1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đánh giá hiệu năng hoạt động của một số giao thức định tuyến reactive trong mạng không dây AD HOC

80 464 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với gia tăng nhanh chóng số lượng công nghệ thiết bị di động kéo theo nhu cầu người sử dụng công nghệ không dây ngày cao đa dạng.Vì để đáp ứng xu đó, mạng thông tin không dây ngày phải gánh vác trọng trách lớn giải vấn đề lưu lượng đa phương tiện, tốc độ cao, chất lượng ngày phải tốt Nhờ đạo khoa giúp em có điều kiện để tiếp cận với kiểu mạng thông tin không dây linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng người dùng mạng không dây ad hoc Mạng Ad hoc tập hợp hai hay nhiều thiết bị trang bị khả nối mạng truyền thông không dây Các thiết bị giao tiếp với nút mạng khác vùng phủ sóng hay thiết bị không dây khác bên với điều kiện có nút trung gian để chuyển tiếp thông tin từ nút nguồn đến nút đích Giao thức định tuyến sử dụng để khám phá tuyến nút giúp cho việc giao tiếp mạng dễ dàng Mục đích giao thức định tuyến mạng Ad hoc thiết lập tuyến đường xác hiệu cặp nút Giao thức định tuyến phải giảm lưu lượng điều khiển, đơn giản tính toán đường định tuyến Chính giao thức định tuyến đóng vai trò quan trọng vận hành mạng Ad hoc Tên đề tài: Phân tích đánh giá hiệu hoạt động số giao thức định tuyến reactive mạng không dây Ad hoc Đề tài đưa tổng quan mạng ad hoc, phân tích đánh giá hiệu hoạt động số giao thức định tuyến reactive mạng không dây Ad hoc Do thời gian trình độ hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Đề tài gồm chương: • Chương 1: Tổng quan mạng Ad hocvà vấn đề đánh giá hiệu mạng • Chương 2: Hoạt động số giao thức định tuyến theo yêu cầu • Chương 3: Xây dựng kịch mô đánh giá hiệu hai giao thức AODV DSR Thái Nguyên, tháng năm 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG AD HOC VÀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG 1.1 Tổng quan mạng AD HOC .9 1.1.1 Mở đầu 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Đặc điểm 11 1.1.4 Ứng dụng .12 1.1.5 Phân loại mạng ad hoc 15 Master node: Là node quản trị nhóm có nhiệm vụ chuyển liệu node nhóm đến node nhóm khác ngược lại 16 Normal node: Là node nằm nhóm kết nối với node nhóm Nếu node nhóm muốn kết nối với node nhóm khác phải thông qua master node nhóm 17 1.2 Lý thuyết đánh giá hiệu mạng 18 1.2.1 Khái niệm đánh giá hiệu mạng 18 1.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu mạng .18 1.2.3 Các thông số đánh giá hiệu mạng 19 1.3 Giới thiệu chung NS-2 21 1.3.1 Tổng quan NS-2 .21 1.3.2 Các thành phần NS-2 21 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THEO YÊU CẦU 33 2.1 Tổng quan định tuyến mạng ad hoc 33 2.1.1 Tổng quan 33 2.1.2 Phân loại 35 2.2 Một số giao thức định tuyến theo yêu cầu 37 2.2.1 Giao thức định tuyến nguồn động (DSR) 38 2.2.2 Định tuyến vector cự ly theo yêu cầu tuỳ biến (AODV) 42 2.2.3 Thuật toán định tuyến theo thứ tự tạm thời (TORA) 49 2.3 Tổng kết .50 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KỊCH BẢN MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA HAI GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV VÀ DSR .51 3.1 Các bước kịch mô NS-2 51 3.2 Vấn đề mô mạng đánh giá hiệu cho hai giao thức AODV DSR 53 3.2.1 Thông số sử dụng để đánh giá hiệu hoạt động hai giao thức AODV DSR 53 3.2.2 Cách thức phân tích kết mô NS-2 53 + Xử lý file liệu với công cụ awk 57 + Vẽ đồ thị với xgraph 58 3.2.3 Các kịch mô cho giao thức AODV DSR 58 3.3 Kịch đánh giá hiệu .61 3.3.1 Thiết lập tô-pô mạng 61 3.3.2 Mô phân tích kết 62 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC .75 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cấu trúc tệp vết………………………………………………………57 Bảng 2: Các trường thêm vào cấu trúc tệp vết phụ thuộc vào kiểu gói tin….58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một mạng ad hoc đơn giản với host di động không dây 10 Hình 1.2: Mô hình mô tả mạng Ad hoc thực tế 10 Hình 1.3: Ứng dụng hội nghị .13 Hình 1.4: Ứng dụng cho home networking 13 Hình 1.5: Ứng dụng cho mạng cá nhân .14 Hình 1.6: Ứng dụng cho mạng xe cộ 14 Hình 1.7: Định tuyến Single-hop 15 Hình 1.8: Định tuyến Multi - hop 16 Hình 1.9: Mô hình mạng phân cấp 17 Hình 1.10: Mô hình mạng kết hợp .17 Hình 1.11: Kênh truyền đơn 25 Hình 1.12: Ví dụ mạng đơn giản .26 Hình 1.13: Bám đối tượng kênh truyền đơn công 31 Hình 1.14: Các trường xuất trace 32 Hình 2.1: Hệ tọa độ mô tả môi trường mạng Ad Hoc 34 Hình 2.2: Phân loại giao thức định tuyến mạng Ad hoc .35 Hình 2.3: Mô tả chế hoạt động định tuyến nguồn động (DSR) .38 Hình 2.4: Khám phá tuyến DSR 39 Hình 2.5: Duy trì tuyến .42 Hình 2.6: Quá trình khám phá tuyến AODV .43 Hình 2.7: Thiết lập tuyến đường ngược 46 Hình 2.8: Thiết lập tuyến đường thuận .47 Hình 3.1: Hình ảnh topo mạng NAM 61 Hình 3.2: Thông lượng mạng qua giao thức AODV 100s với 30 nút .62 Hình 3.3: Thông lượng mạng qua giao thức AODV 100s với 50 nút .63 Hình 3.4: Thông lượng mạng qua AODV 100s với 50 nút 30 nút .63 Hình 3.5: Thông lượng mạng qua giao thức DSR với 30 nút .64 Hình 3.6: Thông lượng mạng qua giao thức DSR với 50 nút .65 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn thông lượng mạng qua DSR thay đổi số nút .65 Hình 3.8: Thông lượng mạng giao thức AODV DSR 66 Hình 3.9: Số gói tin overhead AODV 150s với 30 nút .67 Hình 3.10: Số gói tin overhead AODV 150s với 50 nút .67 Hình 3.11: Số gói tin overhead AODV thay đổi số nút mạng .68 Hình 3.12: Số gói tin overhead DSR 150s với 30 nút 69 Hình 3.12: Số gói tin overhead DSR 150s với 50 nút 69 Hình 3.12: Số gói tin overhead DSR thay đổi số nút .70 Hình 3.13: Số gói tin overhead DSR AODV 150s 50 nút .71 BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ABR ACK AODV CBR DEST DSDV DSR Id IEEE IP LAN MAC Chữ đầy đủ Associativity-Based Routing Acknowledgement Ad Hoc On-Demand Distance Vector Constant Bit Rate Destination Destination sequenced distance vector Dynamic source routing Identifcation Institute of electrical and electronics engineers Internet protocol Local area network Media access control MANET OLSR PDA QoS SRC TCP TTL FTP Mobile ad hoc network Optimized Link State Routing Personal digital assistant Quality of service Source Transmission power control Time To Live File Transfer Protocol CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG AD HOC VÀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG 1.1 Tổng quan mạng AD HOC 1.1.1 Mở đầu Mạng máy tính từ lâu trở thành phần thiếu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ hệ thống mạng cục đến hệ thống mạng toàn cầu Internet Mạng máy tính đưa người giới đến gần hơn, người tiếp cận với nguồn thông tin, tri thức phong phú Xã hội phát triển, người vận động không ngừng, người kết nối vào mạng cáp vật lý việc di chuyển họ bị hạn chế, nhu cầu đặt vừa kết nối vừa di chuyển kết nối đâu cách đơn giản Chính nhu cầu kích thích ngành công nghiệp mạng không dây tiềm phát triển mạnh mẽ Mạng Ad hoc kiểu mạng không dây linh hoạt Đó tập hợp hai hay nhiều thiết bị trang bị khả nối mạng truyền thông không dây Các thiết bị giao tiếp với tất thiết bị mạng khác dải vô tuyến vùng phủ sóng, phạm vi mà thiết bị mạng nhận biết được, hay thiết bị vô tuyến khác nằm dải vô tuyến chúng với điều kiện có node trung gian để chuyển tiếp thông tin từ node nguồn đến node đích Thiết bị hỗ trợ mạng Ad hoc đa dạng sử dụng phổ biến laptop, điện thoại di động Internet Vì có nhiều ưu vượt trội thách thức cần giải quyết, ngày mạng Ad hoc nghiên cứu triển khai thành công số nước mà phổ biến Mỹ Mạng Ad hoc đặc biệt hữu ích ứng dụng khắc phục thảm họa thiên nhiên, quốc phòng, y tế, hội nghị nên có xu hướng ứng dụng rộng rãi giới 1.1.2 Khái niệm Mạng Ad hoc tổ hợp node di động kết nối với liên kết không dây, node tự di chuyển nên kiến trúc mạng thay đổi liên tục mà không dự đoán Mỗi node mạng có giao diện vô tuyến giao tiếp với node mạng khác thông qua sóng vô tuyến hồng ngoại Các mạng không dùng hỗ trợ sở hạ tầng mạng cố định hay chịu quản lí tập trung Đây đặc điểm riêng biệt mạng Ad hoc so với mạng không dây truyền thống mạng chia ô, mạng WLAN, node liên lạc với thông qua trạm vô tuyến sở Nếu có máy nằm chặt chẽ với nhau, tham gia vào mạng Ad hoc, giao thức định tuyến thực định định tuyến cần thiết Trong nhiều mạng ad hoc, host muốn truyền thông không nằm phạm vi truyền dẫn không dây máy chúng truyền thông host khác chúng tham gia vào mạng ad hoc sẵn sàng để chuyển tiếp gói tin cho chúng Ví dụ mạng minh họa hình 1.1 host di động C không nằm phạm vi truyền liệu host không dây A(chỉ vòng tròn xung quanh A) host A không nằm phạm vi host C Trong trường hợp A C muốn trao đổi gói tin, chúng tranh thủ dịch vụ host B để B chuyển tiếp gói tin cho chúng B nằm phạm vi chồng chéo phạm vi A C Hình 1.1: Một mạng ad hoc đơn giản với host di động không dây Hình 1.2: Mô hình mô tả mạng Ad hoc thực tế 10 cho ta thông lượng mạng tăng dần theo thời gian, vào thời điểm kết thúc mô giây thứ 100 thông lượng đạt khoảng 0,58 Mpb/s Để tiện cho việc so sánh khả băng thông mạng hai giao thức ta cho đồ thị hai giao thức hiển thị hình sau: Hình 3.8: Thông lượng mạng giao thức AODV DSR Ta xét thông lượng sử giao thức DSR AODV khoảng thời gian từ lúc bắt đầu mô đến kết thúc mô Quan sát đồ thị xgraph ta thấy được: Đường biểu cho gói giao thức DSR có màu đỏ, đường biểu diễn cho gói giao thức AODV có màu xanh Khi kịch thông lượng mạng giao thức AODV 100s đạt đến 0.425 Mbp/s, thấp thông lượng mạng DSR 100s đạt đến 0.58 Mbp/s Như thông lượng mạng sử dụng giao thức định tuyến AODV không cao thông lượng mạng sử dụng giao thức định tuyến DSR Khi thông lượng trung bình cao nghĩa băng thông dành cho định tuyến ít, giao thức định tuyến hoạt động tốt c Kịch bản kịch bản 6: Đánh giá gói tin định tuyến AODV thay đổi số nút mạng – Sử dụng giao thức AODV 66 – Mạng gồm 30 nút, 50 nút – Diện tích 670m x 670m – Thời gian mô 150s Hình 3.9: Số gói tin overhead AODV 150s với 30 nút Hình 3.10: Số gói tin overhead AODV 150s với 50 nút 67 Hình 3.11: Số gói tin overhead AODV thay đổi số nút mạng Ta nhận thấy số gói tin overhead mạng cho AODV cao vào thời gian đầu mô giảm dần theo thời gian Ở giây đầu tiên, mạng gần 100% gói liệu chứa thông tin định tuyến tìm đường giao thức Khi thay đổi số nút mạng, mức 30 nút mạng số gói tin định tuyến AODV Vậy nút mạng tăng lên số gói tin định tuyến cho mạng AODV tăng theo Tại giây thứ 150 mô phỏng, số gói tin overhead AODV khoảng 13% với 50 nút khoảng 5% với 30 nút d Kịch bản kịch bản 8: Đánh giá gói tin định tuyến DSR thay đổi số nút mạng – Sử dụng giao thức DSR – Mạng gồm 30 nút, 50 nút – Diện tích 670m x 670m – Thời gian mô 150s Xét kịch với giao thức AODV, giao thức DSR cho ta đồ thị số gói tin overhead sau: 68 Hình 3.12: Số gói tin overhead DSR 150s với 30 nút Hình 3.12: Số gói tin overhead DSR 150s với 50 nút 69 Hình 3.12: Số gói tin overhead DSR thay đổi số nút Tương tự AODV ta nhận thấy số gói tin overhead mạng cho DSR cao vào thời gian đầu mô giảm dần theo thời gian Sau gói tin định tuyến giảm nút mạng học đường gói tin chứa liệu chuyển mạng Khi thay đổi số nút mạng, mức 30 nút mạng số gói tin định tuyến DSR mức 50 nút Tại giây thứ 150 mô phỏng, số gói tin overhead DSR Để tiện so sánh số gói tin overhead hai giao thức AODV DSR, ta tổ hợp hai đồ thị đồ thị hình 70 Hình 3.13: Số gói tin overhead DSR AODV 150s 50 nút Qua hình ta thấy được: Số gói tin overhead DSR AODV giảm dần theo thời gian Tại giây thứ 150 DSR nhỏ 10% gói tin định tuyến AODV lớn 10% gói tin định tuyến Qua cho thấy giao thức DSR có khả truyền liệu tốt AODV mang gói chứa thông tin định tuyến e Kịch bản kịch bản 10: Đánh giá số gói tin bị AODV DSR kịch – Sử dụng giao thức DSR, AODV – Mạng gồm 50 nút – Diện tích 670m x 670m – Thời gian mô 150s Xét kịch hai giao thức AODV DSR cho ta đồ thị số gói tin bị sau: 71 Hình 3.14: Số gói tin bi AODV DSR 150s Qua kết đồ thị cho thấy, số gói tin AODV DSR 150 giây với 50 nút không khác nhiều Tuy nhiên số gói tin bị DSR có số gói tin bị AODV Điều cho thấy khả chuyển tiếp gói tin hai giao thức tương đương 150 giây mô Kết luận: Dựa kết phân tích đánh giá hiệu hai giao thức định tuyến reactive, so sánh hiệu giao thức DSR AODV môi trường lưu lượng tự tương đồng gồm: tốc độ bit cố định CBR (Constant Bit Rate), số nút mạng, thời gian, diện tích Kết mô cho thấy hiệu DSR tăng lên đạt hiệu AODV tỷ số chuyển phát gói tin, hiệu DSR giảm xuống node tăng có di chuyển Bên cạnh đó, ta thấy giao thức AODV cung cấp giá trị hiệu trung bình tốt ổn định giao thức DSR 72 KẾT LUẬN Các kết quả đồ án Đồ án trình bày kết phân tích đánh giá hiệu số giao thức định tuyến REACTIVE mạng AD HOC Đồ án nghiên cứu cách chi tiết môi trường mạng, giao thức định tuyến, mô hình chuyển động đặc trưng quan trọng thực nghiệm số thí nghiệm mô nhằm tìm sở khách quan, thực tế, kết hợp với sở lý thuyết để tìm đặc điểm khác giao thức chịu ảnh hưởng thay đổi thông số Cụ thể xem xét chi tiết hoạt động hai giao thức định tuyến reactive điển hình là: AODV DSR Các giao thức có giải thuật định tuyến khác nhau: AODV giao thức phản ứng dựa bảng vector khoảng cách; DSR giao thức phản ứng dựa giải thuật chuyển tiếp đa điểm (Multi-Point Relay MPR) Kết mô cho thấy kết luận sau: - AODV cho kết hoạt động tốt trường hợp mạng có thay đổi cấu hình tải mạng khác - DSR có khả phân phát gói tin tốt song thời gian thiết lập kết nối chậm nút di chuyển nhanh, tô-pô mạng thay đổi liên tục Hướng phát triển đề tài Do hạn chế mặt thời gian nên khóa luận tập trung nghiên cứu hai giao thức định tuyến reactive điển hình: AODV DSR Hướng phát triển tiếp tục nghiên cứu sâu giao thức lại mạng ad hoc Thêm vào số vấn đề khác giao thức cần xem xét như: • Vấn đề lượng • Chất lượng dịch vụ • Vấn đề bảo mật,… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Elizabeth M Royer, Performance Comparison of Two On-Demand Routing Protocols for Ad Hoc, University of Cincinnati, February 2001 3.Tap2-MoPhongTrongNS-2_OneEdition[vntelecom.org] http://www.scribd.com/doc/13408012/PERFORMANCE-EVALUATION-OFAODV-DSR-AND-DYMO-ROUTING-PROTOCOL-IN-MANET http://paper.ijcsns.org/07_book/200907/20090737.pdf http://www.ijetch.org/papers/125 T203.pdf http://www.gnu.org/software/gawk/manual/gawk.html http://ipsit.bu.edu/sc546/sc546Fall2002/NS80211/news.html http://corenet.org.pk/data/thesis2.pdf 10 http://mailman.isi.edu/pipermail/ns-users/2004-September/044669.html 11 http://sites.google.com/site/igmpextension/an-example 12 http://vlssit.iitkgp.ernet.in/ant/ant/3/procedure/ 13 http://emiraga.wikispaces.com/file/view/ns2.march2008.pdf 14 http://www.scribd.com/doc/43540745/Intro-to-Ns2 74 PHỤ LỤC +Mã nguồn chương trình - AODV.tcl set val(chan) Channel/WirelessChannel ;# channel type set val(prop) Propagation/TwoRayGround ;# radiopropagation model set val(netif) Phy/WirelessPhy ;# network interface type set val(mac) Mac/802_11 ;# MAC type set val(ifq) Queue/DropTail/PriQueue ;# interface queue type set val(ll) LL ;# link layer type set val(ant) Antenna/OmniAntenna ;# antenna model set val(ifqlen) 100;# max packet in ifq set val(nn) 50 ;# number of mobilenodes set val(rp) AODV ;# protocol type set val(x) 670 ;# X dimension of topography set val(y) 670 ;# Y dimension of topography set val(stop) 120 ;# simulation period set ns_ [new Simulator] set tracefd [open kichban3.tr w] set namtrace [open kichban3.nam w] $ns_ trace-all $tracefd $ns_ namtrace-all-wireless $namtrace $val(x) $val(y) # set up topography object set topo [new Topography] $topo load_flatgrid $val(x) $val(y) create-god $val(nn) # configure the nodes $ns_ node-config -adhocRouting $val(rp) \ -llType $val(ll) \ -macType $val(mac) \ -ifqType $val(ifq) \ -ifqLen $val(ifqlen) \ -antType $val(ant) \ -propType $val(prop) \ -phyType $val(netif) \ -channel [new $val(chan)] \ -topoInstance $topo \ -agentTrace ON \ -routerTrace ON \ -macTrace OFF \ -movementTrace OFF \ for {set i 0} {$i < $val(nn) } { incr i } { set node_($i) [$ns_ node] } $node_(0) set X_ 36.06 $node_(0) set Y_ 101.99 75 $node_(0) set Z_ 0.0 $node_(1) set X_ 456.85 $node_(1) set Y_ 305.58 $node_(1) set Z_ 0.0 $node_(2) set X_ 121.99 $node_(2) set Y_ 423.23 $node_(2) set Z_ 0.0 $node_(3) set X_ 172.78 $node_(3) set Y_ 61.50 $node_(3) set Z_ 0.0 $node_(4) set X_ 431.77 $node_(4) set Y_ 311.09 $node_(4) set Z_ 0.0 $node_(5) set X_ 220.49 $node_(5) set Y_ 411.06 $node_(5) set Z_ 0.0 $node_(6) set X_ 382.35 $node_(6) set Y_ 429.47 $node_(6) set Z_ 0.0 $node_(7) set X_ 493.79 $node_(7) set Y_ 419.17 $node_(7) set Z_ 0.0 $node_(8) set X_ 269.23 $node_(8) set Y_ 12.39 $node_(8) set Z_ 0.0 $node_(9) set X_ 34.21 $node_(9) set Y_ 126.87 $node_(9) set Z_ 0.0 $node_(10) set X_ 314.84 $node_(10) set Y_ 313.83 $node_(10) set Z_ 0.0 $node_(11) set X_ 208.51 $node_(11) set Y_ 306.27 $node_(11) set Z_ 0.00 $node_(12) set X_ 155.71 $node_(12) set Y_ 38.12 $node_(12) set Z_ 0.0 $node_(13) set X_ 362.68 $node_(13) set Y_ 31.91 $node_(13) set Z_ 0.0 $node_(14) set X_ 448.97 $node_(14) set Y_ 433.68 $node_(14) set Z_ 0.0 $node_(15) set X_ 129.03 $node_(15) set Y_ 467.49 $node_(15) set Z_ 0.0 $node_(16) set X_ 78.01 $node_(16) set Y_ 280.31 $node_(16) set Z_ 0.0 $node_(17) set X_ 321.67 $node_(17) set Y_ 458.04 $node_(17) set Z_ 0.0 $node_(18) set X_ 391.64 $node_(18) set Y_ 102.97 $node_(18) set Z_ 0.0 76 $node_(19) $node_(19) $node_(19) $node_(20) $node_(20) $node_(20) $node_(21) $node_(21) $node_(21) $node_(22) $node_(22) $node_(22) $node_(23) $node_(23) $node_(23) $node_(24) $node_(24) $node_(24) $node_(25) $node_(25) $node_(25) $node_(26) $node_(26) $node_(26) $node_(27) $node_(27) $node_(27) $node_(28) $node_(28) $node_(28) $node_(29) $node_(29) $node_(29) $node_(30) $node_(30) $node_(30) $node_(31) $node_(31) $node_(31) $node_(32) $node_(32) $node_(32) $node_(33) $node_(33) $node_(33) $node_(34) $node_(34) $node_(34) $node_(35) $node_(35) $node_(35) $node_(36) $node_(36) $node_(36) $node_(37) set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set set X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ Y_ Z_ X_ 221.64 326.62 0.0 168.96 194.84 0.0 65.42 375.7 0.00 305.53 205.32 0.0 484.32 335.31 0.0 117.78 38.55 0.0 7.92 85.67 0.0 277.44 28.37 0.0 430.12 348.75 0.0 450.18 227.29 0.0 222.25 237.65 0.0 93.65 77.25 0.0 61.95 344.64 0.0 325.14 378.11 0.0 162.021158775408 88.304288305177 0.000000000000 187.123225168705 415.088757485724 0.000000000000 188.783356399959 269.459881714465 0.000000000000 384.757625644465 183.966880958786 0.000000000000 180.687237899505 77 $node_(37) set Y_ 310.623522873431 $node_(37) set Z_ 0.000000000000 $node_(38) set X_ 35.048839470874 $node_(38) set Y_ 2.888555545551 $node_(38) set Z_ 0.000000000000 $node_(39) set X_ 494.883622260716 $node_(39) set Y_ 431.699314921502 $node_(39) set Z_ 0.000000000000 $node_(40) set X_ 219.064388090138 $node_(40) set Y_ 152.569418711224 $node_(40) set Z_ 0.000000000000 $node_(41) set X_ 467.869321540189 $node_(41) set Y_ 194.696108227780 $node_(41) set Z_ 0.000000000000 $node_(42) set X_ 349.227125672447 $node_(42) set Y_ 98.610158197329 $node_(42) set Z_ 0.000000000000 $node_(43) set X_ 138.710058958198 $node_(43) set Y_ 297.931222820118 $node_(43) set Z_ 0.000000000000 $node_(44) set X_ 357.142043715703 $node_(44) set Y_ 31.753931684610 $node_(44) set Z_ 0.000000000000 $node_(45) set X_ 33.553941170503 $node_(45) set Y_ 368.417725579554 $node_(45) set Z_ 0.000000000000 $node_(46) set X_ 443.985105573410 $node_(46) set Y_ 247.951262996966 $node_(46) set Z_ 0.000000000000 $node_(47) set X_ 242.290321713404 $node_(47) set Y_ 4.545048448576 $node_(47) set Z_ 0.000000000000 $node_(48) set X_ 136.634860751231 $node_(48) set Y_ 137.243844696023 $node_(48) set Z_ 0.000000000000 $node_(49) set X_ 462.426041761557 $node_(49) set Y_ 84.873231280044 $node_(49) set Z_ 0.000000000000 $ns_ at 1.000000000000 "$node_(14) setdest 494.02 $ns_ at 1.000000000000 "$node_(15) setdest 410.26 $ns_ at 1.000000000000 "$node_(16) setdest 136.71 $ns_ at 1.000000000000 "$node_(17) setdest 160.77 set udp_(0) [new Agent/UDP] $ns_ attach-agent $node_(1) $udp_(0) set null_(0) [new Agent/Null] $ns_ attach-agent $node_(2) $null_(0) set cbr_(0) [new Application/Traffic/CBR] $cbr_(0) set packetSize_ 512 $cbr_(0) set interval_ 0.125 $cbr_(0) set random_ $cbr_(0) set maxpkts_ 10000 $cbr_(0) attach-agent $udp_(0) $ns_ connect $udp_(0) $null_(0) $ns_ at 2.5568388786897245 "$cbr_(0) start" # 78 286.17 555" 54.46 555" 253.92 555" 316.08 555" # connecting to at time 1.333118917575632 # set udp_(1) [new Agent/UDP] $ns_ attach-agent $node_(4) $udp_(1) set null_(1) [new Agent/Null] $ns_ attach-agent $node_(5) $null_(1) set cbr_(1) [new Application/Traffic/CBR] $cbr_(1) set packetSize_ 512 $cbr_(1) set interval_ 0.125 $cbr_(1) set random_ $cbr_(1) set maxpkts_ 10000 $cbr_(1) attach-agent $udp_(1) $ns_ connect $udp_(1) $null_(1) $ns_ at 1.333118917575632 "$cbr_(1) start" # # connecting to at time 1.96568928983328 # set udp_(2) [new Agent/UDP] $ns_ attach-agent $node_(4) $udp_(2) set null_(2) [new Agent/Null] $ns_ attach-agent $node_(6) $null_(2) set cbr_(2) [new Application/Traffic/CBR] $cbr_(2) set packetSize_ 512 $cbr_(2) set interval_ 0.125 $cbr_(2) set random_ $cbr_(2) set maxpkts_ 10000 $cbr_(2) attach-agent $udp_(2) $ns_ connect $udp_(2) $null_(2) $ns_ at 1.96568928983328 "$cbr_(2) start" # # connecting to at time 5.634230382570173 # set udp_(3) [new Agent/UDP] $ns_ attach-agent $node_(6) $udp_(3) set null_(3) [new Agent/Null] $ns_ attach-agent $node_(7) $null_(3) set cbr_(3) [new Application/Traffic/CBR] $cbr_(3) set packetSize_ 512 $cbr_(3) set interval_ 0.125 $cbr_(3) set random_ $cbr_(3) set maxpkts_ 10000 $cbr_(3) attach-agent $udp_(3) $ns_ connect $udp_(3) $null_(3) $ns_ at 5.634230382570173 "$cbr_(3) start" # # connecting to at time 2.546173154165118 # set udp_(4) [new Agent/UDP] $ns_ attach-agent $node_(7) $udp_(4) set null_(4) [new Agent/Null] $ns_ attach-agent $node_(8) $null_(4) set cbr_(4) [new Application/Traffic/CBR] $cbr_(4) set packetSize_ 512 $cbr_(4) set interval_ 0.125 $cbr_(4) set random_ 79 $cbr_(4) set maxpkts_ 10000 $cbr_(4) attach-agent $udp_(4) $ns_ connect $udp_(4) $null_(4) $ns_ at 2.546173154165118 "$cbr_(4) start" for {set i 0} {$i < $val(nn)} { incr i } { $ns_ initial_node_pos $node_($i) 10 } #Setup a UDP connection #$ns at [expr $val(stop) - 5] "$cbr stop" # Telling nodes when the simulation ends for {set i 0} {$i < $val(nn) } { incr i } { $ns_ at $val(stop) "$node_($i) reset;" } # ending nam and the simulation $ns_ at $val(stop) "$ns_ nam-end-wireless $val(stop)" $ns_ at $val(stop) "stop" $ns_ at [expr $val(stop) + 0.01] "puts \"end simulation\"; $ns_ halt" proc stop {} { global ns_ tracefd namtrace $ns_ flush-trace close $tracefd close $namtrace exec awk -f ration.awk kichban3.tr > pdraodv.tr #exec nam kichban3.nam & exit } $ns_ run - Throughput.awk } { BEGIN { total_pkt_size_0 = 0; packet_size = 0; event = $1; #; Event : r , s , d , f time = $2; #; Time : send time , receive time , drop time #node = $3; #; Node : source node , receive node #trace_type = $4; #; Trace type MAC trace #pkt_id = $6; #; Event ID : Frame sequence number for total flows pkt_type = $7; #; Packet type : RTS , CTS , Data = cbr , ACK pkt_size = $8; #; Packet size (unit : bytes) if ( event == "r" && pkt_type == "cbr" ) { total_pkt_size_0 = total_pkt_size_0 + pkt_size; } throughput_0 = total_pkt_size_0 * / 100000000 ; printf ( "%d %f\n", time, throughput_0); } END { } 80 [...]... mạng Có rất nhiều thông số để đánh giá hiệu năng mạng Những thông số này rất quan trọng trong việc xem xét đánh giá của các giao thức định tuyến trong một mạng Các giao thức này cần được kiểm tra với các thông số nhất định cho 19 hoạt động của nó Những thông số này có ảnh hưởng rất lớn trong việc lựa chọn một giao thức định tuyến hiệu quả trong bất kỳ mạng nào - Tỷ lệ gói nhận được: Là tỷ lệ giữa số. .. các giao thức định tuyến cho mang Ad hoc là dựa trên việc thông tin định tuyến được tập hợp và được duy trì như thế nào bới các nút di động Sử dụng phương thức này, các giao thức định tuyến cho mạng Ad hoc được phân chia như hình 2.2 Hình 2.2: Phân loại các giao thức đinh tuyến trong mạng Ad hoc Các giao thức đinh tuyến proactive: còn được gọi là các giao thức định tuyến theo bảng (table-driven) Trong. .. đích phân tích 12 Trường cuối cùng chỉ ra mã nhận dạng duy nhất của gói tin 32 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THEO YÊU CẦU 2.1 Tổng quan về định tuyến trong mạng ad hoc 2.1.1 Tổng quan Trong mạng thông tin vô tuyến nói chung và mạng Ad hoc nói riêng do đặc tính động của Ad hoc gây ra sự thay đổi thường xuyên và khó đoán trước của topo mạng, làm tăng độ khó và độ phức tạp để định tuyến. .. ), và topo mức cao (zone level ) Mỗi node đặc trưng bởi: node ID và zone ID Trong một Zone có thể áp dụng kiến trúc đẳng cấp hoặc kiến trúc phân cấp Hình 1.10: Mô hình mạng kết hợp 17 1.2 Lý thuyết đánh giá hiệu năng mạng 1.2.1 Khái niệm đánh giá hiệu năng mạng Đánh giá hiệu năng mạng là đánh giá tính hiệu quả và năng lực hoạt động của hệ thống mạng trong những điều kiện cụ thể Như vậy, việc đánh giá. .. không còn hiệu lực Với các cơ chế đó, giao thức định tuyến theo kiểu Reactive không phát broadcast các thay đổi của bảng định tuyến theo thời gian, nên tiết kiệm được tài nguyên mạng Vì vậy loại giao thức này có thể sử dụng trong các mạng lớn, các node di chuyển nhiều Trong mạng Ad hoc, các tuyến đang hoạt động có thể bị đứt do tính di động của nút Do đó, duy trì tuyến là một hoạt động quan trọng của. .. tuyến của toàn bộ mạng Giao thức định tuyến trạng thái liên kết tối ưu OLSR (Optimized Link State Routing) và giao thức định tuyến vector khoảng cách tuần tự đích DSDV (Dynamic Destination-Sequenced Distance-Vector Routing) là hai ví dụ của giao thức định tuyến proactive Các giao thức đinh tuyến reactive: Còn được gọi là các giao thức định tuyến theo yêu cầu (on-demand) Trong loại giao thức định tuyến. .. gốc của 3 trục, vấn đề định tuyến trở nên khó khăn hơn Tăng số nút, tăng tốc độ thay đổi topo (nghĩa là tăng tính di động của nút), hoặc tăng tải lưu lượng mong muốn trên mạng là thách thức đối với các giao thức trong mạng Ad Hoc Hình 2.1: Hệ tọa độ cơ bản mô tả môi trường mạng Ad Hoc Yêu cầu đối với một giao thức định tuyến cho mạng Ad hoc là gì? Sau đây là một số yêu cầu quan trọng: - Hoạt động phân. .. không dây rất dễ bị tấn công, khai thác thông tin - Bảo toàn năng lượng: Do đó giao thức định tuyến sử dụng cần hỗ trợ chế độ chờ của nút mạng 34 - Nhiều đường định tuyến: nhằm giảm số lần tác động do sự thay đổi về cấu trúc mạng và khi nhiều đường định tuyến bị nghẽn - Hỗ trợ QoS: Có nhiều loại QoS cần được hỗ trợ của giao thức định tuyến 2.1.2 Phân loại Để so sách và phân tích các giao thức định tuyến. .. nút mạng khác, do vậy tất cả các nút mạng trong Ad hoc có thể hoạt động như máy trạm và router Nên nút mạng có thể bao gồm một router và một máy trạm liên kết với nhau Một router thực hiện các giao thức định tuyến, máy trạm di động có địa chỉ IP Ad hoc cũng có khả năng thực hiện thay đổi về cấu hình mạng và khắc phục sự cố của nút mạng thông qua thủ tục cấu hình lại mạng Ví dụ: Nếu nút mạng rời khỏi mạng. .. rất quen thuộc Tuy nhiên, các giao thức này chỉ thích hợp cho cấu trúc mạng tĩnh, hoạt động hiệu quả ở mạng Ad hoc có tốc độ di chuyển thấp, cấu trúc mạng ít thay đổi Vì vậy chúng đã được cải tiến để phù hợp cho thông tin vô tuyến nói chung và cho mạng ad hoc nói riêng.Vấn đề định tuyến trong mạng Ad- Hoc là một thách thức do các nút mạng luôn có xu hướng tự do chuyển động Các liên kết có thể bị phá ... giao thức định tuyến mạng Ad hoc giới thiệu số giao thức định tuyến Reactive mạng Ad hoc Các giao thức định tuyến Ad hoc tiếp tục nghiên cứu cải thiện Trên sở giao thức định tuyến đề xuất, loạt... muốn mạng thách thức giao thức mạng Ad Hoc Hình 2.1: Hệ tọa độ mô tả môi trường mạng Ad Hoc Yêu cầu giao thức định tuyến cho mạng Ad hoc gì? Sau số yêu cầu quan trọng: - Hoạt động phân tán: không. .. Chương 1: Tổng quan mạng Ad hocvà vấn đề đánh giá hiệu mạng • Chương 2: Hoạt động số giao thức định tuyến theo yêu cầu • Chương 3: Xây dựng kịch mô đánh giá hiệu hai giao thức AODV DSR Thái Nguyên,

Ngày đăng: 30/12/2015, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w