TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CPU TIÊN TIẾN CỦA INTER (CORE I)

37 847 2
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CPU TIÊN TIẾN CỦA INTER (CORE I)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CPU TIÊN TIẾN CỦA INTER (CORE I) A.Giới thiệu chung CPU viết tắt chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch đơn vị xử lí trung tâm CPU xem não bộ, phần tử cốt lõi máy vi tính Nhiệm vụ CPU xử lý chương trình vi tính kiện CPU có nhiều kiểu dáng khác Ở hình thức đơn giản nhất, CPU chip với vài chục chân Phức tạp hơn, CPU ráp sẵn mạch với hàng trăm chip khác CPU mạch xử lý liệu theo chương trình thiết lập trước Nó mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor bảng mạch nhỏ Bộ xử lý trung tâm bao gồm Bộ điều khiển Bộ làm tính Những năm gần đây, công nghệ phần cứng máy tính phát triển cách nhanh chóng, đặc biệt công nghệ CPU (bộ xử lý trung tâm) máy tính Intel công ty sản xuất CPU hàng đầu giới với dòng CPU từ 386, 486, 586, Pentium I, II, III Core dual Core I, dòng CPU nhiều hãng sản xuất máy tính giới chọn làm CPU cho máy tính PC Riêng dòng sản phẩm CPU core I, gồm core I3, I5 I7 Intel cải tiến với tốc độ xử lý nhanh hiệu I.Lịch sử phát triển CPU Intel Sự đời phát triển CPU từ năm 1971 với tên gọi tương ứng với công nghệ chiến lược phát triển kinh doanh hãng Intel: CPU 4004, CPU 8088, CPU 80286, CPU 80386, CPU 80486, CPU 80586, Core i3, i5, i7 Tóm tắt qua sơ đồ mô tả: Lịch sử phát triển CPU BXL 4bit BXL Intel giới thiệu vào tháng 11 năm 1971, sử dụng máy tính giây (milion instructions per second - MIPS); sản xuất công nghệ 10 µm, có 2.300 transistor (bóng bán dẫn), nhớ mở rộng đến 640 byte 4040, phiên cải tiến 4004 giới thiệu vào năm 1974, có 3.000 transistor, tốc độ từ 500 KHz đến 740KHz BXL 8bit 8008 (năm 1972) sử dụng thiết bị đầu cuối Datapoint 2200 Computer Terminal Corporation (CTC) 8008 có tốc độ 200kHz, sản xuất công nghệ 10 µm, với 3.500 transistor, nhớ mở rộng đến 16KB 8080 (năm 1974) sử dụng máy tính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008 (2MHz), sản xuất công nghệ µm, khả xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor, có bit bus liệu 16 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng tới 64KB 8085 (năm 1976) sử dụng Toledo scale thiết bị điều khiển ngoại vi 8085 có tốc độ 2MHz, sản xuất công nghệ µm, với 6.500 transistor, có bit bus liệu 16 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng 64KB BXL 16bit 8086 xuất tháng năm 1978, sử dụng thiết bị tính toán di động 8086 sản xuất công nghệ µm, với 29.000 transistor, có 16 bit bus liệu 20 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng 1MB Các phiên 8086 gồm 5, 10 MHz 8088 trình làng vào tháng năm 1979, BXL IBM chọn đưa vào máy tính (PC) mình; điều giúp Intel trở thành nhà sản xuất BXL máy tính lớn giới 8088 giống hệt 8086 có khả quản lý địa dòng lệnh 8088 sử dụng công nghệ µm, 29.000 transistor, kiến trúc 16 bit bên bit bus liệu ngoài, 20 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng tới 1MB Các phiên 8088 gồm MHz MHz 80186 (năm 1982) gọi iAPX 186 Sử dụng chủ yếu ứng dụng nhúng, điều khiển thiết bị đầu cuối Các phiên 80186 gồm 10 12 MHz 80286 (năm 1982) biết đến với tên gọi 286, BXL Intel chạy tất ứng dụng viết cho BXL trước đó, dùng PC IBM PC tương thích 286 có chế độ hoạt động: chế độ thực (real mode) với chương trình DOS theo chế độ mô 8086 sử dụng MB RAM; chế độ bảo vệ (protect mode) gia tăng tính vi xử lý, truy xuất đến 16 MB nhớ 286 sử dụng công nghệ 1,5 µm, 134.000 transistor, nhớ mở rộng tới 16 MB Các phiên 286 gồm 6, 8, 10, 12,5, 16, 20 25M BXL 32bit vi kiến trúc NetBurst (NetBurst MICRO-ARCHITECTURE) Intel386 gồm họ 386DX, 386SX 386SL Intel386DX BXL 32 bit Intel giới thiệu vào năm 1985, dùng PC IBM PC tương thích Intel386 bước nhảy vọt so với BXL trước Đây BXL 32 bit có khả xử lý đa nhiệm, chạy nhiều chương trình khác thời điểm 386 sử dụng ghi 32 bit, truyền 32 bit liệu lúc bus liệu dùng 32 bit để xác định địa Cũng BXL 80286, 80386 hoạt động chế độ: real mode protect mode 386DX sử dụng công nghệ 1,5 µm, 275.000 transistor, nhớ mở rộng tới 4GB Các phiên 386DX gồm 16, 20, 25 33 MHz (công nghệ µm) 386SX (năm1988) sử dụng công nghệ 1,5 µm, 275.000 transistor, kiến trúc 32 bit bên trong, 16 bit bus liệu ngoài, 24 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng 16MB; gồm phiên 16, 20, 25 33 MHz 386SL (năm1990) thiết kế cho thiết bị di động, sử dụng công nghệ µm, 855.000 transistor, nhớ mở rộng 4GB; gồm phiên 16, 20, 25 MHz 486DX đời năm 1989 với cấu trúc bus liệu 32 bit 486DX có nhớ sơ cấp (L1 cache) KB để giảm thời gian chờ liệu từ nhớ đưa đến, đồng xử lý toán học tích hợp bên Ngoài ra, 486DX thiết kế hàng lệnh (pipeline), xử lý lệnh xung nhịp 486DX sử dụng công nghệ µm, 1,2 triệu transistor, nhớ mở rộng 4GB; gồm phiên 25 MHz, 35 MHz 50 MHz (0,8 µm) 486SX (năm 1991) dùng dòng máy tính cấp thấp, có thiết kế giống hệ 486DX không tích hợp đồng xử lý toán học 486DX sử dụng công nghệ µm (1,2 triệu transistor) 0,8 µm (0,9 triệu transistor), nhớ mở rộng 4GB; gồm phiên 16, 20, 25, 33 MHz 486SL (năm 1992) BXL dành cho máy tính xách tay (MTXT), sử dụng công nghệ 0,8 µm, 1,4 triệu transistor, nhớ mở rộng 4GB; gồm phiên 20, 25 33 MHz Intel Pentium, BXL hệ 486 đời năm 1993 Cải tiến lớn Pentium thiết kế hai hàng lệnh (pipeline), liệu bên có khả thực hai lệnh chu kỳ, Pentium xử lý lệnh nhiều gấp đôi so với 80486 DX thời gian Bộ nhớ sơ cấp 16KB gồm KB chứa liệu KB khác để chứa lệnh Bộ đồng xử lý toán học cải tiến giúp tăng khả tính toán trình ứng dụng Pentium sử dụng công nghệ 0,8 µm chứa 3,1 triệu transistor, có tốc độ 60, 66 MHz (socket 273 chân, PGA) Các phiên 75, 90, 100, 120 MHz sử dụng công nghệ 0,6 µm chứa 3,3 triệu transistor (socket 7, PGA) Phiên 133, 150, 166, 200 sử dụng công nghệ 0,35 µm chứa 3,3 triệu transistor (socket 7, PGA) Pentium MMX (năm 1996), phiên cải tiến Pentium với công nghệ MMX Intel phát triển để đáp ứng nhu cầu ứng dụng đa phương tiện truyền thông MMX kết hợp với SIMD (Single Instruction Multiple Data) cho phép xử lý nhiều liệu lệnh, làm tăng khả xử lý tác vụ đồ họa, đa phương tiện Pentium MMX sử dụng công nghệ 0,35 µm chứa 4,5 triệu transistor, có tốc độ 166, 200, 233 MHz (Socket 7, PGA) Pentium Pro Nối tiếp thành công dòng Pentium, Pentium Pro Intel giới thiệu vào tháng năm 1995, sử dụng công nghệ 0,6 0,35 µm chứa 5,5 triệu transistor, socket 387 chân, Dual SPGA, hỗ trợ nhớ RAM tối đa 4GB Điểm bật Pentium Pro bus hệ thống 60 66MHz, nhớ đệm L2 (cache L2) 256KB 512KB (trong số phiên bản) Pentium Pro có tốc độ 150, 166, 180, 200 MHz Pentium II (năm 1997), phiên cải tiến từ Pentium Pro sử dụng dòng máy tính cao cấp, máy trạm (workstation) máy chủ (server) Pentium II có nhớ đệm L1 32KB, L2 512KB, tích hợp công nghệ MMX cải tiến giúp việc xử lý liệu video, audio đồ họa hiệu Pentium II có đế cắm dạng khe - Single-Edge contact (SEC) 242 chân, gọi Slot II.Tìm hiểu CPU – Bộ xử lý trung tâm máy tính Chắc hẳn nghe quen thuộc với từ CPU Tuy nhiên, số người (trong có trước đây) tưởng CPU “hộp to đùng nặng trịch” với nút mà muốn bật máy phải ấn vào Nhưng, thật “hộp to đùng nặng trịch” lớp vỏ bao bọc lấy nhiều linh kiện bên trong, số CPU thành phần quan trọng bậc Cái lớp vỏ có tên hẳn hoi gọi CPU đâu nhé, tên thân mật “Cây” (case) CPU có tên gọi khác chip máy tính Hình ảnh CPU Intel Core i7 – Một sản phẩm Intel Về kích thước, CPU nhỏ bé nhiều so với “hộp to đùng nặng trịch” – từ gọi Case Nếu đem so sánh CPU với case máy tính đem người so với voi… Tuy nhiên, thiếu “con voi” – case máy tính hoạt động ầm ầm, thiếu “con người” – CPU máy tính chả khác đống sắt vụn… II.1Giới thiệu CPU CPU thành phần quan trọng máy tính toàn trình xử lý tính toán điều khiển thực Số lượng transitor tích hợp CPU lên tới hàng trăm triệu ddieeenj tích nhỏ CPU linh kiện quy định tốc độ máy tính ,tốc độ máy tính đánh giá dán tiếp qua tần số xung nhịp Đơn vị:MHz, GHz Hãng sản xuất CPU lớn Inter hang chiếm 90% thị phần CPU cho máy tính PC có : AMD, Motorola,cymx 1.cấu trúc CPU 1.1 sơ đồ cấu trúc a.nguyên lý hoạt động CPU hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào mã lệnh kỹ thuật tín hiệu dạng số dịch từ câu lệnh lập trình ,CPU không làm lệnh hướng dẫn Khi chạy chương trình lệnh chương trình lạp lên nhớ Chương trình nạp lên nhớ Ram lệnh dịch thành ngôn ngữ máy thường trú ngăn nhớ Ram dạng CPU đọc làm theo lệnh cách b.các thành phần CPU chức đơn vị số học logic thực phép toán số họcvà logic Đơn vị điều khiển điều khiển nhận lệnh nhớ đưa vào ghi lệnh tăng nội dung biến chương trình PC để trỏ lệnh trực tiếp phát tín hiệu thực lệnh Các phương pháp thiết kế Đơn vị điều khiển vi chương trình Đơn vị điều khiển kết nối cứng Tập ghi Chức ghi nằm CPU chứa thông tin tạm thời phục vụ cho hoạt động thời điểm CPU Đặc điểm coi mức hệ thống nhớ tập ghi phụ thuộc vào xử lý cụ thể,số lượng ghi nhiều tăng hiệu CPU Một số loại ghi điển hình Các ghi địa đếm chương trình, trỏ liệu,con trỏ ngăn xếp,thanh ghi sở ghi số Các ghi liệu Các ghi trạng thái Bộ đếm chương trình PC gọi trỏ lệnh Bộ đếm chương trình PC liệu địa lệnh nhập vào sau lệnh nhập vào nội dung PC tự lệnh tăng lên để trỏ sang lệnh Kích thước PC phụ thuộc vào CPU Thanh ghi trỏ liệu chứa địa ngăn nhớ liệu mà CPU muốn truy cập Trong CPU thường có ghi trỏ liệu Thanh ghi trỏ ngăn xếp Ngăn xếp vùng nhớ có cấu trúc LIFO vào sau trước Ngăn xếp thường dung để phục vụ cho chương trình đáy ngăn xếp ngăn nhớ xây dựng Đỉnh cao ngăn xếp thông tin nằm vị trí ngăn xếp đỉnh cao ngăn xếp làm vị trí thay đổi trỏ ngăn xếp chứa địa ngăn nhớ đỉnh, cập nhật thông tin vào ngăn xếp trỏ ngăn xếp tăng lên SB+1 thông tin vào cột ngăn nhớ trỏ ngăn nhớ trỏ SB lấy thông tin khỏi ngăn xếp thông tin đọc ngăn nhớ trỏ SP trỏ ngăn xếp giảm Khi ngăn xếp rỗng trỏ ngăn xếp trỏ vào đáy Thanh ghi sở chứa địa ngăn nhớ sở,thanh ghi số chưa độ lệch địa ngăn nhớ mà CPU cần truy cập so với ngăn nhớ sở Các ghi liệu Các liệu tạm thời kết không gian.CPU cần có nhieuf ghi liệu.Cờ phép toán biểu trạng thái kết phép toán, cờ điều khiển biểu thị trạng thái điều khiển CPU 2.hoạt động CPU a Chu trình lệch CPU hoạt động hoàn toàn dựa vào mã lệch Một lệch gồm thao tác sau : nhận lệch, giải mã lệch, nhận toàn hạng,thực lệch, cất toán hạng Đây thao tác mà CPU thực lệch thao tác thực lẫn mà phải thực cách b.Xử lí đường ống với CPU làm việc chế độ đơn dòng lệch ta thấy lệch phải thực năm nhịp thời gian Giả sử nhịp thời gian thứ có phận nhận toán hạng FO mà vận dụng phận khác nhà rỗi hay nhịp thứ có phận lệch thực phận khác không làm việc để tăng tốc độ làm việc CPU người ta sử dụng kĩ thuật xử lí đường ống chia cho trình lệch thành công đoạn cho phép thực gối lên giống dây truyền láp gáp nói cách khác kĩ thuật làm cho giai đoạn khác nhiều lệch thi hành lúc Kĩ thuật đường ống làm tăng tốc độ thực lệch cách đáng kể để xử lí chế độ đơn dòng lệch thực lệch có 25 chu kì dung nhịp ngược lai chế độ xử lí đường ống lệch chu kì dung nhịp Kĩ thuật xử lí đường ống có số dàng buộc sau : Cần phải có mạch điện để thi hành giai đoạn lệch tất giai đoạn lệch thi hành lúc Phải có nhiều ghi khác cho tác vụ đọc viết máy có kĩ thuật đường ống có ghi kết tác vụ trước lại toán hạng nguồn tác vụ sau Cần phải giải mã lệch cách đơn giản để thưc thi đọc toán hạng chu kì dung nhịp cần phải có làm tính ALU hữu hiệu để thi hành lệch số học dài khoảng thời gian chu kì xung nhịp Cần phải có nhiều ghi lệch để lưu giữ lệch mà phải xem xét chomoix giai đoạn thi hành lệch Cần phải có nhiều ghi nhớ PC Khó khăn gặp phải sử dụng kĩ thuật xử lí đường ống Khó khăn cấu trúc:do nhiều công đoạn dung chung tài nguyên để giải ta thực cách thêm phận chức cần thiết Khó khăn số liệu lệch sau sử dụng kết lệch trước để khắc phục khó khăn số phận phần cúng dung để đưa kết từ ngã ALU trực tiếp vào ghi ngã vào Khó khăn điều khiển rẽ nhánh gây lệch làm thay đổi tính thi hành lêch cách 3.Kĩ thuật xử lí siêu đường ống Máy tính có kĩ thuật siêu đường ống bậc n cách chia giai đoạn kĩ thuật đường ống giai đoạn thực khoảng thời gian TC thành n giai đoạn thực khoảng thời gian TC/n Độ hữu kĩ thuật tương đương với việc thi hành n lệch chu kì TC Siêu đường ống bậc so với kĩ thuậtđường ống đơn giản khoảng thời gian TC máy sử dụng kĩ thuật siêu đường ống làm lệch thay lệch máy có kĩ thuật đường ống đơn giản 4.kĩ thuật siêu vô hướng Máy tính siêu vô hướng bậc n thực n lệch khoảng thời gian nhịp TC Trong maý tính siêu vô hướng phần cứng phải quản lí đọc thi hành đồng thời nhiều lệch phải có khả quản lí quan hệ số liệu với phải chọn lệch có khả thi hành lú Những xử lí đưa thị trường xử lí Inter 1860x IBMRS/6000 xử lí máy có khả thực nhiều tác vụ số nguên số thực Số lệch thực thi nhiều phần cứng thực phức tạp 5.Kĩ thuật VLIW kĩ thuật ghép nhiều lệch vào từ lệch dài Một lệch dài chứa hai tác vị tính toán số nguyên tác vụ tính toán số lẻ Từ lệch thông thường Mã hóa thao tác mà xử lí phải thực Điều kiện toán hangjchir nơi chứa toán hạng mà theo tao tác tác động vào Từ lệch dài giá thành mức độ phức tạp máy tính có lệch thật dài tăng lên nhiều người ta phát triển số trường A lệch II.2 Sơ lược chức CPU Bộ vi xử lý gọi trái tim máy tính đại; loại chip tạo thành từ hàng triệu transistor thành phần khác tổ chức thành khối chức chuyên biệt, bao gồm đơn vị xử lý số học, khối quản lý nhớ nhớ đệm, khối luân chuyển liệu phép toán luận lý suy đoán Bộ vi xử lý máy tính phát triển cực mạnh khả năng, tốc độ tính phức tạp so với thập niên trước Tốc độ cao, kích thước nhỏ, số lượng transistor khổng lồ Nếu xử lý năm 1983 có 30.000 transistor với số xử lý số 40 triệu Bất kỳ chương trình máy tính bao gồm nhiều lệnh để thao tác với liệu Bộ xử lý thực chương trình qua bốn giai đoạn xử lý: nạp,giải mã,thực thi hoàn tất Giai đoạn nạp (lấy lệnh liệu) đọc lệnh chương trình liệu cần thiết vào xử lý Giai đoạn giải mã xác định mục đích lệnh chuyển đến phần cứng tươngứng Giai đoạn thực thi lúc có tham gia phần cứng, với lệnh liệu nạp sẵn, lệnh thực Quá trình gồm cáctác vụ cộng,chuyển bit hay nhân thập phân động Giai đoạn hoàn tất lấy kết giai đoạn thực thi đưa vào ghi xử lý hay nhớ Một phận quan trọng vi xử lý đồng hồ xung nhịp thiết kế sẵn, xác định tốc độ làm việc tối đa phận khác giúp đồng hoá hoạt động liên quan Hiện tốc độ nhanh xử lý có thị trường 3.2 GHz hay ba tỷ xung nhịp giây Một số người thích sử dụng thủ thuật "ép" xung để chạy tốc độ cao hơn, nên nhớ nhiệt độ làm việc chip cao gây trục trặc Các phận CPU Mạch xử lý thiết kế thành phần luận lý riêng biệt - khoảng chục phận - gọi đơn vị thực thi Chúng có nhiệm vụ thực bốn giai đoạn có khả xử lý gối đầu Dưới số đơn vị thực thi phổ biến Bộ luận lý số học: Xử lý tất phép toán số học Đôi lúc đơn vị chia thành phân hệ, chuyên xử lý lệnh cộng trừ số nguyên, phân hệ khác chuyên tính toán phép nhân chia số phức Bộ xử lý dấu chấm động (FPU): Thực tất lệnh liên quan đến dấu chấm động (không phải số nguyên) Ban đầu FPU đồng xử lý gần tích hợp xử lý để tăng tốc độ xử lý Bộ phận nạp/lưu: Quản lý tất lệnh đọc hay ghi nhớ Bộ phận quản lý nhớ (MMU): Chuyển đổi địa ứng dụng thành địa nhớ vật lý Điều cho phép hệ điều hành ánh xạ mã liệu ứng dụng vào khoảng địa ảo để MMU thực dịch vụ theo chế độ bảo vệ nhớ Bộ phận xử lý rẽ nhánh (BPU): Dự đoán hướng lệnh rẽ nhánh nhằm giảm ngắt quãng dòng chuyển liệu lệnh vào xử lý có luồng xử lý nhảy đến địa nhớ mới, thường gặp phép toán so sánh hay kết thúc vòng lặp Bộ phận xử lý vector (VPU): Xử lý lệnh đơn, đa liệu (single instruction multiple data-SIMD) để tăng tốc tác vụ đồ hoạ Những lệnh theo kiểu vector gồm tập lệnh mở rộng cho multimedia Intel, 3DNow AMD, AltiVec Motorola Trong vài trường hợp phận VPU riêng, chẳng hạn Intel AMD tích hợp tính vào FPU Pentium Athlon Không phải tất phận thực thi lệnh Người ta có nỗ lực to lớn để bảo đảm cho xử lý lấy lệnh liệu tốc độ nhanh Tác vụ nạp truy cập nhớ (không nằm CPU) chiếm nhiều chu kỳ xung nhịp, CPU lại không làm Tuy nhiên, BPU phải làm việc nhiều để lấy sẵn liệu lệnh Một cách giảm thiểu tình trạng không hoạt động CPU trữ sẵn mã liệu thường truy cập nhớ chip, CPU truy cập mã liệu nhớ đệm chu kỳ xung nhịp Bộ nhớ đệm CPU (còn gọi Level1 hay L1) thường có dung lượng khoảng 32KB lưu phần chương trình hay liệu Thủ thuật để thiết kế nhớ đệm tìm giải thuật để lấy thông tin quan trọng vào L1 cần đến Điều có ý nghĩa quan trọng tốc độ nên nửa số lượng transistor xử lý dành cho nhớ đệm Tuy nhiên, hệ điều hành đa nhiệm loạt ứng dụng chạy đồng thời làm tải với nhớ đệm L1 thiết kế tốt Để giải vấn đề này, cách nhiều năm, nhà sản xuất bổ sung đường truyền tốc độ cao để xử lý giao tiếp với nhớ đệm thứ cấp (Level2, L2) với tốc độ khoảng 1/2 hay 1/3 tốc độ xử lý Hiện xử lý Pentium 4E tiến xa đưa nhớ đệm L2 L3 vào CPU hỗ trợ giao tiếp tốc độ cao.Trong tương lai, nhà sản xuất chí tích hợp điều khiển nhớ CPU để tăng tốc độ lên cao III Cấu tạo CPU CPU có khối : IX.Các Dòng CPU hãng INTEL (1993-2002) Pentium loại CPU phổ biến dùng máy tính cá nhân phạm vi toàn giới Bộ Xử lý Pentium sản xuất lần vào năm 1993, thay cho xử lý 486 Do vậy, Pentium khởi đầu xử lý hệ thứ kiến trúc xử lý x86 hãng Intel Nhiều người thường gọi CPU Pentium đời máy tính sử dụng CPU CPU 586 máy tính 586 Pentium sử dụng kênh truyền (internal bus) 64-bit thay 32-bit CPU 386 486 Nó có loại khác hỗ trợ kênh truyền hệ thống 50,60 66 Mhz; bao gồm từ 3.1 đến 3.3 triệu transistor (mạch bán dẫn); thiết kế công nghệ vi xử lý 0.6 - 0.35 micron Dòng Pentium sử dụng công nghệ đóng gói PGA (Plastic Grid Array) gắn vào mainboard có khe gắn hình vuông gọi Socket Pentium Pro - (Năm 1995-1997 Tốc độ 150MHz-200MHz): Là nhánh thuộc dòng CPU Pentium thông thường sử dụng máy tính cá nhân máy chủ cao cấp Nó cho phép máy tính quản lý nhớ từ 4GB-64GB Pentium Pro có Cache L2 từ 512KB tới 1MB, kênh truyền hệ thống (system bus) 60 66Mhz, công nghệ vi xử lý 0.35 micron, bao gồm 5.5 triệu transistor (mạch bán dẫn) sử dụng công nghệ đóng gói PGA (xem giải thích số công nghệ đóng gói phần Mainboard), gắn vào mainboard có khe gắn hình vuông gọi Socket Pentium MMX - (Năm 1997-1999 Tốc độ 233MHz -300MHz): Thuộc dòng CPU Pentium thiết kế thêm lệnh hỗ trợ truyền thông đa phương tiện (multimedia) MMX, số lượng transistor 4.5 triệu, sử dụng công nghệ đóng gói PGA công nghệ vi xử lý 0.35 micron (các xử lý mobile sử dụng 0.25 micron) Pentium II - (Năm 1997-1999 Tốc độ 233 Mhz- 450Mhz): Là dòng CPU sau Pentium Pro hãng Intel Pentium II có Code Name (Tên mã) "Klamath" thực tế Pentium Pro với lệnh Multimedia MMX bổ xung Giới thiệu năm 1997 với tốc độ 233 266Mhz, sử dụng System bus (Kênh truyền hệ thống) có tần số 66 100 Mhz Với Pentium II, Intel giới thiệu công nghệ đóng gói SECC (Single Edge Contact/Connector Catridge)- Hộp (CPU) giao cạnh- mà thường gọi SLOT1 Pentium II sử dụng cho máy tính để bàn (desktop model) có 7.5 triệu transistor (mạch bán dẫn), Cache L2 512KB đóng gói theo kiểu SECC Pentium II sử dụng cho máy tính xách tay (mobile model) có 27.4 triệu transistor, Cache L2 256KB đóng gói theo kiểu BGA (Ball Grid Array) MMC (Mobile Mini Cartridge) Pentium II Xeon - (Năm 1998-1999 Tốc độ 400Mhz - 450Mhz): Là dòng Pentium II cao cấp chuyên sử dụng cho máy tính dùng làm máy chủ cao cấp loại đường (2-way and 4-way server) Thông số kỹ thuật Pentium II Xeon tương tự Pentium II Cache L2 có dung lượng 512 KB, MB, 2MB sử dụng system bus 100Mhz Celeron - (Năm 1998-2002+ Tốc độ 266Mhz -1.8Ghz+): Là dòng CPU giá thấp Intel giới thiệu lần vào năm 1998 Người ta thường gọi Celeron dòng Pentium II "rẻ tiền" Các đời Celeron (266 300Mhz) Cache L2 gắn nên sức mạnh so sánh với đời CPU Penrtium II "tính chậm chạp, lờ đờ" chúng xem đời sản phẩm "nháp" Tuy nhiên đời CPU Celeron bổ xung Cache L2 128KB (vào năm 1999) cho phép Celeron chạy ổn định hiệu Trong thực tế, việc tung số lượng lớn sản phẩm với dung lượng Cache L2 khác nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng đối tượng khách hàng khác mục tiêu Hãng Intel (CPU có cache L2 nhỏ giá thấp) Dòng Celeron "lai" Pentium III (Pentium III-based Celeron) sử dụng công nghệ Coppermine giới thiệu năm 2000 Người ta gọi loại Celeron dòng Pentium III "rẻ tiền" Celeron sử dụng kênh truyền hệ thống (system bus) 66 Mhz -100Mhz (Tualatin), công nghệ đóng gói SEPP - PPGA - PPGA2 - BGA (Mobile Celeron CPU) Hiện nay, Intel tiếp tục phát triển dòng Celeron tương thích Pentium chuẩn bị chấm dứt sản xuất CPU Pentium iii CPU Celeron Celeron 1.8Ghz sử dụng FC-PGA2 (478-pin), 400 Mhz system bus có 256KB L2 cache Pentium III - (Năm 1999-2002+ Tốc độ 450Mhz - 1.4Ghz+): Dòng CPU kế tục Pentium II hãng Intel giới thiệu vào năm 1999 với tốc độ 450 500 Mhz Pentium III có tên mã Katmai Kiến trúc Pentium III tương tự Pentium II ngoại trừ việc có thêm 70 lệnh hỗ trợ đồ họa, thường gọi SSE (Single SIMD Extensions) Đầu tiên Pentium III thiết kế sử dụng công nghệ đóng gói kiểu SLOT (SECC), kênh truyền hệ thống (system bus) 100 Mhz Cach L2 xây dựng sẵn với dung lượng 512KB Tuy nhiên, sau Intel thiết kế Pentium III đóng gói theo kiểu SECC2, FC-PGA FCPGA2 (Socket 370), kênh hệ thống 133 Cache L2 256KB Mobile Pentium iii (Pentium iii sử dụng cho máy tính xách tay) sử dụng công nghệ đóng gói BGA Micro PGA Pentium III XEON - (Năm 1999-2001+ Tốc độ 500Mhz - 1.0Ghz+): Tính tượng tự Pentium III dung lượng Cache L2 đạt tới 2MB Xeon sử dụng công nghệ đóng gói SECC2 SC330 Penium III Xeon sử dụng máy chủ 2-đường đến 8-đường (2-way to 8-way server) Pentium - (Năm 2000-2002+ Tốc độ 1.2 Ghz - 2.8 Ghz+): Là dòng CPU mạnh hãng Intel chuyên sử dụng cho máy tính để bàn, trạm làm việc mạng máy chủ cấp thấp Intel phát triển Pentium dựa công nghệ Vi kiến trúc Netburst (Netburst™ Microarchitecture) Bộ xử lý Pentium thiết kế cho ứng dụng cao cấp âm thanh, phim hình ảnh 3D trực tuyến (Internet audio, streaming video, and image processing), biên tập phim video, thiết kế kỹ thuật máy tính (CAD), trò chơi, truyền thông đa phương tiện (multimedia) môi trường người dùng đa nhiệm (multi-tasking user environment) Netburst™: Là mô hình vi kiến trúc (micro architecture) Intel Nó cung cấp số tính công nghệ cao cấp như: công nghệ siêu ống (hyperpipelined technology), kênh truyền hệ thống 400Mhz 533 Mhz (400Mhz 533Mhz system bus), Bộ nhớ nội cho phép truy cập lệnh thực thi (Execution Trace Cache) Cơ chế thực thi lệnh nhanh chóng (Rapid Execution Engine) Một số công nghệ tính tăng cường như: Bộ nhớ nội truy cập nhanh cao cấp (Advanced Transfer Cache), Đơn vị xử lý dấu chấm động truyền thông đa phương tiện cải tiến (enhanced floating point and multimedia unit) Bộ lệnh hỗ trợ đồ họa truyền thông đa phương tiện cấp (Streaming SIMD SSE 2) Khả cung cấp số công nghệ tính tăng cường dựa vào tiến Intel lĩnh vực thiết kế mạch, xử lý việc tiêu thụ lượng công cụ tính toán thực mô hình vi kiến trúc hệ CPU trước Hyper-Pipelined Technology - Công nghệ Siêu ống: Là công nghệ giới thiệu Vi kiến trúc Netburst™ Intel Nó tăng gấp đôi "độ sâu" "ống" xử lý lệnh CPU so sánh với mô hình Vi kiến trúc P6 sử dụng hệ CPU Pentium iii Một "ống" ống Dự đoán phân nhánh / phục hồi (branch prediction / recovery pipeline) thực 20 giai đoạn (20 stages) vi kiến trúc Netburst, so với 10 giai đoạn vi kiến trúc P6 Công nghệ làm tăng đáng kể khả hoạt động, tần số khả phát triển mở rộng xử lý 400Mhz - 533Mhz System Bus - Bus hệ thống lên đến 533Mhz Pentium 4: Bộ xử lý máy tính để bàn Intel cung cấp lực xử lý cao cấp với việc chuyển tải 4.2GB liệu giây vào-ra xử lý (4.2GB of dataper-second into and out) Với CPU Pentium sử dụng 400Mhz System bus, tốc độ truyền nhận liệu vào-ra CPU 3.2GB giây so với tốc độ tương ứng 1.06GB/ Giây với hệ Pentium iii sử dụng kênh truyền hệ thống 133Mhz (133Mhz system bus) Execution Trace Cache - Bộ nhớ truy cập nhanh lệnh thực thi: Là nhớ truy cập nhanh Cấp (Level Execution Trace Cache) Bên cạnh 8KB nhớ truy cập nhanh dùng để chứa liệu (data cache), Pentium khả lưu trữ (với dung lượng lên tới 12K) mã lệnh nhỏ giải mã (decoded micro-ops) nhằm giúp tăng cường tốc độ thực thi lệnh CPU Rapid Execution Engine - Cơ chế thực thi (lệnh) nhanh chóng: Điều thực dựa hai Đơn vị Luận lý Số học (Arithmetic Logical Unit - ALU) thiết kế bên Pentium Nó cho phép Pentium thực lệnh số học (cộng, trừ, nhân chia) luận lý (Và-And, Hoặc-Or ) với tốc độ gấp lần tần số xử lý xử lý Như CPU Pentium - 2.0Ghz (bus 400Mhz) có khả thực lệnh với tốc độ 4.0Ghz CPU Pentium - 2.53Ghz (bus 533Mhz) thực với tốc độ 5.1Ghz Advanced Transfer Cache (ATC) - Bộ nhớ nội truy cập nhanh cao cấp: Là nhớ nội cấp (L2 Cache) thiết kế bên Pentium ATC có hai loại: 512 KB L2 ATC với tốc độ CPU 2.8Ghz - 2.53Ghz - 2.40Ghz - 2.40(B)Ghz - 2.26Ghz - 2.20Ghz - 2.0(A)Ghz 1.6(A)Ghz; 256 KB L2 ATC với tốc độ từ 1.2Ghz 2.0Ghz ATC cung cấp kênh truyền có thông lượng cao (high data throughput channel) với "nhân CPU" (CPU core) ATC bao gồm giao diện 256-bit (32 byte) để truyền liệu đồng hồ nhân (core clock) Điều cho phép ATC (L2 Cache) hỗ trợ tốc độ cao gấp lần tốc độ truyền liệu L2 Cache sử dụng CPU Pentium III Ví dụ: CPU Pentium - 2.53Ghz có tốc độ truyền liệu lên tới 81GB/giây, so với tốc độ truyền liệu 16GB/giây Pentium III - 1.0 Ghz Enhanced Floating Point & Multimedia Unit - Đơn vị xử lý dấu chấm động truyền thông đa phương tiện cải tiến: Bộ xử lý Pentium mở rộng ghi dấu chấm động (floating-point register) lên tới 128-bit tạo thêm ghi mở rộng nhằm phục vụ việc di chuyển liệu Do vậy, khả xử lý ứng dụng dấu chấm động (tính toán kết cấu, số liệu tài chính, số liệu khoa học…) truyền thông đa phương tiện (dựng xử lý phim video, xử lý hình ảnh đồ họa…) tăng cường nhiều Streaming SIMD Extension (SSE2) Instructions: Là tập lệnh hỗ trợ đồ họa mở rộng thiết kế cho Pentium Vi kiến trúc Netburst™ (Netburst™ Microarchitecture) mở rộng khả xử lý theo kiểu cấu trúc SIMD (Vui lòng xem mục SIMD đăng số trước) mà công nghệ Intel® MMX™ SSE cách thêm vào 144 lệnh Các lệnh bao gồm tác vụ số Nguyên SIMD 128-bit (128-bit SIMD integer arithmetic operations) tác vụ dấu chấm động với độ xác gấp đôi SIMD 128-bit (128-bit SIMD doubleprecision floating-point operations) Các lệnh làm tối ưu hóa khả thực hịên ứng dụng phim video, xử lý âm - hình ảnh, mã hóa, tài chính, thiết kế nghiên cứu khoa học, kết nối mạng trực tuyến X.Các dòng CPU Intel, từ Arrandale tới Yorkfield Core i7: Có mật danh Bloomfield Lynnfield, Core i7 bao gồm xử lý cho máy để bàn CPU coi xử lý đại nhanh Intel Những xử lý 45nm dựa vi cấu trúc Nehalem intel, có tính Hyper-Threading, cho phép chip thực thi luồng liệu lúc nhân xử lý, quản lý điện tốt mạch điều khiển nhớ tích hợp Gia đình Core i7 dành cho máy để bàn gồm loại chính: loại thường loại cực mạnh Loại thường có tên mã Lynnfield, Core i7 loại nàysẽ có tốc độ xung nhịp từ 2.66GHz tới 3.06 GHz Còn loại cực mạnh có mật danh Bloomfield, gồm xử lý có tốc độ xung nhịp 3.2 GHz 3.33 GHz Đây CPU dành riêng cho game Call of Duty hay Crysis nhà thiết kế đồ họa, đem lại môi trường thực cho game thủ nhà thiết kế đồ họa hay media Ngoài Intel có CPU Core i7 cho máy xách tay với mật danh Clarksfield Intel thông báo thức cho mắt vi xử lí Core i5: Gia đình Core i5 gồm xử lý tầm trung có nhân tốc độ xung nhịp từ 2.66 GHz tới 3.2GHz Chúng có mật danh Lynnfield, sản xuất công nghệ 45nm thiếu tính cao cấp Core i7 HyperThreading Các CPU hướng vào đối tượng cho PC chủ đạo, chơi Game media không mạnh chip Core i7 Intel dự tính phát hành phiên 32nm chip Core i5 với mật danh Clarkdale vào năm sau Core i3: Không có nhiều thông tin gia đình Core i3 xử lý hạng bình dân Intel Loại chip giới thiệu cho PC cao cấp sau giảm xuống máy tính Intel cho biết chip Core i3 mắt vào đầu năm 2010 Các dự đoán Core i3 đến tập trung vào chip Arrandale Clarkdale Arrandale CPU 32nm cho laptop, Clarkdale cho desktop Những loại chip số tính cao cấp Turbo Boost, hy vọng bước tiến tốc độ so với hệ trước Core 2: Dòng chip Core có bản: nhân nhân với tên Core Duo Core Quad Core Duo, trước Penryn, có nhân xử lý tốc độ xung nhịp từ 2.13 GHz đến 3.16 GHz Chúng chủ yếu dựa công nghệ 45nm, Intel phát hành loại chip Core Duo dựa công nghệ 65nm Bộ xử lý Core Quad có mật danh Yorkfield, có nhân xử lý tốc độ xung nhịp từ 2.33 GHz tới 2.83 GHz Intel cung cấp Core mang tên Extreme cho máy xách tay Bộ xử lý 45nm Core Extreme có nhân nhân tới tốc độ xung nhịp dao động từ 2.53 GHz đến 3.06 GHz XI.Tìm hiểu cách làm việc CPU Tuy vi xử lý có thiết kế riêng tất có nguyên lý chung – thứ mà muốn giới thiệu đến bạn Chúng giới thiệu đến kiến trúc CPU chung để bạn hiểu thêm sản phẩm Intel AMD khác chúng CPU (Central Processing Unit) – gọi microprocessor hay processor – đơn vị xử lý liệu trung tâm Cách xử lý liệu hoàn toàn phụ thuộc vào chương trình viết từ trước Chương trình nói chung bảng tính, xử lý từ hay game đó: với CPU điều khác biệt điểm này, không hiểu chương trình thực Nó tuân theo thứ tự (được gọi lệnh hay lệnh) có bên chương trình Khi bạn kích đúp vào biểu tượng để chạy chương trình xảy là: Chương trình lưu bên ổ đĩa cứng đưa vào nhớ RAM Ở chương trình loạt lệnh CPU CPU sử dụng mạch phần cứng gọi memory controller để tải liệu chương trình từ nhớ RAM Lúc liệu bên CPU xử lý Những diễn phụ thuộc vào chương trình vừa nạp CPU tiếp tục tải thực thi chương trình thực công việc với liệu xử lý, việc hiển thị kết thực lên hình Hình 1: Dữ liệu lưu đưa vào CPU Trước đây, CPU điều khiển truyền tải liệu ổ đĩa cứng nhớ RAM Vì ổ đĩa cứng thường có tốc độ truy cập thấp so với nhớ RAM nên làm chậm chung cho hệ thống, CPU bận liệu truyền tải từ ổ đĩa cứng vào nhớ RAM Phương pháp gọi PIO, Processor I/O (hay Programmed I/O) Ngày nay, truyền tải liệu ổ đĩa cứng nhớ RAM thực mà không sử dụng đến CPU, làm cho hệ thống hoạt động nhanh Phương pháp gọi bus mastering hay DMA (Direct Memory Access) Để đơn giản hóa cho hình vẽ, không đưa vào chip cầu nối (được gọi north bridge chip) ổ đĩa cứng nhớ RAM hình 1, nhiên có chip vị trí nối Các vi xử lý AMD dựa sockets 754, 939 940 (Athlon 64, Athlon 64 X2, Athlon 64 FX, Opteron số mô hình Sempron) có memory controller nhúng bên Điều có nghĩa với vi xử lý này, CPU truy cập nhớ RAM cách trực tiếp mà không sử dụng north bridge chip thể hình Để hiểu tốt vai trò chipset máy tính, bạn nên tham khảo thêm hướng dẫn nói chipset Clock Clock tín hiệu sử dụng để đồng hóa thứ bên máy tính Hãy xem hình 2, xung clock điển hình: xung hình vuông biến thiên mức “0” “1” với tốc độ cố định Trên hình vẽ bạn thấy chu kỳ xung clock Bắt đầu chu kỳ tín hiệu clock biến thiên từ “0” lên “1”; đánh dấu mũi tên Tín hiệu clock đo theo đơn vị có tên gọi Hertz (Hz), số chu kỳ clock giây đồng hồ Một xung clock 100MHz có nghĩa giây đồng hồ có 100 triệu chu kỳ xung nhịp Hình 2: Tín hiệu xung clock Trong máy tính, tất định thời đo dạng chu kỳ clock Ví dụ, nhớ RAM có độ trễ “5” điều có nghĩa giữ chậm chu kỳ xung nhịp để thực công việc cung cấp liệu Trong CPU, tất lệnh giữ chậm số chu kỳ xung clock để thực thi Ví dụ, lệnh giữ chậm đến chu kỳ xung clock để thực thi xong Với CPU, điều thú vị biết chu kỳ xung clock mà lệnh cần, biết điều giữ bảng liệt kê thông tin Chính có hai lệnh thực thi biết lệnh giữ chậm chu kỳ xung clock để thực thi tự động thực thi lệnh vào chu kỳ clock thứ Rõ ràng cách lý giải chung cho CPU với khối thực thi – vi xử lý đại có số khối thực thi làm việc song song thực thi lệnh thứ hai thời điểm với lệnh đầu Điều gọi kiến trúc “superscalar”, kỹ kiến trúc phần sau Vậy clock phải thực với hiệu xuất? Nghĩ clock hiệu suất thứ khái niệm hoàn toàn sai vi xử lý Nếu bạn so sánh hai CPU giống nhau, CPU chạy tốc độ clock cao nhanh Trong trường hợp này, với tốc độ clock cao hơn, thời gian chu kỳ clock ngắn hơn, công việc thực thi tốn thời gian hiệu xuất cao Tuy nhiên so sánh hai bộ vi xử lý khác điều hoàn toàn không Nếu bạn lấy hai vi xử lý có kiến trúc khác – ví dụ, khác nhà sản xuất Intel AMD – thứ bên hai CPU hoàn toàn khác Như đề cập, lệnh cần đến số chu kỳ clock định để thực thi Chúng ta nói vi xử lý “A” cần đến chu kỳ clock để thực thi lệnh vi xử lý “B” cần chu kỳ clock để thực lệnh tương tự Nếu chúng chạy với tốc độ clock vi xử lý “B” nhanh hơn, xử lý lệnh tốn thời gian Với CPU đại, có nhiều vấn đề cần phải xem xét đến hiệu xuất này, CPU có số lượng khối thực thi khác nhau, kích thước cache khác nhau, cách truyền tải liệu bên CPU khác nhau, cách xử lý lệnh bên khối thực thi tốc độ clock khác với giới thực bên ngoài,… Tuy nhiên bạn không cần phải lo lắng điều đó, giới thiệu chúng hướng dẫn Khi tín hiệu clock vi xử lý cao có vấn đề mà gặp phải Bo mạch chủ, nơi mà vi xử lý cài đặt làm việc cách sử dụng tín hiệu clock Nếu xem bo mạch chủ, bạn thấy số đường rãnh Các đường rãnh mạch in nối số mạch máy tính Vấn đề với tốc độ clock cao, dây mạch in bắt đầu làm việc anten, tính hiệu, thay đến vị trí cần đến phía cuối đầu dây lại biến mất, truyền sóng vô tuyến Hình 3: Mạch in bên bo mạch chủ làm việc anten External Clock Vì nhà sản xuất CPU bắt đầu sử dụng khái niệm mới, khái niệm gọi nhân xung clock, ứng dụng bắt đầu sử dụng vi xử lý 486DX2 Với chế (được sử dụng tất CPU ngày nay), CPU có clock (external clock) sử dụng truyền tải liệu vào nhớ RAM (sử dụng north bridge chip) clock cao Để đưa ví dụ thực, số 3.4 GHz Pentium số “3.4 GHz” clock CPU, clock đạt cách nhân 17 với clock 200 Mô ví dụ hình Hình 4: Clock Pentium 3.4 GHz Sự khác lớn clock clock CPU đại cách vượt qua nhược điểm từ tính nói để tăng hiệu suất máy tính Tiếp tục với ví dụ Pentium 3.4 GHz trên, phải giảm tốc độ 17 lần thực đọc liệu từ nhớ RAM! Trong suốt trình này, làm việc CPU với tốc độ 200MHz Một số kỹ thuật sử dụng để tối thiểu hóa ảnh hưởng khác clock Một số chúng sử dụng cache nhớ bên CPU Phương pháp khác truyền tải nhiều khối liệu chu kỳ clock Các vi xử lý hai hãng Intel AMD sử dụng tính này, nhiên CPU AMD truyền tải hai liệu chu kỳ clock CPU Intel truyền tải liệu chu kỳ Hình 5: Truyền tải nhiều liệu chu kỳ clock Chính điều nên CPU AMD liệt vào loại có tốc độ gấp hai clock thực Ví dụ, CPU AMD với external clock 200MHz liệt vào CPU có clock 400MHz Điều tương tự áp dụng CPU Intel, với external clock 200MHz CPU có tốc độ clock 800Mhz XII Ưu, nhược điểm CPU-Z 32 bit 64 bit Điện toán 64-bit đời cách lâu vòng vài năm gần trở nên phổ biến nhờ đời Windows 64-bit Điều khiến cho hệ điều hành hấp dẫn Bên CPU có phận gọi ghi (register), có nhiệm vụ chứa liệu mà CPU cần để xử lý (kết phép toán logic, địa ô nhớ, …) CPU 32-bit nghĩa độ rộng ghi bên CPU 32-bit Với ghi có độ rộng 32-bit, CPU quản lý mũ 32 địa tương đương với khả quản lý 3GB RAM Còn CPU 64-bit số mũ 64 tương đương với 17 tỉ GB RAM 1.Ưu điểm Nhận sử dụng nhiều 4GB RAM Như phân tích trên, CPU-Z 32-bit nói chung Windows nói riêng hỗ trợ tối đa 4GB RAM (trên thực tế bạn sử dụng 3GB chút), với hệ điều hành 64-bit, số lớn nhiều Hiện phiên Windows Home giới hạn 16GB RAM, phiên Profesional Ultimate nhiều hơn, hỗ trợ tới 192GB Năng suất làm việc cao Không cho phép hệ điều hành sử dụng nhiều nhớ hơn, mà nhớ máy sử dụng hiệu nhờ ghi có độ rộng tới 64-bit tình trạng ngốn nhớ xảy nhờ chế phân phối nhớ Windows 64-bit Việc sử dụng lượng nhớ RAM hệ thống 64-bit hiệu so với 32-bit nhiều Tăng khả phân phối nhớ cho ứng dụng Windows 32-bit bị giới hạn lượng RAM cấp phát cho ứng dụng (tối đa 2GB) Những ứng dụng sửa ảnh, video hay ứng dụng tạo máy ảo ngốn nhiều RAM nên việc thiếu nhớ sử dụng chương trình thường xuyên gặp phải Windows 64-bit không gặp phải hạn chế lượng RAM tối đa lý thuyết cấp phát cho ứng dụng đơn TB (8000 GB), thừa thãi thời điểm Các ứng dụng tối ưu hóa cho 64-bit Photoshop hoạt động nhanh tận dụng hết khả CPU Lợi ích mà hệ điều hành 64-bit mang lại thật lớn bên cạnh có số hạn chế 2.Nhược điểm Nhiều thiết bị phần cứng phần mềm cũ không tương thích với hệ điều hành 64-bit Đây hạn chế rõ hệ điều hành 64-bit, với thiết bị sản xuất vòng vài năm trở lại vấn đề không lớn bạn cập nhật driver cho hệ điều hành 64-bit nhà sản xuất không hỗ trợ cho thiết bị bạn chẳng cách khác việc mua Đối với phần mềm tương tự, số chương trình viết cho hệ điều hành 32-bit chạy 64-bit patch từ nhà phát triển Bạn giả lập hệ điều hành 32-bit để chạy chúng việc xem không hiệu Đối với Game cũ không chạy 64-bit đương nhiên có nhà sản xuất tung patch 64-bit cho game đời chục năm(như Halo:Combat Evolved chẳng hạn) Chưa kể đến việc số chương trình có phiên dành cho 64-bit nhiên phần mở rộng cho chương trình lại không, ví dụ điển hình trình duyệt Firefox có nhiều plugin phong phú chuyển lên hệ điều hành 64-bit plugin lại không hỗ trợ chưa kịp phát triển Tuy nhiên nhược điểm có lẽ thể rõ Windows XP 64 bit Vista 64 bit phiên 64 bit Windows khắc phục phần lớn vấn đề tương thích nên bạn hoàn toàn yên tâm cài đặt Một số hình ảnh CPU Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình kiến trúc máy tính.NXB đại học Quốc gia Hà Nội 2.http://www.tuvantinhoc1088.com/index.php? option=com_content&view=article&id=4114:luoc-su-cpu:-31-nam-tien-hoax86 -phan-1&catid=312:bn-c-vit&Itemid=85 3.http://www.tinhte.vn/threads/1420382/ 4.http://www.phphuoc.com/it_ito/whatisit/new_pc_lga775/p02.htm 5.http://diendanbaclieu.net/diendan/showthread.php?10584-Su-khac-nhau-giuaCore-i3-core-i5-core-i7 6.http://www.baomoi.com/Infographic-Lich-su-40-nam-phat-trien-cua-bo-vi-xuly-CPU/136/7377235.epi 7.http://download123.vn/uu-nhuoc-diem-cua-cpu-z-32-bit-va-64-bit-654-news.aspx [...]... điều đó nên các CPU của AMD được liệt vào loại có tốc độ gấp hai clock ngoài thực Ví dụ, một CPU của AMD với external clock là 200MHz được liệt vào CPU có clock ngoài là 400MHz Điều tương tự cũng được áp dụng đối với các CPU của Intel, với external clock là 200MHz thì CPU của nó sẽ có tốc độ clock ngoài là 800Mhz XII Ưu, nhược điểm của CPU- Z 32 bit và 64 bit Điện toán 64-bit đã ra đời cách đây khá... lần đầu tiên vào năm 1993, thay thế cho bộ xử lý 486 Do vậy, Pentium khởi đầu như là bộ xử lý thế hệ thứ 5 của kiến trúc xử lý x86 của hãng Intel Nhiều người trong chúng ta vẫn thường gọi CPU Pentium đời đầu tiên và máy tính sử dụng các CPU đó là CPU 586 hoặc máy tính 586 Pentium sử dụng các kênh truyền (internal bus) 64-bit thay vì 32-bit như CPU 386 và 486 Nó có các loại khác nhau hỗ trợ các kênh... Stepping M0 Các mốc đánh dấu sự phát triển của nhân CPU CPUID String 06FDh Chuỗi ký tự mã Hexa xác định đặc tính của CPU Thermal Design Power 65W Công suất thiết kế nhiệt Thermal Specification 73.3°C Nhiệt độ cho phép, quá mức nhiệt trên CPU có thể ngưng hoạt động Trong các thông số kỹ thuật trên thì các thông số Tốc độ CPU / tốc độ Bus FSB / dung lượng cache L2 / và kiểu đóng gói V.Phân loại CPU Phân loại. .. phổ biến nhờ sự ra đời của Windows 7 64-bit Điều gì khiến cho hệ điều hành này hấp dẫn như vậy Bên trong CPU có một bộ phận gọi là các thanh ghi (register), các thanh này có nhiệm vụ chứa các dữ liệu mà CPU cần để xử lý (kết quả của các phép toán logic, địa chỉ 1 ô nhớ, …) CPU 32-bit nghĩa là độ rộng của các thanh ghi bên trong CPU là 32-bit Với thanh ghi có độ rộng 32-bit, CPU có thể quản lý được... cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa).Có nhiều công nghệ làm tăng tốc độ xử lý của CPU Ví dụ công nghệ Core 2 Duo.Tốc độ CPU có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, …) Đối với các CPU cùng loại tần số này càng cao thì tốc độ xử lý càng tăng Đối với CPU khác loại, thì điều này chưa chắc đã đúng; ví dụ CPU Core 2 Duo có tần... xuất CPU làm công nghệ 65nm Hiện đã có loại CPU Quad-Core (4 nhân) Hãng AMD đã cho ra công nghệ gồm 2 bộ xử lý, mỗi bộ 2-4 nhân 2 Tốc độ BUS của CPU ( FSB – Front Side Bus ) FSB – Front Side Bus là gì ? a FSB – Là tốc độ truyền tải dữ liệu ra vào CPU hay là tốc độ dữ liệu chạy qua chân của CPU b Trong một hệ thống thì tốc độ Bus của CPU phải bằng với tốc độ Bus của Chipset bắc, tuy nhiên tốc độ Bus của. .. hiện các lệnh của đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu Theo tên gọi,đơn vị này dùng để thực hiện các phép tính số học( +,-,*,/ )hay các phép tính logic (so sánh lớn hơn,nhỏ hơn…) 3 Thanh ghi ( Register )Thanh ghi có nhiệm vụ ghi mã lệnh trước khi xử lý và ghi kết quả sau khi xử lý _ IV .Các thông số kỹ thuật của CPU 1 Tốc độ của CPU Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, ... này tốn ít thời gian hơn Với các CPU hiện đại, có nhiều vấn đề cần phải xem xét đến hiệu xuất này, vì các CPU có số lượng khối thực thi khác nhau, kích thước cache khác nhau, các cách truyền tải dữ liệu bên trong CPU cũng khác nhau, cách xử lý các chỉ lệnh bên trong các khối thực thi và tốc độ clock khác nhau với thế giới thực bên ngoài,… Tuy nhiên bạn không cần phải lo lắng về điều đó, chúng tôi sẽ giới... một CPU với tốc độ 200MHz Một số kỹ thuật được sử dụng để tối thiểu hóa ảnh hưởng của sự khác nhau clock này Một trong số chúng là sử dụng cache nhớ bên trong CPU Phương pháp khác là truyền tải nhiều khối dữ liệu trên mỗi một chu kỳ clock Các bộ vi xử lý của hai hãng Intel và AMD đều sử dụng tính năng này, tuy nhiên trong khi CPU của AMD truyền tải hai dữ liệu trên một chu kỳ clock thì các CPU của. .. tạo CPU VI Nhận biết các kí hiệu trên CPU Core I : Trên ký hiệu của CPU core I chúng ta thường thấy mã số sau đây: Ý nghĩa của Số 2 : được khoanh tròn màu đỏ cho biết core i3 này thuộc đời 2 ký hiệu bằng chữ cái trong Core I đời 1: Ý nghĩa của ký hiệu bằng chữ cái trong Core I đời 2: \ VII Công nghệ của CPU a Hyper Threading Technology (HTT): là công nghệ siêu phân luồng cho phép giả lập thêm CPU luận ... hoạ, game, video Pentium có đốc độ nhanh gấp từ 1,5 đến lần Giải thích thông số kỹ thuật CPU ghi báo giá công ty máy tính sSpec Number SLA94 Số sản phẩm CPU Speed 2.40 GHz Tốc độ xử lý CPU * PCG... họa hay media Ngoài Intel có CPU Core i7 cho máy xách tay với mật danh Clarksfield Intel thông báo thức cho mắt vi xử lí Core i5: Gia đình Core i5 gồm xử lý tầm trung có nhân tốc độ xung nhịp

Ngày đăng: 30/12/2015, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan