60 Đề thi Môn Trắc địa có lời giải, đề thi môn trắc địa, đề thi môn trắc địa đại cương×đề thi môn trắc địa 1, đề cương môn trắc địa, đề cương ôn thi môn trắc địa, tài liệu ôn thi môn trắc địa
Trang 1Câu 1 Hình dạng và kích thước trái đất (vẽ hình minh họa) (2,5 đ)
- Khái niệm, đặc tính của mặt Geoid;
- Khái niệm, nguyên tắc định vị, đặc tính của mặt Ellipsoid;
- Trong hệ tọa độ VN2000 sử dụng Ellipsoid nào;
- Bán kính trái đất khi coi trái đất là hình cầu,
Câu 2 Lưới khống chế trắc địa, (1,5 đ)
- Khái niệm lưới khống chế trắc địa;
- Nguyên tắc xây dựng,
Câu 3 Một đoạn thẳng có giá trị thực là X = 78,670 m đo 5 lần được kết quả sau:
l1=78,672 m; l2=78,661 m; l3=78,668 m; l4=78,682 m; l5=78,663 m;
Dùng các tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác kết quả đo trên? (3,0 đ)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0 đ)
Câu 2 Trình bày phương pháp bình sai gần đúng lưới đường chuyền kinh vĩ kín? (2,5 đ)
Câu 3 Đo khoảng cách giữa hai điểm bằng máy kinh vĩ và mia đứng được các kết quả sau:
- Số đọc trên mia ở dây trên: 2136 mm có sai số trung phương là mdt = 1 mm
- Số đọc trên mia ở dây dưới: 1482 mm có mdd = 1 mm
- Góc đứng: V = -50 09’20” có mV = 30”
- Biết hệ số của máy: K = 100 và = 206265”
Tính khoảng cách và sai số trung phương tương đối của khoảng cách trên? (2,5)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội góc thuận? (3,5)
Trang 2
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT
Câu 1 Ảnh hưởng của độ cong trái đất đến đo cao, (1,5 đ)
- Vẽ hình, nêu công thức và nhận xét,
Câu 2 Phân tích các sai số 2C khi đo góc bằng và cách hạn chế nó? (2,5 đ)
Câu 3 Cho đường chuyền M,N,P,Q như hình vẽ,
Biết: MN = 246051’30” có m MN = 50”
1 = 163019’45” có m1 = 30”
2 = 159027’15” có m2 = 30”
Tính góc định hướng cạnh PQ và sai số trung phương của nó? (2,5) Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5) A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí , Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội góc thuận, (3,5) TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT KHOA CÔNG TRÌNH BỘ MÔN TRẮC ĐỊA ĐỀ THI MÔN: TRẮC ĐỊA CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT Thời gian: 90 phút ĐỀ THI SỐ: 04 PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN Câu 1 Trình bày hệ tọa độ VN-2000, (3,0 đ) - Ellipsoid quy chiếu, - Trình bày phép chiếu và cách chọn hệ trục tọa độ VN-2000, Câu 2 Nêu nguyên lý đo khoảng cách của máy toàn đạc điện tử? (1,0đ) Câu 3 Trong tam giác ABC đo khoảng cách BC được a = 55,87m có sai số trung phương là: ma = 0,07 m; góc = 55036’; góc = 63015’ và có sai số trung phương đo góc là m = m = 30” ; = 206265” Tính khoảng cách AC và sai số trung phương của nó? (3,5)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội cạnh,
Biết = 89o 00’00”; mS1 = mS2 = mS= ±0,01 m (mS1, mS2 là sai số trung phương bố trí khoảng cách
S1, S2), Tính sai số vị trí điểm C.(2,5)
a
A
C
B
Q
P
N
M
β1
β2
Trang 3Câu 1 Trình bày hệ tọa độ trắc địa, (3,0 đ)
- Các khái niệm về kinh độ trắc địa, vĩ độ trắc địa?
- Tọa độ trắc địa của một điểm, cho ví dụ tọa độ một điểm,
Câu 2 Xác định khoảng cách giữa hai điểm và độ cao của một điểm trên bản đồ địa hình? (2,0 đ) Câu 3 Đo một góc 5 lần được các kết quả sau:
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0)
- Vẽ hình minh họa vị trí một điểm,
Câu 2 Công tác bố trí công trình, (2,0 đ)
- Khái niệm, đặc điểm, cơ sở hình học để bố trí công trình;
- Các giai đoạn bố trí công trình,
Câu 3 Cho toạ độ 3 điểm A,B,C (3,5 đ)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Tính góc định hướng cạnh AB, BC và góc ABC?
Câu 4 Tính khoảng cách, hiệu độ cao giữa điểm đặt máy và điểm đặt mia với các số liệu đo được sau:
K = 100; MO = 890 59’30”; Chiều cao máy: i = 1,45 m; Số đọc trên bàn độ đứng: TR = 92030’;
Số đọc trên mia: dây trên: 1922mm; dây giữa: 1435mm; dây dưới: 0947mm, (2,5)
Trang 4KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT
Câu 1 Trình bày khái niệm bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình và tỷ lệ bản đồ, (1,5đ)
Câu 2 Lưới đường chuyền kinh vĩ ( 2,5đ)
- Mục đích, nguyên tắc chọn đỉnh đường chuyền;
- Dạng đồ hình;
- Phương pháp đo các yếu tố của lưới,
Câu 3 Đo cao tuyến khép kín được kết quả ghi trong bảng dưới đây:
Biết sai số khép cho phép: fhcp= 30 L ( km) mm, Hãy bình sai gần đúng đường đo cao trên? (3,5đ)
Câu 4 Cho tọa độ 3 điểm A (213,456 m; 189,782 m) ; B (191,809 m; 247,401 m), C (232,579 m; 222,904 m),
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội cạnh,
Biết = 89o 00’00”; mS1 = mS2 = mS= ± 0,01 m (mS1, mS2 là sai số trung phương bố trí khoảng cách S1, S2), Tính sai số vị trí điểm C.(2,5đ)
Câu 1 Trình bày hệ tọa độ địa lý (3,0 đ)
- Khái niệm về kinh độ địa lý, vĩ độ địa lý; Vẽ hình minh họa
- Cho ví dụ tọa độ địa lý của một điểm,
Câu 2 Trình bày các bước bình sai gần đúng lưới khống chế đo vẽ độ cao? (2,0 đ)
Câu 3 Đo tổng 3 góc trong một tam giác được các kết quả sau:
l1 = 18000’55”; l2 = 18000’45”; l3 = 180001’15”; l4 = 180001’05”; l5 =180001’00”
Kết quả đo nào không đạt yêu cầu? Biết độ chính xác của máy là t = 30”, (2,0)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0)
Trang 5Câu 1 Trình bày khái niệm, mối quan hệ của góc phương vị thực và góc phương vị từ, Vẽ hình mình
họa, (2,5 đ)
Câu 2 Trình bày phương pháp bố trí độ cao thiết kế ra thực địa? (1,5 đ)
Câu 3 Cho hai điểm M và N có toạ độ như sau:
XM = 245,251 m; YM = 193,367 m
XN = 321,158 m; YN = 437,166 m
1 = 65010’; 2 = 75048’
Tính MN, NP và toạ độ điểm P? (3,5) Câu 4 Đo một cạnh 5 lần được các kết quả sau:
l1=78,672 m; l2=78,661 m; l3=78,668 m; l4=78,682 m; l5=78,663 m;
Tính sai số trung phương một lần đo, sai số trung phương tương đối của giá trị trung bình cộng?
(2,5)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
ĐỀ THI MÔN: TRẮC ĐỊA
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT
Thời gian: 90 phút
ĐỀ THI SỐ:
10
PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN
Câu 1 Trình bày khái niệm về góc phương vị tọa độ, mối quan hệ giữa góc phương vị tọa độ và góc
phương vị thực, vẽ hình mình họa, (2,5 đ)
Câu 2 Trình bày phương pháp bố trí khoảng cách ra thực địa và biện pháp nâng cao độ chính xác? (1,5 đ)
Câu 3 Đo chênh cao giữa hai điểm bằng máy kinh vĩ và mia đứng được các kết quả sau:
n = 1,483 m có mn = 0,002 m; V = - 2055’30” có mV = 30”; i = 1,42 m có mi = 0,003 m;
l = 1,683 m có ml = 0,002 m, Biết hệ số của máy: K = 100 và = 206265”
Tính hiệu độ cao và sai số trung phương của nó? (3,0)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0)
M
N
P
β1 β2
Trang 6KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT
Câu 1 Cho TR = , PH = , Tính giá trị MOTT? (1,0 đ),
Câu 2 Đo điểm chi tiết bằng phương pháp toàn đạc sử dụng máy kinh vĩ và mia? (3,0 đ)
- Nguyên lý của phương pháp;
- Trình tự đo tại một trạm máy;
- Tính các yếu tố cần thiết,
Câu 3 Đo chiều dài hai cạnh hình tam giác được a = 92,85 m và b = 48,37 m có sai số trung phương
đo chiều dài: mS = 0,05m; và góc kẹp giữa hai cạnh đó là = 69039’ 30” có m = 30”; =
206265”,
Tính diện tích tam giác và sai số trung phương của nó? (2,5)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội góc thuận, (3,5)
Câu 1 Trình bày bài toán trắc địa thuận và nghịch (vẽ hình minh họa), (1,5 đ)
Câu 2 Trình bày sai số ngẫu nhiên, (2,5 đ)
- Nêu phương pháp nghiên cứu;
- Các đặc tính của sai số ngẫu nhiên;
- Vẽ đồ thị minh họa,
Câu 3 Đo cao tuyến khép kín được kết quả ghi trong sổ đo sau:
Câu 4 Đo chiều dài hai cạnh hình bình hành được a= 92,85 m và b= 48,37 m có sai số trung phương đo
chiều dài: mS = 0,05m; và góc kẹp giữa hai cạnh đó là = 69039’ 30” có m = 30”; = 206265”,
Tính diện tích hình bình hành và sai số trung phương của diện tích đó? (2,5 đ)
Trang 7Câu 1 Khái niệm phép đo, giá trị đo và phân loại phép đo? (1,5 đ)
Câu 2 Trình bày phương pháp bố trí góc bằng ra thực địa và biện pháp nâng cao độ chính xác? (2,5đ) Câu 3 Cho đường chuyền treo như hình vẽ,
Biết toạ độ điểm I là XI = 345,251 m; YI = 193,367 m,
Biết góc phương vị tọa độ cạnh I-II là: I-II = 165010’
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội cạnh,
Biết = 89o 00’00”; mS1 = mS2 = mS= ±0,01 m (mS1, mS2 là sai số trung phương bố trí khoảng cách
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0)
Biết mS= ±0,01 m(mS là sai số trung phương bố trí khoảng cách S), sai số bố trí góc m= ±10”, bỏ qua sai số đánh dấu điểm, ”=206265, Tính sai số vị trí điểm C (1,0)
Câu 4 Hai điểm A và B có toạ độ như sau: (2,0)
Trang 8KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT
Câu 1 Trình bày sai số ngẫu nhiên, (2,5 đ)
- Nêu phương pháp nghiên cứu;
- Các đặc tính của sai số ngẫu nhiên;
Tính góc định hướng cạnh AB, BC và góc ABC?
Câu 4 Đo một cạnh 5 lần được các kết quả sau:
Câu 1 Trình bày các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác kết quả đo, (2,5 đ)
Câu 2 Trình bày phương pháp bố trí độ cao ra thực địa và biện pháp nâng cao độ chính xác? (1,5 đ) Câu 3 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội góc thuận, (3,5 đ)
Câu 4 Tính khoảng cách, hiệu độ cao giữa điểm đặt máy và điểm đặt mia với các số liệu đo được sau:
K = 100; MO = 890 59’30”; Chiều cao máy: i = 1,45 m; Số đọc trên bàn độ đứng: TR = 92030’;
Số đọc trên mia: dây trên: 1922mm; dây giữa: 1435mm; dây dưới: 0947mm, (2,5 đ)
Trang 9Câu 1 Giải thích vì sao giá trị trung bình cộng là giá trị xác suất nhất hoặc chính xác nhất của kết quả
đo? (2)
Câu 2 Vẽ đường đồng mức bằng phương pháp giải tích? (2,0 đ)
Câu 3 Đo cao tuyến khép kín được kết quả ghi trong sổ đo sau:
222,904 m), Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội cạnh,
Biết = 89o 00’00”; mS1 = mS2 = mS= ±0,01 m (mS1, mS2 là sai số trung phương bố trí khoảng cách
Câu 1 Nêu công thức Bessel và ý nghĩa của nó? (1,0 đ)
Câu 2 Lưới đường chuyền kinh vĩ (2,5đ)
- Mục đích; Nguyên tắc chọn đỉnh đường chuyền;
- Đo các yếu tố của lưới;
Câu 3 Đo cao tuyến phù hợp được kết quả ghi trong sổ đo sau:
222,904 m), Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0)
Trang 10KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT
Câu 1 Xác định độ cao của điểm B trên bản đồ địa hình, Biết:
Độ cao của hai đường đồng mức là,,,
AB = ,,,; BC = ,,,, (1,0)
Câu2, Trình bày phương pháp toạ độ cực để bố trí điểm ra thực địa (2,5 đ)
- Vẽ hình minh họa, tính toán số liệu, bố trí, phạm vi áp dụng; Sai số trung phương vị trí điểm,
Câu 3 Cho toạ độ hai điểm: M (XM = 182,649 m; YM= 85,672 m); N (XN = 104,528 m; YN =105,639 m)
Góc = 145030’30”; Chiều dài cạnh NP: SNP = 168,375 m
Tính toạ độ điểm P? (3,0đ)
Câu 4 Đo cao tuyến khép kín được kết quả ghi trong bảng dưới đây:
Câu 1 Trình bày khái niệm về góc bằng, góc đứng và góc thiên đỉnh (vẽ hình minh họa)? (2,0 đ)
Câu 2 Trình bày phương pháp xác định độ cao của một điểm trên bản đồ địa hình dựa vào đường
đồng mức? (1,5đ)
Câu 3 Đo khoảng cách giữa hai điểm bằng máy kinh vĩ và mia đứng được các kết quả sau:
- Số đọc trên mia ở dây trên: 2136 mm có sai số trung phương là mdt = 1 mm
- Số đọc trên mia ở dây dưới: 1482 mm có mdd = 1 mm
- Góc đứng: V = -50 09’20” có mV = 30”
Biết hệ số của máy: K = 100 và = 206265”,
Tính khoảng cách và sai số trung phương tương đối của khoảng cách trên? (3,0)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội góc thuận, (3,5d)
B
15,00 20,00
Trang 11Câu 1 Trình bày phương pháp đo góc đơn, (2,0 đ)
Câu 2 Trình bày cấu trúc và nguyên tắc định vị của GPS, (2d)
Câu 3 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C (3,5)
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0)
Biết mS= ±0,01 m(mS là sai số trung phương bố trí khoảng cách S), sai số bố trí góc m=10”, bỏ qua sai số đánh dấu điểm, ”=206265, Tính sai số vị trí điểm C. (1,0)
Câu 4 Đo tổng 3 góc trong một tam giác được các kết quả sau:
Câu 1 Sai số 2C là gì? Cách xác định? Biện pháp hạn chế nó? (2,5 đ)
Câu 2 Trình bày phương pháp bố trí khoảng cách ra thực địa và biện pháp nâng cao độ chính xác? (1,5 đ)
Câu 3 Đo 5 lần một đọa thẳng cùng độ chính xác được các kết quả sau:
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực,(3,0)
Trang 12KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT
Câu 1 Trình bày phương pháp đo góc đứng? (2,0 đ)
Câu 2 Lưới khống chế trắc địa dùng trong bố trí công trình, (2,0 đ)
- Đặc điểm lưới khống chế bố trí công trình;
- Nêu phạm vi áp dụng của ba dạng lưới sau: lưới tam giác; lưới đường chuyền; lưới ô vuông xây
dựng,
Câu 3 Trong tam giác ABC đo khoảng cách BC được a = 55,87m có sai số
trung phương là: ma = 0,07 m; góc = 55036’; góc = 63015’ và có sai
số trung phương đo góc là m= m = 30”; = 206265”
Tính khoảng cách AC và sai số trung phương của nó? (3,5)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội cạnh,Biết = 89o 00’00”;
mS1 = mS2 = mS= ±0,01 m (mS1, mS2 là sai số trung phương bố trí khoảng cách S1, S2),
Câu 1 Trình bày phương pháp xác định giá trị MOTT của máy kinh vĩ? (2,0 đ)
Câu 2 Trình bày phương pháp giao hội góc để bố trí điểm ra thực địa và sai số trung phương vị trí
điểm? (2,5 đ)
Câu 3 Hai điểm A và B có toạ độ như sau (2,0 d)
A (XA = 874,294 m ; YA = 972,061 m), B (XB = 692,479 m ; YB = 774,183 m),
Tính góc định hướng cạnh AB và khoảng cách giữa hai điểm đó?
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội góc thuận,(3,5 d)
Trang 13Câu 1 Công tác bố trí công trình, (2,0 đ)
- Khái niệm, đặc điểm, cơ sở hình học để bố trí công trình;
- Các giai đoạn bố trí công trình,
Câu 2 Trình bày các bước bình sai gần đúng lưới khống chế đo vẽ độ cao? (2,0 đ)
Câu 3 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0)
Biết mS= ±0,01 m(mS là sai số trung phương bố trí khoảng cách S), sai số bố trí góc m=10”, bỏ qua sai số đánh dấu điểm, ”=206265, Tính sai số vị trí điểm C (1,0)
Câu 4 Đo một góc 5 lần được các kết quả sau:
- Nêu công thức tính và giải thích các thành phần,
Câu 2 Trình bày phương pháp bố trí góc bằng ra thực địa và biện pháp nâng cao độ chínhxác? (2,5đ) Câu 3 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3,0)
Câu 4 Đo tổng 3 góc trong một tam giác được các kết quả sau:
l1 = 18000’55”; l2 = 18000’45”; l3 = 180001’15”; l4 = 180001’05”; l5 = 180001’00”
Kết quả đo nào không đạt yêu cầu? Biết độ chính xác của máy là t = 30”, (2,0)
Trang 14KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN TRẮC ĐỊA
CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CTGT
Câu 1 Khái niệm độ cao và hiệu độ cao, vẽ hình minh họa? (2,5 đ)
Câu 2 Trình bày hệ tọa độ vuông góc không gian địa tâm? (2,0 đ)
- Gốc và các trục tọa độ;
- Vẽ hình minh họa tọa độ của một điểm,
Câu 3 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí ,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội góc thuận, (3,5)
Câu 4 Đo một góc 5 lần được các kết quả sau:
Tính góc định hướng cạnh AB, BC và góc ABC? (3,5 đ)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội cạnh,
Biết γ = 89000’00”; mS1 = mS2= mS = ± 0,001 m (mS1, mS2 là sai số trung phương bố trí khoảng cách S1, S2), Tính sai số vị trí điểm C (2,5 đ)
Trang 15Câu 1 Giải thích tại sao đo cao từ giữa chính xác hơn đo cao phía trước trong đo cao hình học? (2,0đ) Câu 2 Trình bày phương pháp giao hội góc để bố trí điểm ra thực địa và sai số trung phương vị trí
điểm ? (2,5 đ)
Câu 3 Đo khoảng cách giữa hai điểm bằng máy kinh vĩ và mia đứng được các kết quả sau:
- Số đọc trên mia ở dây trên: 2136 mm có sai số trung phương là mdt = 1mm
- Số đọc trên mia ở dây dưới: 1482 mm có mdd = 1 mm
- Góc đứng: V = -50 09’20” có mV = 30”
Biết hệ số của máy: K = 100 và = 206265”
Tính khoảng cách và sai số trung phương tương đối của nó? (2,5)
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp tọa độ cực, (3 đ)
Câu 1 Trình bày cách kiểm nghiệm sai số góc i của máy thủy bình? (2,0 đ)
Câu 2 Trình bày khái niệm bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình? (2,5 đ)
Biết giá trị thực là X = 78,670 m, Dùng các tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác kết quả đo trên?
Câu 4 Cho toạ độ 3 điểm A, B, C
A: XA = 204,136 m B: XB = 32,734 m C: XC = - 21,876 m
YA = 129,687 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m
Trong đó A, B là hai điểm của lưới bố trí công trình, C là điểm cần bố trí,
Tính các yếu tố và bố trí điểm C ra thực địa bằng phương pháp giao hội cạnh,
Biết = 89o 00’00”; mS1 = mS2 = mS= ±0,01 m (mS1, mS2 là sai số trung phương bố trí khoảng cách
S1, S2), Tính sai số vị trí điểm C (2,5 d)