trình bày xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái
Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 58 1. MỤC ĐÍCH Nhãn sinh thái được công bố bởi tổ chức cấp nhãn sinh thái và được thực hiện bởi các trung tâm cấp nhãn sinh thái trên thế giới. Những trung tâm này có thể là một tổ chức phi chính phủ hoặc là trung tâm của chính phủ nhằm thay mặc những người tiêu dùng và những nhà chức trách thực hiện công tác kiểm tra và giám sát chất lượng của những sản phẩm may sẵn của một khách hàng có khả năng có lợi cho môi trường hơn các sản phẩm cùng loại. Một số những điều kiện cơ bản và đặt biệt cho những khách hàng sử dụng nhãn sinh thái cùng với tiêu chuẩn cấp nhãn sinh thái được thể hiện trong (Phụ lục1) đối với những sản phẩm được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp may mặc sẵn đã được thực hiện dán nhãn sinh thái trong (phụ lục1) thì được công nhận là hợp chuẩn. 2. PHẠM VI ÁP DỤNG Tiêu chuẩn này áp dụng cho những sản phẩm may mặc sẵn và những mức độ của tất cả tiến trình sản xuất, bao gồm cả những tiến trình may mặc sẵn và những sản phẩm phụ trợ của sản phẩm may mặc sẵn 3. HỆ THỐNG TIÊU CHÍ CẤP NHÃN SINH THÁI 3.1. Sơ Đồ Hệ Thống Tiêu Chí Cấp Nhãn Sinh Thái Hệ Thống Tiêu Chí Nguyên Liệu Hệ Thống Tiêu Chí Sản Xuất Tiêu Chí Quản Lý Tài Nguyên sản xuất Hệ Thống Tiêu Chí Sử Dụng Hệ Thống Tiêu Chí Thải Bỏ Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 59 3.2. Tiêu Chí Nguyên Liệu Cung Cấp Sản Xuất Tiêu chí cho nguyên liệu cung cấp cho ngành may mặc được xây dựng dựa trên điều kiện sản xuất hiện tại của các doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu vải. Một trong những điều kiện để tiêu chí về nguyên liệu được thông qua chính là nguyên liệu đã được một tổ chức chứng nhận thân thiện với môi trường dựa trên nguyên tắc của nhãn môi trường như: nhãn xanh, nhãn sinh thái. Nếu không có được chứng chỉ này, nguyên liệu phải thỏa mãn những tiêu chí của chương trình cấp Nhãn Sinh Thái đối với nguyên liệu với các tiêu chí chính sau: Hoá chất sử dụng trong nguyên liệu không gây hại Đặc tính nguyên liệu Đạt tiêu chuẩn môi trường tại nơi sản xuất nguyên liệu và khi sử dụng cũng như thải bỏ Trường hợp doanh nghiệp không muốn tiếu lộ một số yếu tố để bảo vệ cho sản xuất hoặc bí mật thương mại, đề nghò doanh nghiệp có nhu cầu cấp nhãn gửi tuyên bố của cơ quan khoa học cuả nhà nước rằng các nguyên liệu và quy trình sản xuất mà bạn đang sử dụng là an toàn và bền vững về sinh thái. 3.2.1. Hoá chất sử dụng trong nguyên liệu Doanh nghiệp cung cấp thông tin và đảm bảo rằng hóa chất sử dụng trong nguyên liệu an toàn đối với môi trường, sức khoẻ của người sản xuất và người sử dụng sản phẩm. Những hóa chất không được sử dụng trong nguyên liệu được thể hiện tại (phụ lục 1). 3.2.2. Thành phần và chất lượng nguyên liệu 3.2.2.1. Thành phần và cấu trúc nguyên liệu 100% cotton 80% cotton, 20% poly Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 60 70% cotton, 30% poly 60% cotton, 40% poly 50% cotton, 50% poly 65% poly, 35% cotton 65% poly, 35% visco 65% poly, 35% wool 3.2.2.2. Đặc tính nguyên liệu Không có các tác nhân sinh học trong sản phẩm (Phụ lục 1) Không có chất chống cháy trong sản phẩm (Phụ lục 1) Không ra màu, phai màu Mềm, mướt, không kích ứng da Chống tia cực tím Chống nhăn, không bò nhàu, xù lông Rút mồ hôi 3.2.3. Đạt tiêu chuẩn môi trường tại nơi sản xuất nguyên liệu Thông tin chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường tại nơi sản xuất nguyên liệu 3.2.4. Lưu giữ hồ sơ Doanh nghiêp dệt may phải lưu giữ hồ sơ để truy xuất nguồn gốc các nguyên liệu sản xuất và vật liệu bao gói sản phẩm. Trong quá trình lưu trữ phải đảm bảo các thông tin: Xuất sứ Số lượng, chất lượng Thời gian tiếp nhận Người sản xuất Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 61 3.3. Tiêu Chí Sản Xuất Tiêu chí cho sản xuất được xây dựng dựa trên những thông tin về quy trình sản xuất của doanh nghiệp dệt may và những hệ thống quản lý có liên quan đến quy trình sản xuất ra sản phẩm. Tiêu chí này được chia làm 2 phần gồm: Tiêu chí cho hệ thống quản lý được gọi là tiêu chí sản xuất 1 Tiêu chí tài nguyên sản xuất sản phẩm được gọi là tiêu chí sản xuất 2 Cả hai tiêu chí trên có mối quan hệ cơ hữu với nhau, quá trình đánh giá các tiêu chí này được thực hiện song song với các yêu cầu được đưa ra cụ thể 3.3.1. Tiêu chí sản xuất 1 Tiêu chí sản xuất 1 được đề cập đến hệ thống quản lý dựa trên điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp dệt may, chương trình Nhãn Sinh Thái đưa ra tiêu chí gồm: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 Hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 Nếu một doanh nghiệp may mặc sẵn đã thực hiện đầy đủ 3 tiêu chí trên thì chương trình Nhãn Sinh Thái thông qua phần tiêu chí sản xuất 1 và tiến hành xét tiêu chí sản xuất 2. Nếu doanh nghiệp may mặt sẵn chưa thực hiện bất cứ một tiêu chí này trong 3 tiêu chí trên, chương trình Nhãn Sinh Thái sẽ thực hiện soát xét lại những chỉ tiêu tương ứng phù hợp với những chỉ tiêu của 3 tiêu chí trên. 3.3.1.1. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm o Hệ thống tổ chức và nhân sự xét trên khía cạnh phân công phân cấp o Quy trình thực hiện và tổ chức thực hiện xét trên khía cạnh thời gian thường xuyên tiến hành Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 62 Kiểm soát quy trình sản xuất o Quy trình thiết kế mẫu o Quy trình thử nghiệm mẫu o Quy trình sản xuất sản phẩm Kiểm soát số lượng sản phẩm lỗi và khuyết tật o Thông tin và lưu trữ thông tin về các sản phẩm lỗi và khuyết tật o Xem xét nguyên nhân và phương án khắc phục sửa chữa sản phẩm lỗi và khuyết tật Kế hoạch, phương án cải tiến liên tục và hoàn thiện sản phẩm o Kế hoạch cải tiến liên tục và hoàn thiện sản phẩm o Phương án cải tiến liên tục và hoàn thiện sản phẩm Nhà cung ứng: cung cấp thông tin chính xác về những nguyên liệu cung cấp cho quá trình sản xuất và các nguyên liệu này phải đáp ứng được tiêu chuẩn của Việt Nam 3.3.1.2. Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 Sự phát thải vào không khí Kiểm soát sự phát thải vào không khí dựa trên khối lượng nhiên liệu sử dụng được quy về lượng dầu DO sử dụng và nồng độ bụi sinh ra trong quá trình sản xuất o Lượng nhiên liệu dầu DO trên một đơn vò sản phẩm được sản xuất o Lượng bụi trên một đơn vò sản phẩm được sản xuất đạt tiêu chuẩn Việt Nam Sử dụng tài nguyên nước và quá trình thải bỏ Kiểm soát quá trình sử dụng tài nguyên nước dựa trên các yếu tố: o Khối lượng nước sử dụng cho một đơn vò sản phẩm Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 63 o Chất lượng xả thải đạt tiêu chuẩn xả thải Việt Nam (Tiêu chuẩn chất lượng nước thải theo TCVN 5945 -1995) Quản lý chất thải Kiểm soát hệ thống quản lý chất rắn tại doanh nghiệp. Hệ thống quản lý chất thải được đánh giá dựa trên các yếu tố chính o Hệ thống phân loại chất thải: chất thải rắn sản xuất, chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt o Thu gom và lưu trữ chất thải: chất thải rắn sản xuất, chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt o Biện pháp tái chế và thải bỏ hợp lý Bao bì sản phẩm: thông tin về vật liệu bao gói sản phẩm Nhà cung ứng: thông tin chính xác về khía cạnh môi trường của sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn Việt Nam Vệ sinh an toàn lao động o Vệ sinh và phúc lợi o Tiêu chuẩn vi khí hậu o Chiếu sáng o Tiếng ồn o Độ rung Tổ chức tiến hành tiếp nhận và xử lý những ý kiến phản ánh của người dân và đòa phương 3.3.1.3. Hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 Lao động trẻ em o Không sử dụng lao động trẻ em Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 64 o Không được phép sử dụng lao động vò thành niên trong những điều kiện nguy hiểm, không an toàn hoặc có hại tới sức khỏe dù là bên trong hay bên ngoài nơi làm việc. Lao động cưỡng bức o Tổ chức không được có liên quan hay hổ trợ việc sử dụng động cưỡng bức o Không được phép yêu cầu người lao động đặt cọc tiền hay giấy tờ tùy thân khi tuyển vào công ty Sức khỏe và an toàn o Ngăn ngừa tai nạn và thương tật về sức khỏe phát sinh liên quan đến quá trình làm việc o Một thành viên trong ban lãnh đạo chòu trách nhiệm o Hồ sơ đào tạo thường xuyên về vấn đề sức khỏe và an toàn lao động, thực hiện cho lao động mới và lao động cũ o Hệ thống để phát hiện, phòng tránh hoặc đối phó với các nguy cơ tìm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe và an toàn của các thành viên Tự do hiệp hội và quyền tự do tập thể o Phải tôn trong quyền của các cá nhân thành lập và tham gia vào các nghiệp đoàn và thương lượng vấn đề này một cách tập thể o Trong những trường hợp quyền tự do liên kết và quyền thương lượng tập thể bò luật pháp ngăn cấm, công ty phải tạo các phương tiện thay thế để đảm bảo sự độc lập và tự do liên kết và quyền tự do thương lượng tập thể của công nhân o công ty phải đảm bảo rằng người đại diện cho nhân viên không bò phân biệt đối xử và được liên hệ, tiếp xúc với các nhân viên tại nơi làm việc Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 65 Sự phân biệt đối xử o Công ty không liên quan đến hoặc hổ trợ sự phân biệt đối xử trong việc thuê mướn, trả thù lao, tiếp cận với đào tạo, thăng tiến, kết thúc hợp đồng hoặc nghỉ hưu dựa theo chủng tộc, đẳng cấp dân tộc, tôn giáo, tình trạng tàn tật, giới tính, đònh hướng về giới, thành viên công đoàn, tổ chức chính trò hay tuổi o Công ty tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, đáp ứng các nhu cầu liên quan đến chủng tộc, đẳng cấp, dân tộc, tôn giáo, tình trạng tàn tật, giới tính, đònh hướng về giới, thành viên công đoàn hay tổ chức chính trò o Công ty không được cho phép những thái độ đối xử bao gồm các tiếp xúc về mặt cử chỉ, ngôn ngữ hay vật lý mang tính cưỡng bức, đe dọa, lạm dụng hay bóc lột về mặt tình dục Áp dụng kỷ luật o Công ty không được liên quan đến hay ủng hộ việc áp dụng hình phạt thể xác, tinh thần hoặc cưỡng bức thân thể và lăng mạ Giờ làm việc o Công ty phải tuân thủ pháp luật hiện hành và tiêu chuẩn ngành về số giờ làm việc. o Làm việc thêm giờ phải là tự nguyện trừ trường hợp sau o Trong trường hợp công ty là một bên trong cuộc thương lượng tập thể đàm phán một cách tự do với các tổ chức của người lao động, đại diện cho một số lớn người lao động, doanh nghiệp có thể yêu cầu làm thêm giờ theo thoả thuận đó để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngắn hạn. Tiền lương o Công ty phải đảm bảo rằng mức lương được trả theo tuần làm việc qui chuẩn Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 66 o Công ty phải đảm bảo rằng các khoản khấu trừ vào tiền lương không được sử dụng với mục đích kỷ luật và phải đảm bảo rằng mức lương và phúc lợi khác được kê rõ ràng và thường xuyên cho nhân viên o Công ty cũng phải đảm bảo các mức lương và phúc lợi được trả hoàn toàn phù hợp với pháp luật hiện hành, tiền lương được trả theo hình thức tiền mặt hoặc các hình thức khác sao cho thuận tiện với người lao động. o Công ty cũng đảm bảo không sử dụng các hợp đồng mang tính lao động thuần tuý và chương trình đào tạo nghề trá hình nhằm tránh bổn phận của công ty đối với nhân viên theo luật hiện hành liên quan đến lao động và các chế đònh, luật đònh về an toàn xã hội 3.3.2. Tiêu chí sản xuất 2 Sau khi tiên hành kiểm tra và soát xét tiêu chí sản xuất 1, chương trình Nhãn Sinh Thái tiến hành kiểm tra và soát xét tiêu chí sản xuất 2 thực hiện các nội dung sau: Doanh nghiệp cung cấp thông tin về quá trình sản xuất gồm các thông tin sản xuất với số liệu được cung cấp từ 6 tháng đến 1 năm liên tục sản xuất o Nguyên liệu sản xuất: vải vá các phụ liệu o Nhiên liệu sản xuất: điện, xăng, dầu (than đá) o Tài nguyên sử dụng: nước o Số lượng công nhân và thời gian lao động Chương trình Nhãn Sinh Thái yêu cầu doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi chương trình thực hiện điều tra khảo sát những thông tin cần thiết gồm: o Môi trường tự nhiên o Môi trường lao động Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 67 Bao bì bao gói sản phẩm o Cơ sở phải chứng minh được các sản phẩm bao gói đạt tiêu chuẩn về chất lượng và môi trường; Cung cấp đầy đủ các thông tin về nhà sản xuất sản phẩm bao gói o Sử dụng các bao bì được làm từ nguyên liệu là nhựa PE, tiến đền sử các loại bao gói thân thiện với môi trường. o Cơ sở phải chứng minh được chất lượng bao gói đạt tiêu chuẩn việt nam, đáp ứng được qui đònh kim loại năng tối đa sử dụng trong bao bì (phụ lục 2) o Bao bì phải được thiết kế, sản xuất, buôn bán theo cách thức cho phép tái sử dụng hay thu hồi bao gồm tái chế và hạn chế mức tối thiểu tác động đến môi trường khi bao gói bò thải bỏ o Bao bì phải được sản xuất theo cách có thể hạn chế tối đa sự có mặt của nguyên liệu và chất độc hại do sự phát xạ, tàn tro khi đối cháy hay chôn bao bì. o Tuỳ theo đối tượng tiêu dùng mà có cách đóng gói khác nhau. Đóng gói cho người mua lẻ phải cho biết các thông số về nguyên liêu sản xuất, đối vời người mua sỉ, đóng nhiều gói nhỏ đựng trong một thùng carton lớn nhưng vẫn đảm bao cho việt vận chuyển và hàng hoá không bò ảnh hưởng. 3.4. TIÊU CHÍ SỬ DỤNG SẢN PHẨM 3.4.1. Chất Lượng Sản Phẩm Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm o Xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm Nhãn Sinh Thái o Cam kết bảo hành sản phẩm o Cam kết giao hàng đúng hạn, đủ số lượng [...]... được cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 80 Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái 5 QUI TRÌNH VÀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ CẤP NHÃN SINH THÁI Sau khi các tiêu chí cho các sản phẩm/nhóm sản phẩm được công bố, nhà sản xuất/nhà cung cấp sản phẩm có thể nộp đơn xin cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn để được phép sử dụng Nhãn Sinh Thái Chương trình Nhãn. .. yêu cầu của chương trình Nhãn Sinh Thái, tổ chức cấp nhãn sẽ tiến hành kiểm tra độc lập và soát xét các cam kết của đơn vò nộp đơn cấp Nhãn Sinh Thái 8 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều tổ chức đứng ra tổ chức cấp nhãn sinh thái cho các đơn vò sản xuất có đủ điều kiện và thực hiện những điều kiện mà tổ chức cấp nhãn sinh thái này đặt... lược phát triển chương trình cấp nhãn sinh thái; Quyết đònh lựa chọn nhóm sản phẩm để xem xét cấp nhãn sinh thái; Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 91 Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Quyết đònh phê duyệt các tiêu chí cho nhãn sinh thái đối với nhóm sản phẩm được lựa chọn; Quyết đònh việc đề xuất cơ cấu và mức phí cho các dòch vụ cấp nhãn theo qui... chấp nhận Không Tham khảo ý kiến tư vấn/chuyên gia Chấp nhận nhãn sinh thái Thông báo chấp nhận Cấp chứng chỉ sử dụng nhãn sinh thái Hình 2: Qui trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 81 Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái 5.1 Nộp Đơn Xin Chứng Nhận Các nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm (gọi chung là doanh nghiệp) được nhận mẫu đơn,... chức cấp nhãn sinh thái với chức năng như như một tổ chức phi chính phủ với những điều kiện cơ bản của một tổ chức phi chính phủ nhằm cung cấp những thông tin cần thiết để góp phần xây dựng hệ Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 87 Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái thống quản lý môi trường mang lại những thuận lợi cho những người cần cấp nhãn sinh thái. .. điều kiện tốt để có thể cấp nhãn sinh thái cho những tổ chức có khả năng, một trong những bước đi cụ thể là phải xây dựng hệ thống tổ chức và chính sách để có thể cấp nhãn sinh thái Nhằn thực hiện những tiêu chí có được của tổ chức cấp nhãn sinh thái, cần phải có một lộ trình cụ thể nhằm thực hiện việc dán nhãn Một trong những điều quan trọng nhất khi tiến hành cấp nhãn sinh thái là phù hợp với điều... cấp nhãn sinh thái cũng như kinh nghiệm về các hoạt động khác cho thấy, mô hình tổ chức đóng vai trò quyết đònh về sự thành công hay không thành công của một chương trình cấp nhãn sinh thái Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 90 Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái Nói chung mô hình phải có cơ cấu tổ chức gọn, nhẹ, không cồng kềnh; phải xây dựng được... chức cấp nhãn sinh thái hoạt động là phải theo đúng chính sách và thủ tục Một trong những điều kiện quan trọng để họat động của tổ chức cấp nhãn sinh thái là không có sự phân biệt đối xử Các thủ tục đựơc sử dụng để cấp nhãn sinh thái không gây cản trở hoặc hạn chế việc xin chứng nhận nhãn sinh thái Với những hoạt động và thủ tục gây cản trở hoặc hạn chế việc xin chứng nhận của tổ chức cấp nhãn sinh thái. .. tham gia và tổ chức cấp nhã sẽ tiến hành thu hồi chứng chỉ Chương trình cần có qui đònh cụ thể về mức phí/lệ phí xin chứng nhận lúc ban đầu và phí sử dụng Nhãn Sinh Thái hàng năm phù hợp với các qui đònh của Pháp lệnh phí và Lệ phí Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 83 Chương V : Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái 5.4 Quản Lý Và Giám Sát Sau Cấp Nhãn Quản lý và giám... đến chương trình Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nước, các chương trình đã phân tích ở trên, đồng thời để phù hợp với thông lệ chung của cơ chế hành chính ở Việt Nam, chương trình nhãn sinh thái Tp Hồ Chí Minh nên thành lập một Hôi đồng nhãn sinh thái dưới sự lãnh đạo của cơ quan nhà nước Hội đồng bao gồm Ban chỉ đạo, bộ phận văn phòng, các ban chuyên môn và tổ chức đánh giá, cấp nhãn sinh thái . 50 % cotton, 50 % poly 50 .00 2. 25 - 65% poly, 35% cotton 35. 00 1 .58 - 65% poly, 35% visco 15. 00 0.68 - 65% poly,. poly 60% cotton, 40% poly 50 % cotton, 50 % poly 65% poly, 35% cotton 65% poly, 35% visco 65% poly, 35% wool 3.2.2.2. Đặc tính nguyên