SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THIẾU SÓT, SAI LẦM TRONG GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHO HỌC SINH LỚP 5.. 1.2/Xuất phát về vai trò của phần kiến thức cá
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THIẾU SÓT, SAI LẦM TRONG GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHO HỌC SINH LỚP 5.
- Họ và tên: Đỗ Thị Bích
- Đơn vị công tác: Trường TH Phú Mỹ 2
1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
1.1/Xuất phát từ vai trò môn Toán ở bậc Tiểu học:
Như chúng ta đã biết môn Toán là một trong những môn học có vị trí đặc biệtquan trọng ở bậc Tiểu học Môn Toán cung cấp những kiến thức cơ bản về số, phéptính, giải toán và khái niệm cơ bản về hình học
Các kiến thức kỹ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đờisống trong sinh hoạt và lao động của học sinh Đó cũng là công cụ rất cần thiết đểhọc sinh học các môn học khác
Môn Toán giúp học sinh nhận biết được mối liên hệ về thế giới xung quanh.Ngoài ra môn Toán còn góp phần rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suynghỉ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ có khoa học
và chính xác… Môn Toán có nhiều tác dụng trong việc rèn luyện trí thông minh, tưduy độc lập và sáng tạo của học sinh
1.2/Xuất phát về vai trò của phần kiến thức các loại bài toán chuyển động đều:
Trong quá trình trực tiếp giảng dạy trên lớp, chính vì thấy được vai trò của mônToán nên khi truyền thụ kiến thức cho học sinh tôi luôn có ý thức tìm hiểu xem họcsinh của mình còn yếu về phần kiến thức nào để có biện pháp giúp đỡ học sinhkhắc phục
Trang 2Qua nhiều năm học được phân công dạy lớp 5 Tôi nhận thấy đa số học sinh cònyếu và lúng túng khi giải các bài toán về chuyển động đều Mản kiến thức ở các bàitoán về chuyển động đều đóng một vai trò rất quan trọng, nó là một phần của mảnkiến thức về giải toán Từ việc giải các bài toán có lời văn giúp học sinh bước đầunắm được khái niệm đơn giản về quãng đường, vận tốc, thời gian và công thứctính Tuy nhiên muốn học tốt dạng toán này học sinh phải biết kết hợp, nắm chắcđược các kiến thức đã học như: phép đo đại lượng(số đo thời gian, số đo độdài ),các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nắm được mối quan hệ giữa ba côngthức tính vận tốc - quãng đường - thời gian, học sinh còn phải vận dụng về toán tìmthành phần chưa biết Hơn nữa nội dung và kiến thức ở các bài toán về chuyểnđộng đều bước đầu cho học sinh làm quen một phần kiến thức của môn vật lý củacác lớp trên.
1.3/Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn những vấn đề có liên quan đến đề tài:
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân mà học sinh gặp khó khăn khi học đến phần kiếnthức này tôi nhận thấy có một số nguyên nhân sau:
- Khi dạy về phần kiến thức này giáo viên chưa khéo léo dẫn dắt học sinh củng
cố lại kiến thức đã học để vào bài mới, nhằm làm giảm bớt sự bở ngỡ lúng túng khihọc sinh bắt đầu làm quen với dạng toán này
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên còn xem nhẹ đến sự chủ động, sáng tạo củahọc sinh Đôi khi vì thiếu kiên trì giáo viên đã vội vàn đưa ngay công thức tính.Chính vì vậy dẫn đến học sinh lười suy nghĩ, làm việc theo quán tính, làm việc theo
sự áp đặt sắp xếp của giáo viên
- Học sinh vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian một cáchmáy móc cho nên khi gặp những bài toán phức tạp hơn như bài toán về hai động tửcùng chiều đổi ngược chiều, động tử trên bộ, dưới thủy…hay những số đo đạilượng cần chuyển đổi, học sinh chưa linh hoạt và gặp nhiều khó khăn dẫn đến kếtquả chưa cao
Từ những lý do thực tế đã nêu trên nhằm hỗ trợ một phần làm giảm bớt nhữngkhó khăn, lúng túng và sự nhằm lẩn học sinh thường mắc phải, khi học đến các bài
Trang 3toán về chuyển động đều, đồng thời giúp học sinh phát huy được tính tích cực vàsáng tạo trong học toán để đạt được kết quả cao, cho nên tôi đã tìm hiểu và chọn
sáng kiến kinh nghiệm“Một số biện pháp khắc phục thiếu sót, sai lầm trong giải các bài toán về chuyển động đều cho học sinh lớp 5” Để góp phần thành
công trong mỗi tiết dạy, giúp học sinh có hứng thú khi học các dạng bài toán này
2 Phạm vi triển khai thực hiện :
- Năm học: 2010 -2011 đã thực hiện thí điểm tại lớp 5A trường Tiểu học Phú Mỹ2
- Năm học: 2011 - 2012 triển khai đồng loạt trong toàn giáo viên khối 5 trường Tiểu học Phú Mỹ 2
3 Mô tả sáng kiến :
3.1/ Mục tiêu dạy học các bài toán chuyển động đều.
Giáo dục chuyển động đều là bộ phận của giáo dục toán học Do đó chuyển động
có nhiệm vụ góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu chung của môntoán nói chung ở cấp học này, theo đặc điểm và khả năng giáo dục của mình,đồngthời tính toán đến đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh Nhiệm vụ đó làtrang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức toán về chuyển động và kỹ năng cơbản cần cho việc học tập tiếp tục và đi vào cuộc sống lao động thông qua việc làmtrên bước đầu phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích tổnghợp, từng bước hình thành và rèn luyện phương pháp và tác phong rèn luyện khoahọc phát triển phù hợp với tâm sinh lý của từng lứa tuổi, các khả năng suy luận Việc thực hiện các nhiệm vụ trên phải nhằm vào các mục tiêu cụ thể sau:
*Kiến thức mở đầu:
- Về chuyển động đều
Có những hiểu biết ban đầu đúng đắn về một vài loại toán chuyển động đềuthường gặp và có khả năng nhận dạng như: chuyển động ngược chiều gặp nhau,cùng chiều đổi nhau, ngược chiều xa nhau, động tử có chiều dài đáng kể, chuyểnđộng theo vòng tròn, chuyển động xuôi dòng, ngược dòng tìm vận tốc trung bìnhchạy đi chạy lại nhiều lần
Trang 4- Về đại lượng.
Việc hình thành khái niệm “Đại lượng” không thể đặt ra đối với tiểu học là quátrừu tượng.Ở tiểu học cần thông qua thực hành và vận dụng các phép tính số họcđối với các đại lượng ấy như: quãng đường,vận tốc, thời gian…biết ước lượng các
số đo đơn giản và biểu diễn các số đo bằng các đơn vị khác
- Kỹ năng tính toán và giải toán chuyển động
Nắm chắt và vận dụng thành thạo các thuật toán để khi thực hiện ít sai lầm Thực hiện tương đối tính toán trên các đơn vị đo đại lượng(bao gồm các việcchuyển đổi đơn vị đo khi tính toán)
Nắm được và thực hiện thành thạo quy trình giải toán chuyển động.Từng bướchướng dẫn và gây hứng thú cho học sinh giải toán bằng nhiều cách khác nhau
- Yêu cầu phát triển tư duy bồi dưỡng phương pháp phân tích suy luận và thựchành, rèn luyện nền nếp, phong cách học tập toán chuyển động
Việc thực hiện mục tiêu này không nằm bên cạnh các mục tiêu trên, hỗ trợ việcthực hiện các mục tiêu trên có hệ quả Cũng cần thấy rằng việc rèn luyện nền nếpphong cách học tập chủ yếu liên quan tới khả năng của giáo viên cần có những biệnpháp hợp lý từng bước trên cơ sở nắm vững nội dung và yêu cầu cụ thể của từnglớp, được cụ hể hóa trong chương trình sách giáo khoa và các sách hướng dẫngiảng dạy
3.2/ Nội dung dạy học giải các bài toán về chuyển động đều.
Khi giảng dạy tôi hướng dẫn cho học sinh nắm được nội dung của các dạng bàitoán về chuyển động đều
a/ Các đơn vị đo lường: Thời gian, độ dài, bảng đo đơn vị thời gian, đo độ dài b/ Các đơn vị về chuyển động đều:
Tìm thời gian chuyển động biết độ dài và vận tốc chuyển động
Tìm vận tốc chuyển động biết độ dài và thời gian chuyển động
Tìm quãng đường đi được, khi biết vận tốc và thời gian chuyển động
c/ Các bài toán hợp về chuyển động
Chuyển động ngược chiều gặp nhau
Trang 5Chuyển động cùng chiều đối nhau.
Chuyển động xuôi dòng ngược dòng
Tìm vận tốc trung bình
Để phát huy khả năng tư duy, óc sáng tạo, tìm tòi của học sinh, đặc biệt lànhững học sinh giỏi có năng khiếu học toán ngoài những kiến thức cơ bản về cácbài toán chuyển động đều đã được nêu trên, Khi giảng dạy tôi còn mở rộng kiếnthức nhằm đáp ứng khả năng của học sinh một các phù hợp như đưa thêm một sốdạng toán sau:
Chuyển động ngược chiều rồi xa nhau
Chuyển động theo đường vòng
Chạy đi, chạy lại nhiều lần
Ngoài việc giúp học sinh nắm vững nội dung của từng dạng bài tôi cần khắc sâukiến thức bằng cách cho học sinh vận dụng các công thức khi giải bài một các linhhoạt
+ Các đơn vị đo lường
Các đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị đo
Các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo
+ Các bài toán đơn về chuyển động đều
* Khi học mản kiến thức này học sinh cần nắm:
Muốn tìm vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian:
V = S : T Muốn tìm quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian:
S = V x T Muốn tìm thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc:
T = S : V
Về mối quan hệ giữa các đại lượng vận tốc, quãng đường, thời gian
- Khi đi cùng vận tốc thì quãng đường tỷ lệ thuận với thời gian
- Khi đi cùng với thời gian thì quãng đường tỷ lệ thuận với vận tốc
- Khi đi cùng quãng đường thì thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc
Trang 6+ Các bài toán hợp về chuyển động.
Hai động tử chuyển động ngược chiều trên cùng một quãng đường và khởi hànhcùng một lúc để gặp nhau thì:
Thời gian gặp nhau
Hai động tử chuyển động trên cùng chiều cùng một quãng đường và khởi hànhcùng một lúc để đuổi kịp nhau thì:
Thời gian đuổi kịp
Hai động tử khởi hành cùng một lúc từ một địa điểm chạy ngược chiều để rời xanhau thì:
Khoảng cách = Tổng vận tốc x Thời gian rời xa nhau
Khoảng cách
Thời gian =
Tổng vận tốc
Khoảng cách Tổng vận tốc =
Thời gian
Trang 7Vận tốc xuôi dòng ngược dòng:
- Vận tốc đi xuôi dòng bằng vận tốc thực cộng vận tốc dòng nước
- Vận tốc đi ngược dòng bằng vận tốc thực trừ vận tốc dòng chảy
Khi giảng dạy tôi còn phân tích từng nội dung các bài toán cho học sinh nắmcũng như:
* Kiến thức về đo đại lượng (độ dài, thời gian ) học sinh đã học ở lớp dưới và cáctiết học trước của chương trình toán 5 Tuy nhiên độ dài và thời gian chuyển động
có liên quan chặt chẽ đến vận tốc chuyển động của vật trong chuyển động đều
Vì vậy khi dạy các bài toán chuyển động đều, nếu thấy học sinh còn lúng túng vềcác chuyển đổi các phép đo về các đại lượng Cần giúp học sinh nắm lại bản hệthống đơn vị đo, xem lại mối quan hệ các đơn vị kế cận, thực hiện các phép tínhtrên số tự nhiên và số đo đại lượng Khi chuyển đổi nhớ phải thực hiện các phéptính, sử dụng bản hệ thống đơn vị đo và khi chuyển đổi đơn vị đo ta có thể viếtthêm hoặc xóa bỏ số 0, dịch dấu phẩy sang trái hoặc sang phải 1,2,3 chữ số
Xác định vận tốc và thời gian chuyển động của vật
Lấy chuyển động chia cho thời gian tương ứng
Ví dụ: Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km trong 4 giờ Hỏi trung bình mỗigiờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km )
Trang 8Đáp số : 42,5 km
+ Tìm quãng đường
Xác định vận tốc và thời gian chuyển động của vật
Lấy vận tốc nhân thời gian chuyển động của vật
Ví dụ: Một người đi xe đạp với vận tốc 12 km/giờ trong 2 giờ 30 phút Tínhquãng đường người đó đã đi được ?
Xác định chuyển động và vận tốc chuyển động của vật
Lấy quãng đường đó chia cho vận tốc
Ví dụ: Một ô tô đi được quãng đường 170 km với vận tốc 42,5 km/giờ.Tính thờigian ô tô đi quãng đường đó
Giải
Thời gian ô tô đó là:
170 : 42,5 = 4 (giờ )
Đáp số: 4 giờ
* Các bài toán hợp về chuyển động đều
+ Hai động tử chuyển động ngược chiều trên cùng và khởi hành cùng một lúc đểgặp nhau
Cần tính khoảng cách giữa hai vật ở cùng một thời điểm(thường là thời điểmcủa vật khởi hành sau)
Tính xem mỗi đơn vị thời gian khoảng cách đó ngắn lại bao nhiêu(chính là tổngvận tốc)
Tính thời gian mà hai vật phải đi để gặp nhau
Trang 9Ví dụ: Hai người đi xe đạp cùng một lúc từ hai xã A và B cách nhau 21 km đingược chiều nhau để gặp nhau.Vận tốc của người đi xe đạp từ xã A là 3 km/giờ,của người đi xe đạp từ xã B là 4 km/giờ Hỏi sau mấy giờ hai người đó gặp nhau Giáo viên phải gợi ý cho học sinh: Đây là toán chuyển động “ngược chiều’’cóthể vẽ hình minh họa chuyển động đó:
Tính thời gian của vật đi sau,cần đi để đuổi kịp vật đi trước
Ví dụ: Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc đó mộtngười đi xe máy từ A đến B là 48km với vận tốc 36km/giờ và đuổi theo xe đạp.Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp ?
Giáo viên phải gợi ý cho học sinh: Có thể minh họa chuyển động theo hình vẽsau:
48km
Trang 10A.36km/giờ B.12km/giờ C.gặp nhau
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp( hiệu hai vận tốc)
Suy ra: T = 48 : 24 = 2 giờ
Trong chuyển động cùng chiều muốn tìm thời gian đi gặp nhau ta lấy quãngđường chia cho hiệu hai vận tốc
+ Chuyển động xuôi dòng,ngược dòng
Xác định vận tốc thực (Vt ) của vật và vận tốc của dòng chảy (Vd)
Vận tốc xuôi dọng Vx = Vt + Vd
Vận tốc ngược dòng Vn = Vt – Vd
Ví dụ: Một tàu thủy khi đi xuôi dòng có vận tốc 26,5km/giờ, khi đi ngược dòng
có vận tốc 16,5km/giờ Tính vận tốc của dòng sông và vận tốc thực của tàu thủy Gợi ý: Khi xuôi dòng có vận tốc 26,5km/giờ là tổng của vận tốc thực của tàu vàvận tốc dòng sông
Khi ngược dòng có vận tốc 16,5 km/giờ là hiệu của vận tốc thực của tàu vàvận tốc của dòng sông
Bài toán này có dạng tìm hai số (vận tốc của dòng sông và vận tốc thực của tàu)khi biết tổng và hiệu của chúng
GiảiVận tốc của dòng sông là:
( 26,5 – 16,5) : 2 = 5(km/giờ)
Trang 11Vận tốc thực của tàu thủy là:
26,5 – 5 = 21,5 (km/giờ)Hoặc có thể tính vận tốc thực tàu thủy:
16,5 + 5 =21,5 (km/giờ )Đáp số: 5km/giờ 21,5km/giờ Qua hệ thống phần kiến thức để giải các bài toán chuyển động đều cho thấy: Tuy
số lượng tiết dành riêng cho phần kiến thức này không nhiều nhưng nó có sự liênquan phần lớn kiến thức đã học, đồi hỏi học sinh phải nắm chắc và vận dụng linhhoạt kiến thức cũ vào bài mới Chính vì vậy phần kiến thức này rất quan trọng, nógóp phần đưa học sinh hoàn thành một cách hoàn hảo chương trình toán tiểu học
3.3/Phương pháp dạy học các bài toán chuyển động.
Để tiết dạy đạt được kết quả tốt thì việc lựa chọn và sử dụng phương pháp cũng
là một vấn đề quan trọng của mỗi giáo viên Khi dạy các bài toán về chuyển độngđều tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thực hành luyện tập
- Phương pháp gợi mở-vấn đáp
- Phương pháp giảng giải minh họa
Khi dạy các bài toán về chuyển động đều cần kết hợp một số phương pháp chophù hợp Không có phương pháp dạy học nào là “vạn năng” là tuyệt đối đúng, phùhợp với mọi khâu của tiết dạy toán Tuy nhiên để giúp học sinh nắm được một sốcông thức tính và quan hệ giữa vận tốc, quãng đường và thời gian, có khả năngnhận dạng từng loại bài toán đồng thời không lẫn lộn giữa các đơn vị chúng ta tổchức các hoạt động trong tiết dạy sao cho phù hợp nối kết được kiến thức cũ vớikiến thức mới, để đạt được đều đó tôi đã kết hợp nhịp nhàng các phương pháp cáchoạt động trong tiết dạy Trong đó phương pháp gợi mở-vấn đáp là sử dụng suốttrong quá trình hình thành kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã học, điều quantrọng ở đây khi sử dụng phương pháp gợi mở-vấn đáp là tôi không đưa ra những
Trang 12kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn học sinhsuy nghĩ và lần lượt trả lời từng câu hỏi từng bước tiến dần đến kết luận cần thiết,giúp học sinh tự tìm ra kiến thức mới Sử dụng phương pháp này gây hứng thú vàkhả năng học tập của học sinh, rèn cho học sinh cách suy nghĩ cách diễn đạt bằnglời, làm cho kết quả vững chắc.
Như vậy rõ ràng phương pháp gợi mở-vấn đáp có một tác dụng rất lớn đối vớiviệc dạy và học các bài toán chuyển động đều Sử dụng phương pháp này như thếnào mới đem lại hiệu quả cao đều này khuyến tôi suy nghĩ rất nhiều và khi giảngdạy tôi thực hiện một số yêu cầu sau:
+ Xây dựng một hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp + Mỗi câu hỏi phải có nội dung chính xác phù hợp với mục tiêu yêu cầu của bàihọc Câu hỏi phải rõ ràng không mập mờ khó hiểu hoặc hiểu theo nhiều cách
+ Cùng một nội dung có thể đặt câu hỏi với những hình thức khác nhau để họcsinh nắm vững kiến thức và linh hoạt trong suy nghĩ
+ Câu hỏi ngắn gọn gợi ra vấn đề để học sinh suy nghĩ giải quyết vấn đề Nênhạn chế những câu hỏi mà học sinh có thể trả lời không hoặc có
+ Khi dạy học tập trung cả lớp nêu câu hỏi để tất cả học sinh cùng suy nghĩ sau
đó gọi học sinh trả lời Khi học sinh trả lời tôi cùng học sinh khác theo dõi rồi nhậnxét, bổ sung
+ Phải sử dụng đúng lúc đúng mức độ phương pháp Trong một số trường hợpnên khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời
Phương pháp dạy học đã được xem là cách thức tổ chức giúp học sinh chiếm lĩnhtri thức, rèn luyện kỹ năng của giáo viên trong quá trình dạy học Vậy khi sử dụngphương pháp “gợi mở-vấn đáp” giáo viên phải là người tổ chức hoạt động học tậpcủa học sinh thông qua vấn đáp, học sinh là người vấn đáp, giáo viên là người trọngtài, chuyển dần vai trò chủ động cho học sinh bằng cách tổ chức cho học sinh thamgia đặt câu hỏi trong giờ học
Lâu nay do thói quen “thầy hỏi” “trò đáp” nên học sinh rất ít khi dám đặt câu hỏinhờ giải thích những điều chưa hiểu trong giờ học.Trong thực tế nhiều bài do