu hộp tốc độ lên Z=30, ta lại có thêm một tốc độ trùng
do tốc độ n trùng với n Do đó số tốc độ thực của hộp tốc độ là:
Z = 30 - 6 - 1 = 23 tốc độ
- Do tốc độ n = n = 630 (vòng/phút), đây là tốc độ cắt rất hay dùng trong
thực tế Do có n = n, ta có thể dùng hoặc đường truyền tốc độ thấp hoặc đường
truyền tốc độ cao để đạt được tốc độ này Vì vậy, trong trường hợp có một trong
hai đường truyền gặp sự cố ta có thể dùng đường truyền kia để thay thế, do đó
làm tăng được tuổi thọ của máy
Ta có lưới kết cấu như sau:
SVTH: ĐTT - Lớp CTM-K52
10
Trang 11Hình 1.3
1.6 Vẽ đồ thị vòng quay:
- Ta có giới hạn tỷ số truyền trong hộp tốc độ: 1 i 2
4 Với =1,26 thì để tỷ số truyền đảm bảo điều kiện thì:
khi giảm tốc lượng mở tối đa phải nhỏ hơn 6
Tương tự khi tăng tốc lượng mở tối đa cần đảm bảo:
x
Do giá tị của n nằm giữa hai giá trị tốc độ 1250 vòng/phút và 1450
vòng/phút nên có giá trị như hình vẽ Mặt khác, để truyền động từ trục của động
cơ lên trục đầu tiên của hộp tốc độ ta dùng bộ truyền đai thang nhằm tránh khó
khăn trong việc căng đai nếu dùng đai dẹt, nhưng khi dùng đai thang thì đảm bảogóc ôm của bộ truyền đai nằm trong phạm vi cho phép
Tham khảo máy tương tự ta chọn: n = n = 800,9 vg/phút
- Do trên trục thứ nhất của hộp tốc độ ta phải lắp ly hợp ma sát trong lòng cácbánh răng để thực hiện đường truyền thuận và nghịch cho nên để tăng diện tích
ma sát thì đĩa ma sát phải lớn, làm cho bánh răng phải lớn theo Vì vậy, ta phảităng tốc độ từ trục thứ nhất tới trục thứ hai làm bánh răng chủ động có kích lớn
để lắp được ly hợp
Từ những nhận xét trên ta vẽ được đồ thị vòng quay của máy như sau:
Trang 121.7 Tính toán số răng của các nhóm truyền trong hộp tốc độ
- Tính số răng của nhóm truyền thứ nhất
Trang 13
2 2
77 g1,26
11 g1,26
Ta có bội số chung nhỏ nhất của các tổng f + g là: K= 108
Chọn Z min Z 3 17(răng) min min 3 3
3
17.108
0,77 108.31
1
41,26
Trang 147
7 7 7
7
f 1
Ta có bội số chung nhỏ nhất của các tổng f + g là: K= 10
Chọn Z min Z 6 17(răng) min 6 6
min
6
17.5 8.5 10.1
f 1
9
f 1
Ta có bội số chung nhỏ nhất của các tổng f + g là: K= 10
Chọn Z min Z 6 17(răng) min min 6 6
6
17.5 8.5 10.1
Trang 15
9 9
3
f 1
g
1i
21,26
2 11
f 11
Trang 1655 35
31 77
42 66
54 54
22 88
55 55
22 88
55 55
27 54
66 42
SVTH: ĐTT - Lớp CTM-K52
16
Trang 17Tính sai số vòng quay theo công thức: t/c tinh
n - số vòng quay trục chính tính theo phương trình xích động
Trang 18o 1 5 7 9 10 t/c
Từ đồ thị sai số vòng quay ta thấy n nằm trong phạm vi cho phép nên
khôngphải tính lại các tỷ số truyền
SVTH: ĐTT - Lớp CTM-K52
18
Trang 19Chương 2
THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỘP CHẠY DAO MÁY TIỆN
2.1 Liệt kê các bước ren tiêu chuẩn của bốn loại ren yêu cầu.
Theo yêu cầu thiết kế thì ta phải cắt các nhóm ren như sau :
- Ren quốc tế với bước ren tp = 1 192 ( mm )
- Ren Anh với số vòng ren trên một tấc Anh K = 24 2 (ren/inch)
- Ren môđuyn với m = 0,5 48
- Ren Pit với số môđuyn trên một tấc Anh Dp = 96 1Tra bảng ren tiêu chuẩn ta có giá trị của các thông số ứng với các nhóm rencần cắt như sau :
- Ren quốc tế: t = 1 192 (mm)
tp = 20-22-24-28-32-36-40-44-48-56-63-72-80-88-96-112-138-192
- Ren Anh: Số vòng ren trên một tấc anh - t =
n = 24-20-19-18-16-14-12-11-10-9-8-7-6-5-4,5-4-3,5-3,25-3-2
- Ren môdun: t = .m
m = 20-22-24-28-32-36-40-44-48
- Ren pitch: Số môdun trên một tấc Anh - t =
D = 20-22-24-28-32-36-40-48-56-64-72-80-88-96
0,5-1,25-1,5-2-2,25-2,5-3-3,5-4-4,5-5-5,5-6-7-8-9-10-11-12-14-16-18-2.2 Lý luận chọn cơ cấu trong hộp chạy dao
Trang 20Ta thấy giới hạn của bước ren rất lớn, do đó phải sắp sếp bảng ren rấtnhiều hàng và nhiều cột
Với những bảng ren có 7 hàng ta sử dụng cơ cấu nooctông để giảm chiềudài hộp chạy dao
Với những bảng ren có 4 5 hàng và 3 4 cột, ta có thể dùng bánh răng
di trượt là i còn I là cơ cấu mêan
Trang 214 2
3 2
6 2
1 3 4
Trang 22-56 28 14 7 - - -
1/8 1/ 4 1/ 2 1/1 2/1 4/1 8/1 16/1
Ta thấy bảng xếp ren có 7 hàng nên ta chọn cơ cấu nooctong để giảm chiềudài của trục Để tính toán cơ cấu nooctong ta lấy nhóm có i =1, chọn số răng cácbánh răng trong cơ cấu nooctong tốt nhất trong khoảng : 21 Z 60
Cách thiết kế như sau: giả sử gọi Z, Z , Z , là số răng của các bánh răngthuộc cơ cấu nooctong ta có:
2.4 Kiểm tra nhóm khếch đại
Với kết quả tính toán được ở trên và dựa vào sơ đồ động hộp tốc độ trên
hình 1-3, ta có con đường truyền để cắt ren khếch đại như sau :
Dựa vào đường truyền được biểu diễn ở trên ta có thể tính được các tỷ số
truyền khếch đại như sau :
55
55 55
55 55
55 27
54
55
55 55
55 22
88 27
88 55
55 27
54
55
55 22
88 22
88 27
Trang 23Hình 2.1
2.5 Tính toán thiết kế nhóm gấp bội
Nhóm gấp bội phải tạo ra 4 tỷ số truyền với = 2, nhưng trị số cụ thể sẽphụ thuộc vào việc ta chọn cột nào trong bảng xếp ren làm nhóm cơ sở Ở đây tachọn cột 7 12 trong bảng xếp ren quốc tế làm nhóm cơ sở thì các tỷ số truyềnnhóm gấp bội là: :11
2
1 : 4
1 : 8 1
a Chọn phương án không gian:
Nhận xét: Từ bảng trên ta dễ dàng nhận thấy rằng phương án không gian
Z = 4 1 là không tối ưu so với phương án Z = 2 2 vì trên một trục ta phải lắp 5
bánh răng thay vì chỉ lắp có 4 bánh do vậy mà trục sẽ phải dài ra, độ võng của
trục sẽ lớn nên, độ cứng vững sẽ giảm đi Như vậy ta chọn phương án không gian
là
Z = 4 = 2 2
b Chọn phương án thứ tự:
Trang 24Với PAKG Z = 2 x 2 có hai phương án thứ tự, ta có bảng so sánh các
III
2[2]
2[1]
Hình 2.2 Hình 2.3
Ta thấy phương án 1 có lưới kết cấu nhịp nhàng cân đối, dạng dẻ quạt nên ta
chọn phương án 1 là phương án thứ tự chuẩn
Do đó ta có đồ thị vòng quay như sau:
Trang 25Hình 2.4Kiểm tra lại các tỉ số truyền:
Vậy với đồ thị vòng quay như trên ta sẽ có bốn tỷ số truyền của nhóm gấp
bội đúng như yêu cầu ở trên
c Tính toán số răng trong các nhóm truyền
- Tính số răng cho nhóm truyền thứ 1:
Ta có: 1 1
1
f 1
1 g
Bội số chung nhỏ nhất của f + g là K = 6
Chọn Z min Z 1 17(răng) min 1 1
min
1
17.3 8,5 6.1
Trang 26
1 1
1 g
Bội số chung nhỏ nhất của f + g là K = 10
Chọn Z min Z 3 17(răng) min 3 3
min
3
17.5 8,5 10.1
Tuy nhiên, hộp chạy dao gồm hộp i và hộp có i ghép lại với nhau Trong
đó hộp thực hiện i được chế tạo trước, khoảng cách giữa các trục trong nhóm I
được chế tạo trước Do vậy để dễ ràng chế tạo khoảng cách trục trong nhóm gấp
bội nên chọn bằng khoảng cách trục của các nhóm truyền trong nhóm cơ sở Để đảm bảo khoảng cách trục của các nhóm truyền trong i bằng khoảng cách trục giữa các nhóm truyền trong i ta chọn lại số răng của các bánh răng trong nhóm
gấp bội Tham khảo máy tương tự ta chọn các bộ truyền như sau:
Trang 272.6 Tính toán các tỷ số truyền còn lại ( nhóm truyền động bù )
Nhóm truyền động bù bao gốm các bánh răng thay thế và i Trong đó i
dùng nối trục I với trục II của cơ cấu nooctong, khi thực hiện xích chủ động hoặc xích bị động ta phải tính i Muốn vậy ta phải lấy một số bất kỳ ở bảng ren, ví dụ
chọn t = 6 ứng với i = 1/2 Dựa vào máy tương tự 1K62, bước vít me
t = 12 (mm), bánh răng di trượt trên cơ cấu nootong là Z = 48, vì khi cắt ren quốc
tế và ren môdul trục I chủ động nên ta có phương trình xích cắt ren như sau:
i - tỷ số truyền cặp bánh răng thay thế
I - tỷ số truyền cặp bánh răng cố định còn lại trên xích truyền
Vậy ta có phương trình xích cắt ren như sau:
Trang 28Theo mỏy 1K62 ta cú I = bự
tt cd
- Cặp bỏnh răng này cũn dựng khi cắt ren anh, nhưng cơ cấu nootong phải
ở vị trớ bị động Để tớnh i ta cần tớnh thử cắt ren Anh cú n = 5 ren/inch, khi đú ta
tt cs gb x
36
- Với i = ta cũng dựng để cắt ren pitch vì ren Anh và ren Pitch đều đi theo con
đờng Noocton bị động nhng lại với hai bộ bánh răng thay thế khác nhau Để tìmbánh răng thay thế cắt ren Pitch ta tính cắt thử ren Pitch có Dp=8 tp=
Ta cú: 25,4 = ; =12.127
97.5
2 2 p
2.7 Kiểm tra bước ren theo xỏc suất nhất định.
Sai số bước ren khi ren gia cụng trờn mỏy và ren của vớt me dọc khụng cựng hệ,
để giảm sai số ta lấy cỏc phõn số gần đỳng nhất với 25,4 và Ta chỉ cần tớnhmột bước ren cho một hệ
- Kiểm tra ren quốc tế:
Trang 29Chọn m 2,5 ; cs
40 i 36
; gb
1 i 1
; tt
64 i 97
; ic®=25
28 ;t x 12Phương trình xích cắt ren:
; gb
1 i 4
; tt
42 i 50
; t x 12 ; ic®=2528Phương trình xích cắt ren:
; gb
1 i 1
; tt
64 i 97
; t x 12 ; ic®=2528Phương trình xích cắt ren:
2.8 Xác định thông số chạy dao tiện trơn:
Lượng chạy dao S = 2.S = 0,07 (mm/vòng)
Tiện trơn là nguyên công chiểm nhiều thời gian nhất trong thời gian phục
vụ của máy Phương trình xích động không đi qua trục vít me mà đi qua ly hợpsiêu việt tới hộp xe dao
Dựa theo máy tương tự 1K62 ta có con đường truyền để tiện trơn được thể hiện bằng hai phương trình sau :
Trang 30Thay vào (2) ta có : s(ngang)min 0,035( mm/vòng)
Như vậy (ngang)
THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY TIỆN
3.1 Xác định chế độ làm việc giới hạn của máy
Một máy mới (máy cắt kim loại) đã thiết kế, chế tạo xong phải quy định
chế độ làm việc trớc khi đa vào sản xuất Do đó, ta phải xác định chế độ làm việc giới hạn của máy:
Trong đó: C = 0,7 đối với thép
dmax = 400 mm, là đường kính lớn nhất của chi tiết gia công
Suy ra: tmax = 0,7.8 400 1,5 mm
Mặt khác, t min = (
4
1 2
C
max max
C
min min
SVTH: ĐTT - Lớp CTM-K52
30
Trang 31ntính = nmin.4
min
max
n n
3.2 Xác định lực tác dụng trong truyền dẫn:
Xác định lực cắt P c và lượng chạy dao Q:
Ta phân tích lực P thành các lực thành phần là Px, Py và Pz, từ đó ta có thểtính các lực thành phần theo công thức:
Trang 32k = 1,15 là hệ số tăng lực ma sát do Px tạo mômen lật.
f = 0,15 0,18 (ta lấy là 0,16)
G = 2500N là trọng lượng phần dịch chuyển
Q = 1,15.2431 + 0,16(4935 + 2500) = 3985 (N)
3.3 Tính công suất động cơ điện:
Công suất động cơ cần phải khắc phục ba thành phần công suất là côngsuất cắt Nc, công suất chạy không No, công suất phụ tiêu hao do hiệu suất và donhững nguyên nhân ngẫu nhiên ảnh hưởng đến sự làm việc của máy Np Ta có:
v
Pz
,
.
(kW) Trong đó:
96 87 4935
,
,
Trang 33Nđc =
75 , 0
23 , 7 = 9,64 (kW)
Do vậy ta có thể chọn loại động cơ có công suất Nđc = 10 (kW)
b.Công suất chạy dao:
Ta tính theo tỉ lệ với công suất động cơ chính
NđcS = K.NđcV Với K = 0,04 ta có:
NđcS = 0,04.9,64 = 0,3856
3.4 Lập bảng tính toán động lực:
Để lập bảng tính toán động lực ta cần biết:
+ Tốc độ lớn nhất và nhỏ nhất trên từng trục, từ đó ta có thể tính ra tốc độtrục tính toán theo công thức:
ntính = nmin 4
n
n
min max (v/ph) + Công suất trên từng trục:
Ntrục = Nđc. (kW) Với là hiệu suất của các bộ truyền, chi tiết từ động cơ tới trục = ivới i là hiệu suất của các bộ truyền đai, bánh răng, ổ lăn ta có:
Trang 34Kết luận: Các đường kính được chọn ở bảng trên là các đường kính tiêu chuẩn
tại các tiết diện lắp bánh răng và ổ bi Tại các tiết diện khác, ta có thể lấy tănghay giảm tuỳ thuộc vào kết cấu và lực tác dụng
Chương 4 TÍNH TOÁN SỨC BỀN CỦA MỘT SỐ CHI TIẾT MÁY
Để tính toán thiết kế động lực học của máy trước tiên ta cần đi tính toán
công suất của động cơ, công suất trên các trục, số vòng quay của các trục dùng
trong tính toán
Như đã lý luận ở phần trên ta dựa theo máy tương tự 1K62 có công suất
của động cơ là N = 10 Kw số vòng quay là n = 1450 ( vg/ph ) do vậy ở đây ta
cũng chọn động cơ với công suất và số vòng quay như vậy
Trong khuôn khổ của đồ án môn học này ta chỉ đi tính toán sơ bộ đường
kính các trục trung gian do vậy ta coi tổn thất về công suất trên các bộ truyền và
trong ổ là không đáng kể từ đó ta có công suất của các trục trong hộp tốc độ từ
trục I đến trục chính ( trục VI ) là 10 Kw
Để tìm ra số vòng quay tính toán của từng trục ta phải xuất phát từ số vòng
quay tính toán của trục chính được tìm như sau Trong dãy giá trị cấp tốc độ của
trục chính ta chia thành ba khoảng I, II và III và số vòng quay tính toán trên trục
chính sẽ được chọn là giá trị cuối cùng của khoảng I hoặc giá trị đầu tiên của
khoảng II Từ lý luận đó ta có số vòng quay tính toán của trục chính sẽ là
n = 40 ( vg/ph ) Với số vòng quay này ta dựa vào đồ thị vòng quay ở (hình 1.4)
ta sẽ có số vòng quay tính toán của các trục trung gian
Có công suất của các trục và số vòng quay của các trục ta sẽ xác định đượcmômen xoắn trên trục theo công thức sau :
Mx = 9,55.106
n
N
( N.mm )Qua kết quả tính toán ta lập được bảng sau :
Bảng 4-1
SVTH: ĐTT - Lớp CTM-K52
34
Trang 35Thông số
Trục
Công suấtN(Kw)
4.1 Tính toán thiết kế trục chính của máy
Qua tham khảo máy tương tự 1K62 ta có thể rút ra một số nhận xét khi
tính toán thiết kế trục chính của máy như sau :
- Đường kính của trục chính được tính theo chế độ cắt thô để đảm bảo độ
bền theo tính vạn năng của máy, nghĩa là có thể gia công được cả ở chế độ cắt thô và cắt tinh
- Độ cứng vững của trục chính chỉ có tác dụng khi gia công tinh, vì vậy nếu
ta dùng chế độ cắt thô để tính độ cứng vững của trục thì đường kính trục sẽrất lớn gây lãng phí
- Nếu ta dùng chế độ cắt thô để tính đường kính còn dùng chế độ cắt tinh để kiểm nghiệm độ cứng vững thì ta thấy trục đảm bảo cả độ bền và độ cứng
vững mà đường kính trục không quá lớn
Do đó ở đây ta sẽ tính đường kính trục chính theo chế độ cắt thô và sau đó
kiểm nghiệm độ cứng vững của trục theo chế độ cắt tinh
4.1.1 Chọn sơ đồ cắt để tính lực tác dụng vào đầu trục chính
Khi gia công trên máy tiện ta có thể gá đặt phôi theo hai trường hợp phụ
thuộc vào chiều dài của phôi như sau :
- Nếu như phôi dài ta phải chống tâm một đầu còn một đầu được cặp vào
mâm cặp để tăng độ cứng vững của phôi trong quá trình gia công
- Còn đối với phôi ngắn ta chỉ cần cặp trên mâm cặp là có thể gia công được
Từ đó ta đi tính lực tác dụng vào đầu trục chính trong hai trường hợp trên
để tìm ra trường hợp lực tác dụng lớn nhất dùng trong các bước tính toán tiếp
theo
a Tính lực tác dụng vào trục chính trong trường hợp phôi dài.
Sơ đồ gia công như sau :
Trang 36L
l1 << 0.333.d
hình 4.1
Nếu ta coi đầu A của phôi cặp vào mâm cặp như tựa trên gối tựa di động
còn đầu chống tâm B như tựa trên gối tựa cố định thì sơ đồ tính lực tác dụng vàođầu trục chính sẽ là :
3
L
= 1154 ( mm ) là khoảng cách từ đầu trục chính tới vị trí của dao gây ra lực cắt lớn nhất trên trục chính
Vậy l2 = 2000 – 1154 = 846 ( mm ) Thay số vào ta có : V A P Z 0 , 423 P Z
2000
846
SVTH: ĐTT - Lớp CTM-K52
36
Trang 37b Tính lực tác dụng vào đầu trục chính trong trường hợp phôi ngắn.
Trong trường hợp phôi ngắn ta chỉ kẹp một đầu vào mâm cặp để gia công
và sơ đồ gia công như sau :
L
Hình 4.3Nếu ta coi đầu cặp vào mâm cặp như bị ngàm thì sơ đồ tính toán lực tác
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta nhận thấy rằng VA2 > VA1 Do vậy ở các bước tính toán tiếp
theo ta sẽ sử dụng sơ đồ tính toán đối với trường hợp phôi ngắn
4.1.2 Tính toán đường kính trục chính của máy.
Như đã lập luận ở trên, khi đi tính đường kính trục chính ta tính toán các
lực tác dụng theo chế độ cắt cực đại với các thông số như sau :
- Đường kính phôi D = 115 ( mm )
- Chiều dài phôi l = 250 ( mm )
- Lượng chạy dao S = 1,56 ( mm/vg )
- Chiều sâu cắt t = 5 ( mm )
- Số vòng quay trục chính n = 40 ( vg/ph )
Khi đó lực tác động vào đầu trục chính sẽ được tính là :
) ( 13960 56
, 1 5 2000
C
Trang 38) ( 7427 56
, 1 5 1250
.t0 , 9 S0 , 75 0 , 9 0 , 75 N C
) ( 803 ) ( 802700 2
P
Và M z M c 1 , 04 803 1 , 04 835 (N.m)Mặt khác ta phải đi xác định lực tác động của các bánh răng lên trục chính như
sau :
Trên trục chính có lắp ba bánh răng với qui ước số chỉ bánh răng gồm hai
chữ số, số thứ nhất chỉ số thứ tự của trục lắp bánh răng đó trong hộp tốc độ còn
số thứ hai chỉ số thứ tự của bánh răng đó lắp trên trục theo chiều từ trái qua phải
Khi đó số răng và môđuyn của các bánh răng tương ứng sẽ là :
- Bánh 61 lắp cố đinh trên trục có số răng là Z61 = 60 và m = 2 ( mm )
- Bánh 62 lắp di động trên trục có số răng là Z62 = 42 và m = 3 ( mm )
- Bánh 63 lắp di động trên trục có số răng là Z63 = 54 và m = 4 ( mm )
Với lý luận như ở trên khi cắt với chế độ cắt cực đại thì số vòng quay trục chính
là n = 40 ( vg/ph ) vậy khi đó bánh 62 không ăn khớp mà chỉ có bánh 63 ăn khớp với bánh 51 có Z51 = 27 và bánh 61 ăn khớp với bánh 74 có số răng là Z74 = 60
Sơ đồ phân tích lực tác động vào trục chính như sau :
Z = 54 x 4
X Y
- Lực tác dụng từ bánh răng 63 Z = 27 x 4
) ( 15460 108
, 0
835 2
c
z
v
) ( 5628 20
15460
Trang 39Ta có mômen xoắn tác dụng vào bánh răng 61 là :
) ( 32 803
M M
Vậy ta có :
) ( 530 12 , 0
32 2
và y ta sẽ có :
- Các lực tác dụng lên trục theo phương y : Pz ; Pr1.sin30o ; Pv1.cos30o ; Pr2
- Các lực tác dụng lên trục theo phương x : Py ; Pr1.cos30o ; Pv1.sin30o ; Pv2
Nếu như ta lấy kích thước chiều dài các đoạn trục như trục chính của máy
tương tự 1K62 thì ta có sơ đồ phân bố các lực như sau :
Để tính được các phản lực tại các gối tựa có thể coi trục chính như một
dầm đặt trên hai gối cầu gồm ba liên kết đơn hoặc ta có thể coi như một dầm bị
ngàm tại B còn tại A tựa trên gối tựa di động Qua tính toán ta nhận thấy rằng hai cách thay thế trên đều cho kết quả là đường kính trục tương đương nhau Vì lý do
đó ta chỉ đi tính toán trong trường hợp thay thế trục bằng một dầm tựa trên hai
gối tựa gồm ba liên kết đơn
Khi đó sơ đồ tính toán sẽ là :
Pz
B E
Trang 40Trong đó các lực được xác định như sau :
P’ v = Pv2 = 530 ( N )
P’ r = Pr2 = 194 ( N )
Pv = Pv1.cos30o + Pr1.sin30o = 15460 0,866 + 5628 0,5 = 16202 ( N )
Pr = Pv1.sin30o + Pr1.cos30o = 15460 0,5 + 5628 0,866 = 12604 ( N )
Và khi đó phản lực gối tựa trong mặt phẳng yOz được xác định là :
Ta lấy mômen đối với điểm B
0 370 175 375 660
194 370 13960 660
175 375 370
N P
P P
Mặt khác phản lực gối tựa trong mặt phẳng xOz được xác định là :
Ta lấy mômen đối với điểm B
0 370 175 375 660
530 370 7427 660
175 375 370
N P
P P
Để vẽ được biểu đồ mômen ta đi tính mômen Mx , My và Mz tại các mặt cắt đi
qua các điểm A, B, C, D và E trên trục
Cụ thể ta có :
) ( 5165 )
( 5165200 370
13960 370
.
) ( 2160 )
( 2160190 200
194 485 4374 200
485
) ( 1247 )
( 1246590 285
4374 285
.
'
m N mm
N P
M
m N mm
N P
V M
m N mm
N V
M
Z xB
r yA
xE
yA xD
( 2747990 370
7427 370
.
) ( 24 ) ( 24035 200
530 485 169 200
485
) ( 48 ) ( 48165 285
169 285
'
m N mm
N P
M
m N mm
N P
V M
m N mm
N V
M
y yB
v xA
yE
xA yD