1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phương pháp hồi quy và ứng dụng dự báochi phí sản xuất của doanh nghiệp

29 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 706,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNKHOA CNTT BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ CHỦ ĐỀ : nghiên cứu phương pháp hồi quy và ứng dụng dự báo chi phí sản xuất của doanh nghiệp Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Loan L

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

KHOA CNTT

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ

CHỦ ĐỀ : nghiên cứu phương pháp hồi quy và ứng dụng dự báo

chi phí sản xuất của doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Loan

Lớp : Tin học kinh tế - K8A

Giáo viên hướng dẫn : Đỗ Văn Đại

Thái nguyên, tháng 03 năm 2011

Trang 2

Lời nói đầu

Ngày nay, phân tích và dự báo kinh tế là nhu cầu không thể thiếu đượccủa mọi hoạt động kinh tế-xã hội, khoa học-kỹ thuật.có rất nhiều phươngpháp phân tích và dự báo kinh tế như phương pháp chuyên gia, phương pháphồi quy, phương pháp dựa vào dãy số thời gian,v.v …

Khi công nghệ ngày càng phát triển, nó gắn liền với cuộc sống conngười ở mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế có rấtnhiều ứng dụng công nghệ thông tin Sự ra đời của những phần mềm giúpích rất nhiều cho việc quản lý, phân tích, dự báo kinh tế của doanh nghiệpnhư access, c++, sql, visual basic 6.0, v.v…nhưng visual basic 6.0 có thể coi

là một công cụ dễ học nhất

Vì vậy trong đợt thực tập này em chọn đề tài " nghiên cứu phươngpháp hồi quy và ứng dụng dự báo chi phí sản xuất của doanh nghiệp " Vớimục đích ôn lại nhưng kiến thức đã học, những kiến thức lập trình và xâydựng được chương trình ứng dụng cho doanh nghiệp

Nội dung nghiên cứu gồm:

Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn hẹp lên báo cáo còn nhiều thiếusót, em rất mong được sự hướng dẫn và góp ý của các thầy cô để báo cáođược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho chúng em làm

đề tài thực tập cơ sở này, giúp cho em bước đầu làm quen với thực tập vàhọc cách phân tích tình hình kinh tế Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tớithầy Đỗ Văn Đại, người đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian làm đề tài

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 khái niệm

Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ratrong tương lai, trên cơ sở phân tích khao học về các dự liệu đã thu thậpđược.khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trongquá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trongtương lai nhờ vào một số mô hình toán học

Dự báo có thể là một dự đoán mang tính chủ quan hoặc trực giác về tươnglai nhưng để cho dự báo được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tínhchủ quan của người làm dự báo

1.2 ý nghĩa và vai trò của phân tích và dự báo trong quá trình ra quyết định kinh doanh

*ý nghĩa

 Dùng để dự báo các mức độ tương lai của hiện tượng, qua đó giúpcác nhà quản trị doanh nghiệp chủ động đề ra các kế hoạch và cácquyết định cần thiết cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh, đầu tư, quảng bá quy mô sản xuất kênh phân phối sản phẩm,nguồn cung cấp tài chính … và chuẩn bị đầy đủ cho sự phát triểntrong thời gian tới

 Dự báo được thực hiện một cách nghiêm túc còn tạo điều kiện nângcao khả năng cạnh tranh trên thị trường

 Dự báo chính xác sẽ giảm bớt mức độ rủi ro cho doanh nghiệp nóiriêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung

 Dự báo chính xác là căn cứ để các nhà hoạch định các chính sách pháttriển kinh tế được xây dựng có cơ sở khoa học và mang lại hiệu quảkinh tế cao

* Vai trò

 Tạo ra lợi thế cạnh tranh

 Công tác dự báo là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt độngcủa các doanh nghiệp, trong từng phòng ban

1.3 Phương pháp hồi quy

Trang 4

Phân tích hồi quy là tìm quan hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biếnphụ thuộc) và một hoặc nhiều biến khác, được gọi là biến độc lập nhằm mụcđích ước lượng giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị củabiến độc lập

Liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa tiêuthức nguyên nhân và tiêu thức kết quả Cứ mỗi giá trị của tiêu thức nguyênnhân sẽ có nhiều giá trị tương ứng của tiêu thức kết quả Ví dụ mối liên hệgiữa số ượng sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm không phải khi khốilượng sản phẩm tăng lên thì giá thành đơn vị sản phẩm sẽ giảm hoặc tăngtheo một tỷ lệ tương ứng để phản ánh mối liên hệ tương quan phải nghiêncứu hiện tượng số lớn, tức là thu thập tài liệu về tiêu thức nguyên nhân vàtiêu thức kết quả của nhiều đơn vị

Trang 5

1.3.2 Những điều căn bản về phân tích hồi quy

- Dấu hiệu dự đoán các hệ số

Trước khi ước lượng một mô hình cụ thể, chúng ta nên biết nhữngdấu hiệu của các hệ số khác biệt Nếu tương quan giữa biến phụ thuộc vớibiến độc lập nào đó là dương thì hệ số biến độc lập là dương Nếu tươngquan giữa biến phụ thuộc với biến độc lập nào đó là âm thì hệ số biến độclập đó là âm

- Phần dư và yếu tố sai số

Yếu tố sai số là một trong những thực tiễn tiêu chuẩn trong quátrình định ra phương trình ước lượng Giá trị thực tế của biến phụ thuộcbằng giá trị dự đoán (được tính qua phương trình và các hệ số ước lượng)cộng với yếu tố sai số ngẫu nhiên

- Tương quan nội sinh

Tương quan nội sinh là hiện tượng khi một biến giải thích trong

mô hình phụ thuộc vào các biến giải thích khác Kết quả phân tích hồi quy

sẽ không có giá trị và nó cũng là một vấn đề thú vị nảy sinh khi xem xét lạinhững công việc của một người nào đó

1.3.3 ý nghĩa của phân tích hồi quy

Phương pháp phân tích hồi quy là phương pháp thường được sử dụng đểnghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng, như mối liên hệ giữa các yếu tốđầu vào của quá trình sản xuất với kết quả sản xuất, mối liên hệ giữa thu

Trang 6

Phân tích hồi qui giải quyết các vấn đề sau:

- Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã chocủa biến độc lập

- Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc

- Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị củacác biến độc lập

- Kết hợp các vấn đề trên

1.4 mô hình hồi quy đơn

1.4.1 Mô hình hồi quy đơn: là mô hình hồi quy giữa một tiêu thức nguyên

nhân và một tiêu thức kết quả Mô hình hồi quy đơn có thể là mô hình phituyến tính (mô hình đường cong) hoặc mô hình tuyến tính (mô hình đườngthẳng)

Phương trình hồi quy đơn biến (đường thẳng) có dạng tổng quát:

Y=a+bX Trong đó:

Y: tổng chi phí phát sinh trong kỳ;

X: khối lượng sản phẩm tiêu thụ;

Trang 8

giải hệ phương trình, ta được:

Hệ số tương quan bằng 0 (hay gần 0) có nghĩa là hai biến số không cóliên hệ gì với nhau; ngược lại nếu hệ số bằng -1 hay 1 có nghĩa là hai biến số

có một mối liên hệ tuyệt đối Nếu giá trị của hệ số tương quan là âm (r <0)

có nghĩa là khi x tăng cao thì y giảm (và ngược lại, khi x giảm thì y tăng);nếu giá trị hệ số tương quan là dương (r > 0) có nghĩa là khi x tăng cao thì ycũng tăng, và khi x tăng cao thì y cũng giảm theo

1.5 Công thức đánh giá độ tin cậy

1.5.1 Sai số trung bình (Mean error):

Các lỗi trung bình của một số quan sát thấy bằng cách lấy giá trị trung bìnhcủa các sai tích cực và tiêu cực

A F A MPEtt t

Trang 9

1.5.4 Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (Mean absolute percentage error):

/ )

(

x n

A F

MSE RMSE 

) (

t t

t t

A A

F A U

Trang 10

CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ HỖ TRỢ VISUAL BASIC 6.0

2.1 Visual basic với công việc lập trình

2.1.1 visual basic bao gồm những gì?

Các thành phần điều khiển là những công cụ trên cửa sổ hộp công cụbạn đặt Form để tương tác với người dùng và kiểm soát quy trình hoạt độngcủa chương trình

Visual basic cho bạn một hệ thống phát triển ứng dụng windowshoàn hảo trong một gói sản phẩm Nó cho phép bạn viết, sửa đổi, kiểm tra vàbiên dịch chương trình

Chương trình là một tập các chỉ thị lệnh mà máy tính phải thực hiện

để làm một việc gì đó

Dự án là một tập các tập tin bạn tạo ra để tạo nên ứng dụng của bạn.các tập tin này làm việc với nhau theo cùng dạng thức của dự án, sau đóđược biên dịch thành chương trình có thể thực thi mà người dùng nạp vàchạy từ windows bằng cách nhấp đôi chuột lên biểu tượng của chương trình

Trình biên dịch là một hệ thống chuyển đổi chương trình bạn viếtthành ứng dụng có thể thực thi trên máy tính

2.1.2 Các khái niệm

o Điều khiển: Các thành phần có sẵn để người lập trình tạo giao diện

tương tác với người dùng

Mỗi điều khiển thực chất là một đối tượng, do vậy nó sẽ có một số điểmđặc trưng cho đối tượng, chẳng hạn như các thuộc tính, các phương thức &các sự kiện

o Thuộc tính: Các đặc trưng của một điều khiển tạo nên dáng vẻ của

điều khiển đó

o Phương thức: Các điều khiển có thể thực thi một số tác vụ nào đó,

các tác vụ này được định nghĩa sẵn bên trong các phương thức (còngọi là chương trình con: hàm & thủ tục), người lập trình có thể gọithực thi các phương thức này nếu cần

o Sự kiện: là hành động của người dùng tác động lên ứng dụng đang

thực thi

2.1.3 các bước lập trình visual basic

Trang 11

6 Triển khai ứng dụng cho người dùng cuối.

2.2 Môi trường lập trình visual basic

IDE là tên tắt của môi trường phát triển tích hợp (IntegratedDevelopment Environment), đây là nơi tạo ra các chương trình Visual Basic

IDE của Visual Basic là nơi tập trung các menu, thanh công cụ và cửa

sổ để tạo ra chương trình Mỗi một thành phần của IDE có các tính năng ảnh

Khi khởi động VB6 bạn sẽ thấy mở ra nhiều cửa sổ (windows),scrollbars, v.v và nằm chồng lên là New Project dialog Ở đây VB6 cho

Hình 2.1: Hộp thoại tạo dự án mới của Visual Basic

Kích chuột chọn Standard EXE nhấ tiếp open Môi trường làm việc suất

hiện:

Trang 12

Hình 2.2: Màn hình giao diện chính của Visual Basic

Trang 13

Hình 2.4: Thanh thực đơn và thanh công cụ

Thanh này chứa các thực đơn chính của VB cũng giống như thanh thực đơncủa các phần mềm khác trong Microsoft như Word và Execl

Hình 2.5 Cửa sổ Properties

2.2.4 Cửa sổ Project Explorer

Nơi quản lý toàn bộ các thành phần mà người lập trình đã làm được trên dự

án của VB hiện thời

Trang 14

- Byte: kích thước 1 byte, phạm vi từ 0 đến 255.

- Integer: kích thước 2 bytes, phạm vi từ -32768 đến 32767

- Long: kích thước 4 bytes, phạm vi từ -231 đến 231-1

Trang 15

Các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, div, mod tương ứng vớicác kí hiệu +, - , *, /, ^, \, mod Trong đó, div là phép chia lấy phần nguyên,mod là phép chia lấy phần dư.

b) Kiểu số thực.

- Single: kích thước 4 byte, xác định đến 38 chữ số

- Double: kích thước 8 byte, xác định đến 300 chữ số

c) Kiểu chuỗi (string)

Chuỗi được đặt giữa hai dấu “ ” có độ dài đủ lớn

Phép toán: nối chuỗi ứng với kí hiệu & hoặc + Chú ý những trườnghợp kết quả sai do VB chuyển kiểu tự động

d) Kiểu logic (Boolean)

Chỉ có hai giá trị True, false hoặc 1,0 Các phép toán gồm hội, tuyển,phủ định ứng với kí hiệu and, or, not

e) Kiểu ngày, giờ (Date)

Kích thước 8 byte ghi được cả ngày lẫn giờ Thông thường nếu chỉdùng ngày ta viết giữa hai dấu #

Ví dụ: #22/12/2007#, #22-12-2007#

Phép toán: cộng, trừ giữa ngày và số; và phép trừ giữa ngày và ngày

f) kiểu object: lưu trữ hình ảnh hoặc tham chiếu đối tượng Kích thước 4byte

2.4 Khai báo biến

Để khai báo biến ta dùng lệnh Dim:

Dim <Tên biến > [As<kiểu dữ liệu>]

Biến khai báo trong thủ tục chỉ tồn tại khi thủ tục thi hành Nó sẽ biếnmất khi thủ tục chấm dứt Giá trị của biến trong thủ tục là cục bộ đối với thủtục đó, nghĩa là ta không thể truy nhập biến từ bên ngoài thủ tục Nhờ đó, ta

có thể dùng trùng tên biến cục bộ trong những thủ tục khác nha

Kiểu dữ liệu trong khai báo Dim có thể là những kiểu cơ bản như Integer,String hoặc Currency Ta cũng có thể dùng đối tượng của VB (như Object,Form1, TextBox) hoặc của các ứng dụng khác

Khai báo biến trong phần Declarations của một mô-đun nghĩa là biến đótông tại và có tầm hoạt động trong mô-đun đó

Khai báo biến với từ khoá Public nghĩa là biến đó tồn tại và có tầm hoạtđộng của toàn ứng dụng

Khai báo biến cục bộ với từ khoá Static nghĩa là mặc dầu biến đó biếnmất khi thủ tục chấm dứt, nhưng giá trị của nó vẫn được giữ lại để tiếp tụchoạt động khi thủ tục được gọi trong lần sau

2.5 Hằng

Dùng để chứa những dữ liệu tạm thời nhưng không thay đổi trong suốt thờigian chương trình hoạt động Sử dụng hằng số làm chương trình sáng sủa và

Trang 16

Ta có thể dùng cửa sổ Object Browser để xem danh sách các ứng dụnghằng có sẵn của VB và VBA( Visual basic for Application) Các ứng dụngkhác cung cấp những thư viện đối tượng, như Microsoft Exel, MicrosoftProject, hoặc các thư viện của điều khiển ActiveX cũng có hằng định nghĩasẵn.

Trong trương hợp trùng tên hằng trong những thư viện khác nhau, ta có thểdung cách chỉ rõ tham chiếu hằng:

[<Libname>][<tên mô-đun>]<tên hằng>

Libname là tên lớp, tên điều khiển hoặc tên thư viện

Khai báo hằng

|Public|private|Const<tên hằng>[As<kiểu dữ liệu>]= <biểu thức>

2.6 Cấu trúc điều khiển

2.6.1 Cấu trúc chọn

So sánh mặc định trong Visual basic mặc định là so sánh có phân biệt cỡchữ Nếu muốn tắt chế độ này, ta thêm dòng khai báo sau vào chương tìnhOption Copare Text

Nếu muốn trả về trạng thái ban đầu, có 2 cách:

Đưa dòng khai báo:

Option Compare Binary

Chỉ cần xoá dòng khai báo “Option Compare Text”

Các biểu thức so sánh

Ký hiệu Ý nghĩa

Trang 17

nó thi hành khối lệnh trong Case đó.

Select Case <biểu thức kiểm tra>

Case <danh sách biểu thức 1>

Khối lệnh 1 Case <danh sách biểu thức 2>

Khối lệnh 2

Case else

Khối lệnh n End Select

Mỗi danh sách biểu thức chứa một hoặc nhiều giá trị, các giá trị cáchnhau bằng dấu phảy Mỗi khối lệnh có thể chứa từ 0 đến nhiều dòng lệnh.Nếu có hơn một Case thoả mãn điều kiện thì Case đầu tiên được thực hiện.Case else không nhất thiết phải có, dùng trong trường hợp còn lại của cácCase trước

2.6.2 Cấu trúc lặp

a) Do loop

Thi hành một khối lệnh với số lần lặp không định trước, tỏng đó, mộtbiểu thức điều kiện dùng so sánh để quyết định vòng lặp có tiếp tục haykhông điều kiện phải quy về False hoặc True

Kiểu 1:

Trang 18

Kiểu 2:Vòng lặp luôn có ít nhất một lần thi hành khối lệnh

Do

<Khối lệnh>

Loop While <điều kiện>

Kiểu 3: Lặp trong khi điều kiện là False

Do until <điều kiện>

Biến đếm, điểm đầu, điểm cuối và bước nhảy là những giá trị số

Bước nhảy có thể là âm hoặc dương Nếu bước nhảy là dương, điểm đầuphải nhỏ hơn hoặc bằng điểm cuối, nếu bước nhảy là âm thì ngược lại

c) For Each Next

Tương tự vòng lặp For Next, nhưng nó lặp khối lệnh theo số phần tửcủa một tập các đối tượng hay một mảng thay vì theo số lần lặp xác định.Vòng lặp này tiện lợi khi ta không biết chính xác bao nhiêu phần tử trong tậphợp

<khối lệnh>

Wend

Trang 19

e) Câu lệnh GoTo

Được dùng cho bẫy lỗi

On Error Goto ErrorHandler

Khi có lỗi, chương trình sẽ nhảy đến nhãn ErrorHandler và thi hành lệnh

Trang 21

Hình 3.1: Form dữ liệu

3.2.2 form nhập thêm dữ liệu vào cơ sở dữ liệu

Nếu trong cơ sở dữ liệu chưa có dữ liệu cho năm mà ta muốn tính thì nhấn

xử lý để nhập thêm số liệu vào cơ sở dữ liệu

Trang 22

Hình 3.2 form nhập thêm dữ liệu vào cơ sở dữ liệu

3.2.3 Form chứa kết quả dự báo

Sau khi tính toán kết dự báo và các giá trị đánh giá độ tin cậy sẽ đượcđưa sang form kết quả

Trang 23

và lưu vào bảng kết quả trong cơ sở dữ liệu như sau:

Hình 3.3: kết quả dự báo

Trang 24

CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN4.1 Kết luận

Sau khi làm đề tài thực tập cơ sở với những dữ liệu xuất nhập đơngiản về phân tích và dự báo kinh tế, em đã hiểu sâu hơn về công việc tronglĩnh vực phân tích và dự báo kinh tế

Bên cạnh đó, thực tập cơ sở giúp em hiểu thêm về một ngôn ngữ lậptrình mới là Visua basic 6.0 Em đã bước đầu tìm hiểu về ngôn ngữ này tuy

là vẫn chưa thành thạo và cũng chưa hiểu hết về ngôn ngữ này Đồng thờivới đó là những kiến thức thu thập về công việc phân tích và dự báo giúp emhiểu hơn về hoạt động dự báo

Ngày đăng: 31/12/2015, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w