TÍNH TOÁN SỨC BỀN CỦA MỘT SỐ CHI TIẾT MÁY

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỘP TỐC ĐỘ MÁY TIỆN (Trang 34 - 35)

Để tớnh toỏn thiết kế động lực học của mỏy trước tiờn ta cần đi tớnh toỏn cụng suất của động cơ, cụng suất trờn cỏc trục, số vũng quay của cỏc trục dựng trong tớnh toỏn.

Như đó lý luận ở phần trờn ta dựa theo mỏy tương tự 1K62 cú cụng suất của động cơ là N = 10 Kw số vũng quay là n = 1450 ( vg/ph ) do vậy ở đõy ta cũng chọn động cơ với cụng suất và số vũng quay như vậy.

Trong khuụn khổ của đồ ỏn mụn học này ta chỉ đi tớnh toỏn sơ bộ đường kớnh cỏc trục trung gian do vậy ta coi tổn thất về cụng suất trờn cỏc bộ truyền và trong ổ là khụng đỏng kể từ đú ta cú cụng suất của cỏc trục trong hộp tốc độ từ trục I đến trục chớnh ( trục VI ) là 10 Kw.

Để tỡm ra số vũng quay tớnh toỏn của từng trục ta phải xuất phỏt từ số vũng quay tớnh toỏn của trục chớnh được tỡm như sau. Trong dóy giỏ trị cấp tốc độ của trục chớnh ta chia thành ba khoảng I, II và III và số vũng quay tớnh toỏn trờn trục chớnh sẽ được chọn là giỏ trị cuối cựng của khoảng I hoặc giỏ trị đầu tiờn của khoảng II. Từ lý luận đú ta cú số vũng quay tớnh toỏn của trục chớnh sẽ là

n = 40 ( vg/ph ). Với số vũng quay này ta dựa vào đồ thị vũng quay ở (hỡnh 1.4) ta sẽ cú số vũng quay tớnh toỏn của cỏc trục trung gian.

Cú cụng suất của cỏc trục và số vũng quay của cỏc trục ta sẽ xỏc định được mụmen xoắn trờn trục theo cụng thức sau :

Mx = 9,55.106.

n N

( N.mm ) Qua kết quả tớnh toỏn ta lập được bảng sau :

Bảng 4-1

SVTH: ĐTT - Lớp CTM-K52

Thụng số Trục Cụng suất N(Kw) Số vũng quay n ( vg/ph ) Mụmen xoắn Mx ( N.mm ) Động cơ 10 1450 65862 I 10 800 119375 II 10 1250 76400 III 10 1250 76400 IV 10 315 303175 V 10 80 1193750 VI 10 40 2387500

4.1 Tớnh toỏn thiết kế trục chớnh của mỏy

Qua tham khảo mỏy tương tự 1K62 ta cú thể rỳt ra một số nhận xột khi tớnh toỏn thiết kế trục chớnh của mỏy như sau :

- Đường kớnh của trục chớnh được tớnh theo chế độ cắt thụ để đảm bảo độ bền theo tớnh vạn năng của mỏy, nghĩa là cú thể gia cụng được cả ở chế độ cắt thụ và cắt tinh.

- Độ cứng vững của trục chớnh chỉ cú tỏc dụng khi gia cụng tinh, vỡ vậy nếu ta dựng chế độ cắt thụ để tớnh độ cứng vững của trục thỡ đường kớnh trục sẽ rất lớn gõy lóng phớ.

- Nếu ta dựng chế độ cắt thụ để tớnh đường kớnh cũn dựng chế độ cắt tinh để kiểm nghiệm độ cứng vững thỡ ta thấy trục đảm bảo cả độ bền và độ cứng vững mà đường kớnh trục khụng quỏ lớn.

Do đú ở đõy ta sẽ tớnh đường kớnh trục chớnh theo chế độ cắt thụ và sau đú kiểm nghiệm độ cứng vững của trục theo chế độ cắt tinh.

4.1.1 Chọn sơ đồ cắt để tớnh lực tỏc dụng vào đầu trục chớnh

Khi gia cụng trờn mỏy tiện ta cú thể gỏ đặt phụi theo hai trường hợp phụ thuộc vào chiều dài của phụi như sau :

- Nếu như phụi dài ta phải chống tõm một đầu cũn một đầu được cặp vào mõm cặp để tăng độ cứng vững của phụi trong quỏ trỡnh gia cụng.

- Cũn đối với phụi ngắn ta chỉ cần cặp trờn mõm cặp là cú thể gia cụng được Từ đú ta đi tớnh lực tỏc dụng vào đầu trục chớnh trong hai trường hợp trờn để tỡm ra trường hợp lực tỏc dụng lớn nhất dựng trong cỏc bước tớnh toỏn tiếp theo.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỘP TỐC ĐỘ MÁY TIỆN (Trang 34 - 35)