1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN PHÒNG BAN CHỈ ĐẠO ĐIỀU PHỐI PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM.

32 616 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Định hướng của quá trình phát triển đất nước trong giai đoạn này là tạo xây dựng nền tảng vững chắc cho một nước công nghiệp, có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế và khu vực

MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .3 Phần I: VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 5 I. Chức năng nhiệm vụ bộ máy của Viện chiến lược phát triển 5 1. Vài nét sơ lược về lịch sử hình thành phát triển của Viện Chiến lược phát triển 5 2.Chức năng nhiệm vụ của Viện chiến lược phát triển .6 3. Cơ cấu bộ máy tổ chức bộ máy của Viện Chiến lược phát triển .7 3.1. Lãnh đạo viện .7 3.2. Cơ cấu tổ chức của viện 7 II. Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế của Viện 10 1. Những thành tựu chủ yếu của Viện .10 1.1. Trong nước .10 1.2. Ngoài nước .12 Phần II: VĂN PHÒNG BAN CHỈ ĐẠO ĐIỀU PHỐI PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM .15 I. Chức năng nhiệm vụ bộ máy của Văn phòng ban chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm: 15 1. Vài nét sơ lược về lịch sử hình thành phát triển của Văn phòng Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm: .15 2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Văn phòng Ban Chỉ Đạo .16 3. Cơ cấu bộ máy tổ chức hoạt động vủa Văn phòng Ban Chỉ đạo 18 II. Tình hình thực hiện công tác điều phối các vùng kinh tế trọng điểm năm 2008 18 1. Những kết quả chủ yếu 19 SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN 1.1. trong thời gian qua công tác điều phối đã góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của các vùng kinh tế trọng điểm .19 1.2. Việc hoạt động của công tác điều phối đã tạo điều kiện cho tính liên kết vùng, tỉnh từng bước chặt chẽ hơn 20 1.3. Công tác điều phối đã được cải tiến và đi vào nền nếp .20 2.Những mặt hạn chế cần khắc phục .24 2.1. Nhiều vấn đề đã được khẳng định nhưng chưa được giải quyết triệt để 24 2.2. Công tác điều phối chưa được quán triệt đúng mức và chưa được triển khai tích cực ở các cấp, các ngành 24 III. Kế hoạch công tác năm 2009 của ban chỉ đạo .25 1. Tư tưởng chỉ đạo chung 25 2. Đánh giá thực trạng .26 2.1. Mặt tích cực 26 2.2. Những tồn tại 27 3. Nguyên nhân chủ yếu 28 3.1. Nguyên nhân khách quan 28 3.2. Nguyên nhân chủ quan 28 4. Những nhiệm vụ chính trong năm 2009 28 4.1. Những nội dung chủ yếu .28 4.2. Kế hoạch hội nghị giao ban năm 2003 29 4.3. Tổ chức trao đổi thông tin .30 Phần III: DỰ KIẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN LỜI MỞ ĐẦU Sau khi hoàn thành chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991- 2000, Đại hội IX quyết định thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho 10 năm đầu của thế kỉ XXI – Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Định hướng của quá trình phát triển đất nước trong giai đoạn này là tạo xây dựng nền tảng vững chắc cho một nước công nghiệp, có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế và khu vực, với tầm nhìn chiến lược trở thành nước công nghiệp hiện đại và một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trong đó con người là trung tâm. Để tạo động lực phát triển, nhanh chóng “cất cánh”, với sự phát triển nhanh, mạnh và bền vững, thật sự trở thành một nước công nghiệp hiện đại như chiến lược đề ra trong điều kiện dưới các tác động của tiến trình toàn cầu hóa cùng sự khan hiếm về nguồn lực hiện nay, ngoài xây dựng bản quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội cũng như các bản quy hoạch của từng vùng từng ngành lĩnh vực hợp lý tạo tiền đề cơ sở vật chất cho sự phát triển các vùng kinh tế trọng điểm tạo bước đột phá thực sự trở thành cực tăng trưởng của vùng kinh tế là động lực lôi kéo các vùng kinh tế xung quanh phát triển theo. Tuy nhiên, để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng nhanh đi đôi với công bằng xã hội giữa các vùng miền đặc biệt là làm tăng hiệu ứng lan tỏa giảm hiệu ứng phân cực ở các cực tăng trưởng, phát hiện các mâu thuẫn nảy sinh, điều chỉnh, hài hòa các mục đích và lợi ích của các quy hoạch giữa các vùng, ngành, các lĩnh vực .sao cho đúng hướng và đạt hiệu quả cao nhất là yêu cầu tất yếu đặt ra. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi Việt Nam ra nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước ngoài đổ vào các vùng ngày nhiều đòi hỏi công tác quy hoạch các vùng miền hợp lý đúng tiến độ tạo kiện tiền đề cho việc thu hút vốn đầu tư ban đầu tạo sức bật cho vùng kinh tế đó trong tương lai. Đây SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN cũng làm mâu thuẫn về lợi ích giữa quy hoạch các vùng miền cũng như các ngành các lĩnh vực càng trở nên gay gắt cần có sự can thiệp đúng lúc và hơp lý của nhà nước. Để các vùng kinh tế trọng điểm có sức lan tỏa lớn thực sự kéo các khu vực lân cận phát triển theo, ngoài các chính sách quy hoạch hợp lý giữa các vùng, các ngành, các lĩnh vực còn cần có sự phối hợp ăn khớp giữa các quy hoạch cũng như rà soát điều chỉnh kịp thời những sai lệch phù hợp với thực tiễn, đảm bảo các quy hoạch không chồng chéo cản trở lẫn nhau đi đúng tiến độ, đạt hiệu quả lâu dài . Công tác điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm là yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm. Được thực tập tại Văn phòng Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dưới sự hướng dẫn tận tình của Cô Giáo TS. Phan Thị Nhiệm và sự nhiệt tình chỉ bảo của các bác và các anh chị Văn phòng Ban Chỉ đạo, em đã phần nào hiểu được cơ cấu, nhiệm vụ, chức năng các phòng ban ở Viện Chiến lược phát triển đặc biệt là Văn Phòng Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm. Báo cáo thực tập tổng hợp này tổng hợp những nhận thức của em về Viện Chiến lược phát triểnVăn phòng Ban chỉ đạo phát triển vùng kinh tế trọng điểm. Do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý kiến của thầy giáo và người hướng dẫn thực tập để bản báo cáo thực tập tổng hợp được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn Cô giáo TS. Phan Thị Nhiệm và – người hướng dẫn thực tập đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN Phần I: VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN I. Chức năng nhiệm vụ bộ máy của Viện chiến lược phát triển 1. Vài nét sơ lược về lịch sử hình thành phát triển của Viện Chiến lược phát triển Viện Chiến lược phát triển ngày nay được thành lập trên cơ sở tiền thân là hai vụ của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư): Vụ Tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn (a) và Vụ Kế hoạch phân vùng kinh tế (b). Qúa trình hình thành và phát triển từ hai Vụ nêu trên cho đến Viện Chiến lược phát triển hiện nay như sau: Năm 1964: a. thành lập Vụ Tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn. b. Thành lập Vụ Kế hoạch phân vùng kinh tế. Năm 1974:(b) Thành lập Viện Phân vùng và quy hoạch. Năm 1983: (a) Thành lập Viện Nghiên cứu kế hoạch dài hạn. Do vị trí chức năng và nhiệm vụ của Viện, cán bộ phụ trách Viện tương đương cấp Tổng cục và các cán bộ tương đương cấp vụ phụ trách các BanVăn phòng Viện. Năm 1986: (b) Đổi tên Viện phân vùng và quy hoạch thành Viện Phân bố lực lượng sản suất. Năm 1988: Giải thể Viện Nghiên cứu kế hoach dài hạn dài hạn và Viện Phân bố lực lượng sản xuất. Thành lập Viện Kế hoạch dài hạn và Phân bố lực lượng sản xuất thuộc Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước. Năm 1994: Đổi tên Viện Kế hoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuất thành Viện chiến lược phát triển (có vị trí tương đương Tổng cục loại I). Năm 2003: Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 232/2003/QD-TTg ngày 13/11/2003 Viện Chiến lược phát triển là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN Bộ Kế hoạch và Đầu tư, là đơn vị sự nghiệp khoa học, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng, hoạt động tự chủ theo quy định của pháp luật có chức năng nghiên cứu và đề xuất về chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tếm – xã hội của cả nước, các vùng lãnh thổ; tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và tổ chức hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch theo quy định của pháp luật. 2.Chức năng nhiệm vụ của Viện chiến lược phát triển 2.1. Tổ chức nghiên cứu và xây dựng các đề án về chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, các vùng lãnh thổ theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2.2. Gíup Bộ trưởng thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến chiến lược, quy hoạch, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho các đơn vị chức năng của Bộ, ngành, địa phương lập quy hoạch phát triển của mình phù hợp với chiến lược,quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cà nước đã được phê duyệt, theo dõi, thu thập thông tin, tổng hợp tình hình thực hiện chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và vùng lãnh thổ. 2.3. Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các dự án quy hoạch phát triển ngành, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc địa phương quản lý theo phân công của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2.4. Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch được giao và nghiên cứu các lĩnh vực khoa học khác theo quy định của pháp luật. 2.5. Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận về xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. 2.6. Phân tích, tổng hợp dự báo các biến động kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường và các yếu tố khác tác động đến chiến lược, quy hoạch SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN để phục vụ nghiên cứu chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. 2.7.Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch theo sự phân công của Bộ trường Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2.8. Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch, tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và đào tạo sau đại học theo quy định của pháp luật. 2.9. Quản lý tổ chức bộ máy,cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng của Viện và quản lý tài chính, tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2.10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao. 3. Cơ cấu bộ máy tổ chức bộ máy của Viện Chiến lược phát triển 3.1. Lãnh đạo viện Viện Chiến lược phát triển có Viện trưởng và các Phó Viện trưởng. Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển do Thủ tướng Chính Phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về toàn bộ hoạt động của Viện Chiên lược phát triển. Phó Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về lĩnh vực công tác được phân công. 3.2. Cơ cấu tổ chức của viện Hiện nay Viện có 2 phó Gíao sư, tiến sỹ có 22, 18 thạc sỹ và 76 cử nhân. Viện chiến lược phát triển có Hội đồng khoa học và 10 đơn vị trực thuộc: Ban tổng hợp, Ban dự báo, Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội, Ban Nghiên cứu phát triển vùng, Ban nghiên cứu phát triển hạ SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN tầng, Trung tâm thông tin dữ liệu, đào tạo và tư vấn phát triển, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miến Nam và văn phòng. Năm 2004, dưới sự chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển thành lập thêm 1 văn phòng Ban chỉ đạo điều phối phát triển các vùng trọng điểm. Các phòng ban trong Viện Chiến lược hoạt động có các chức năng nhiệm vụ riêng: 3.2.1. Hội đồng khoa học: hội đồng khoa học và tổ chức tư vấn giúp Viện trưởng xây dựng các chương trình khoa học, tổ chức công tác nghiên cứu khoa học và đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của Viện, 3.2.2. Ban tổng hợp: nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây dựng các báo cáo về Chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nghiên cứu dự báo kinh tế vĩ mô, đầu mối tổng hợp, tham mưu về các vấn đề chung liên quan đến quản lý Nhà nước đối với công tác quy hoạch trên phạm vi cả nước. 3.2.3. Ban dự báo: Phân tích, tổng hợp, dự báo, về biến động kinh tế, công nghệ, môi trường, liên kết quốc của thế giới và các biến động kinh tế - xã hội trong nước phục vụ nghiên cứu chiến lược, quy hoạch. Dự báo các khả năng phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của nền kinh tế Việt Nam. 3.2.4.Ban nghiên cứu và phát triển sản xuất: nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng và nông, lâm, ngư nghiệp trên phạm vi cả nước và vùng lãnh thổ. Đầu mối tổng hợp tham mưu những vấn đề liên quan về quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch các ngành sản xuất. 3.2.5. Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ: nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành dịch vụ của cả nước và trên các vùng lãnh thổ. Đầu mối tổng hợp, tham mưu các vấn đề liên quan về quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch các ngành dịch vụ. SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN 3.2.6. Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực và Các vấn đề xã hội: nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu, và xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển con người, nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội trên phạm vi cả nước và trên các vùng lãnh thổ, xây dựng các giải pháp đảm bảo thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển con người, nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội. Đầu mối tổng hợp, tham mưu các vấn đề liên quan về quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch phát triển con người, nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội. 3.2.7. Ban Nghiên cứu phát triển vùng: Nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu, và xây dựng các đề án chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất các vùng lãnh thổ (trong đó có các vùng kinh tế- xã hội, các vùng kinh tế trọng điểm, các hành lang kinh tế, các tam giác phát triển, các vùng khó khăn, vùng ven biển và hải đảo). Đầu mối tổng hợp, tham mưu các vấn đề có liên quan về quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch vùng lãnh thổ, tỉnh. Xây dựng hệ thống các bản đồ quy hoạch phục vụ công tác lập quy hoạch. 3.2.8. Ban Nghiên cứu phát triển hạ tầng: Nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển hạ tầng của cả nước và trên các vùng châu thổ. Đầu mối tham mưu các vấn đề về quản lý Nhà nước liên quan đến lĩnh vực hạ tầng. Tham gia thẩm định quy hoạch các ngành liên quan. 3.2.9.Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam: Đầu mối nghiên cứu và đề xuất về chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ở Nam Bộ, tổ chức hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiến lược và quy hoạch phát triển cho các tỉnh ở Nam Bộ. Theo dõi việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh và vùng ở Nam Bộ. Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch phát triển theo phân công. Tổ chức hoạt động tư vấn quy hoạch phát triển cho các tỉnh, các ngành ở Nam Bộ. Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam có 4 phòng: phòng nghiên cứu Đông Nam Bộ, Phòng Nghiên cứu SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN Đồng bằng sông Cửu Long, Phòng nghiên cứu tổng hợp và thông tin, bản đồ phòng hành chính. 3.2.10. Trung tâm thông tin dữ liệu, đào tạo và tư vấn phát triển: Tổ chức đào tạo cán bộ trình độ tiến sỹ về các lĩnh vực chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho các ngành, các địa phương. Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (đối với cả trong nước và quốc tế). Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin tư liệu phục vụ đào tạo và tư vấn phát triển. Trung tâm thông tin tư liệu, Đào tạo và tư vấn phát triển có 4 phòng: Phòng Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, Phòngvấn phát triển, Phòng Thông tin tư liệu và phòng hành chính quản trị. 3.2.11.Văn phòng Ban Chỉ đạo: bộ phận giúp việc Ban chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm (gọi tắt là Ban Chỉ Đạo) phát hiện vấn đề cần điều phối, phối hợp cùng các Bộ, ngành, các địa phương trao đổi, thoả thuận giải quyết và trình cấp trên cho ý kiến quyết định. 3.2.12. Văn phòng: Tổng hợp, xây dựng, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác và quản lý khoa học của Viện. Thực hiện các công tác tổ chức và nhân sự, hành chính, quản trị, thư viện, tư liệu, lưu trữ và lễ tân, quản lý cơ sở vật chất và tài chính của Viện. Đầu mối tổ chức thực hiện các công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế của Viện. Văn phòng Viện có 4 phòng: Phòng Hành chính, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tài vụ và phòng quản trị và quản lý xe. II. Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế của Viện 1. Những thành tựu chủ yếu của Viện 1.1. Trong nước 1.1.1. Về nghiên cứu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN [...]... hoạch các tỉnh Khăm Muộn, Viêng Chăn, thành phố Viêng chăn SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN Phần II: VĂN PHÒNG BAN CHỈ ĐẠO ĐIỀU PHỐI PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I Chức năng nhiệm vụ bộ máy của Văn phòng ban chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm: 1 Vài nét sơ lược về lịch sử hình thành phát triển của Văn phòng Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng. .. hoạch và đầu tư, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm về việc thành lập Văn phòng Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm 6 Quyết định 837/QD- BKH ra ngày 26/8/2005 của Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm kí quyết định quy chế hoạt động của Văn phòng Ban Chỉ đạo 7 Quyết định 159/QD-TTg... tư, phó trưởng ban thường trực chỉ đạo điều phối phát triển các SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN vùng kinh tế trọng điểm số 1384/QD- BKH về việc thành lập Văn phòng Ban chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ( Văn phòng Ban chỉ đạo) thực hiện chức năng tổng hợp, điều phối các hoạt động của các thành viên thuộc Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm theo... các vùng kinh tế trọng điểm bao gồm Ban chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm và các Tổ điều phối của các Bộ, ngành và địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm Trưởng Ban Chỉ đạo quyết định thành lập bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạoban hành Quy chế hoạt động của bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạo theo nguyên tắc: thành lập Văn phòng ban chỉ đạo bao gồm: Chánh Văn phòng, 1 phó Chánh văn. .. vấn và tham mưu cho Ban Chỉ đạo trong việc phối hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm và thực hiện công tác hành chính, quản trị đối với các hoạt động của Ban Chỉ đạo Ngày 26/8/2005 phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ký quyết định quy chế hoạt động của Văn phòng Ban Chỉ đạo số 837/QD- BKH Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Văn phòng Ban Chỉ đạo có địa điểm làm... chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm Tổ chức điều phối không phải là một cấp quản lý, không ra quyết định hành chính, có nhiệm vụ giúp Thủ tướng chính phủ phối hợp các Bộ, ngành và các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát triển có hiệu quả các vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát triển có hiệu quả các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta Cơ cấu của Tổ chức điều phối phát triển. .. phủ và các Bộ, ngành, địa phương, các văn bản của các Bộ, ngành, địa phương liên quan dến các vùng kinh tế trọng điểm các văn bản của các thành viên Ban Chỉ đạo trình Trưởng ban và Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo về các lĩnh vực liên quan đến điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban, Phó trưởng ban thường... trình cho các cuộc họp, các hội nghị giao ban của Ban Chỉ đạo, các báo cáo của Ban Chỉ đạo trình Thủ tướng Chính phủ về tình hình phát triểnphối hợp phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT 47B_QN - Xây dựng và trình Ban Chỉ đạo các cơ chế điều hành, cơ chế phối hợp chung của các Bộ, ngành, và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong các vùng kinh tế trọng. .. ngành, các địa phương Tổng hợp kết quả nghiên cứu và vận dụng các đề án phát triển kinh tế xã hội các vùng kinh tế trọng điểm và các hành lang kinh tế có liên quan tới các vùng kinh tế trọng điểm, các đề án liên quan đến cơ chế phối hợp và cơ chế, chính sách phát triển về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, môi trường, phát triểnđào tạo nguồn nhân lực, đối ngoại, liên kết vùng đối với các vùng kinh tế trọng. .. phủ về các lĩnh vực quy hoạch và kế hoạch phát triển nên trong một số trường hợp thiếu sự gắn kết trong điều phốitrong đầu tư Nhìn chung việc điều phối mới được triển khai tích cực ở Văn phòng Ban chỉ đạoVăn phòng Chính phủ Các tổ điều phối của các Bộ ngành, các địa phương chưa chủ động phối hợp với Văn phòng Ban chỉ đạophối hợp với nhau III Kế hoạch công tác năm 2009 của ban chỉ đạo 1 Tư . các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. Cơ cấu của Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm bao gồm Ban chỉ đạo điều phối phát triển các. Ban Chỉ đạo: bộ phận giúp việc Ban chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm (gọi tắt là Ban Chỉ Đạo) phát hiện vấn đề cần điều phối, phối

Ngày đăng: 27/04/2013, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w