PHẦN MỞ ĐẦUTrên thế giới có nhiều cách tổ chức nền hành chính khác nhau mà các quốc gia có thể lựa chọn,sự lựa chọn này phải dựa trên những điều kiện đặc điểm khách quan của mỗi quốc gia
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Trên thế giới có nhiều cách tổ chức nền hành chính khác nhau mà các quốc gia
có thể lựa chọn,sự lựa chọn này phải dựa trên những điều kiện đặc điểm khách quan của mỗi quốc gia Tổ chức được một nền hành chính mang lại nhiều hiệu lực và hiệu quả là mong muốn của bất cứ quốc gia nào.tuy nhiên mỗi quốc gia
có những đặc điểm về địa lý,kinh tế,văn hóa,xã hội do đó mà nèn hành chính của các quốc gia là không giống nhau ,nó mang nhiều nét đặc thù riêng.và trong
bài tiểu luận này,em xin được tìm hiểu về đề tài: Tìm hiểu về nền hành chính của Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Nền hành chính Pháp đã có lúc đươc các học giả phương Tây đánh giá là nền hành chính mạnh,tiêu biểu cho các nước tư bản phát triển và ngày nay vẫn còn
là một trong những nền hành chính điển hình của các nước phương Tây
Việc tìm hiểu về nền hành chính Pháp sẽ cho chúng ta biết những biểu hiện ,đặc điểm của nền hành chính Pháp,những ưu nhược điểm của nền hành chính Pháp
và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam-một quốc gia chưa có nhiều kinh nghiệm về tổ chức quản lý cũng như xây dựng nền hành chính nhất là trong bối cảnh cải cách hành chính hiện nay
Kết cấu bài tiểu luận gồm:
I Khái quát chung về Pháp
II.Nền hành chính của Pháp
III.Những ưu,nhược điểm của nền hành chính Pháp
IV.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trang 2PHẦN NỘI DUNG I.Khái quát chung về nước Pháp
Pháp là một quốc gia rộng lớn nằm ở Tây âu.Pháp giáp với nhiều quốc gia lớn như :Bỉ.Lucxembourg,Đức,Thụy Sĩ,Ý,Monaco,Andorra và Tây Ban Nha
Pháp có diện tích là 674,84km^2 pháp là nước rộng thứ 40 trên thế giới.nhờ những khu vực và lãnh thổ hải ngoai nằm rải rác trên tất cả các đại dương,Pháp
sở hữu vùng đặc quyền kinh tế rộng thứ 2 trên thế giới và chỉ đứng sau Hoa
kì vùng đặc quyền kinh tế của Pháp chiếm gần 8% tổng diện tích mọi vùng đặc quyền kinh tế trên thế giới
Pháp nổi tiếng trên thế giới là quố gia đa dạng dân tộc ,kiến trúc và phong cảnh.hiện nay dân số Pháp khoảng 64 triệu người khoảng 50%dân số pháp có nguồn gốc nước ngoài biến Pháp trở thành một trong những nước đa dạng dân tộc nhất trên thế giới Pháp còn rất nổi tiếng với phong cảnh đẹp và những công trình kiến trúc nổi tiếng như thành phố Paris hay trung tâm Troyes
pháp có nền kinh tế phát triển ,GDP đứng thứ năm trên thế giới(1,792 tỉ Euro năm 2006) và đứng thứ ba Châu Âu (sau Đức và Anh) tăng trưởng chủ yếu dựa trên các ngành xây dựng,lĩnh vực công và dịch vụ.Pháp là nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu của Châu Âu
Pháp đứng thứ hai Châu Âu về xuất khẩu với 368 tỉ Euro năm 2006
Nước pháp trong lich sử cận đại là nước đầu tiên xuất hiện mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa(công xã Pari).bị thiệt hại sau hai cuộc chiến tranh thế giới nhưng Pháp đã nhanh chóng lấy lại vị thế của mình là một cường quốc của thế giới Pháp là một trong những nước sáng lập ra Liên minh Châu Âu và đông thời cũng là quốc gia lớn nhất trong khối này,tính theo diện tích.nằm trong khu vực
Trang 3và liên hợp quốc.Pháp là một trong năm thành viên thường trực của hội đồng bảo an liên hợp quốc.Pháp cũng là một trong bảy quốc gia trên thế giới công nhận là có vũ khí hạt nhân
II.Nền hành chính của Pháp
1.Thể chế
Hiến pháp hiện hành của cộng hòa Pháp được ban hành ngày 04/10/1958 điểu chỉnh sự vận hành của các thể chế nền cộng hòa thứ V
Hiến pháp xác điịnh rõ nguyên tắc chỉ đạo xuyên suốt trong tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa Pháp là nguyên tắc phân quyền nguyên tắc này dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập của Montesquieu.trong đó nghị viện gồm 2 viện là thượng viện và hạ viện.lập pháp thuộc về nghị viện ,hành pháp thuộc về tổng thống và chính phủ ,còn quyền tư pháp thuộc về hệ thống tòa án qua hệ giữa lập pháp và hành pháp mật thiết hơn so với cộng hòa tổng thống.cùng với tổng thống và chính phủ ,hội đồng bảo hiến trở thành thế lực thứ ba hạn chế quyền lực của nghị viện
Gần đây,dự thảo hiến pháp sửa đổi đang được thảo luận tại quốc hội pháp được đánh giá là một kế hoạch cải tổ thể chế mang tính cách mạng nhất kể từ 50 năm qua kể từ thời điểm bắt đầu của nền cộng hòa thứ V.dự thảo hiến pháp sửa đổi năm 2008 hứa hẹn mở ra một giai đoạn mới ,ở đó quyền lực giữa cơ quan hành pháp và lập pháp được cân bằng nhưng mục tiêu này cuối cùng lại dẫn đến tình trạng cán cân quyền lực nghiêng về phía hành pháp
Hiến pháp 1958 đã đặt ra một loạt các điều khoản nhằm hạn chế việc quốc hội
có thể gây sức ép quá lớn lên chính phủ và thậm chí là lật đổ chính phủ điều này dẫn đến vai trò giám sát của quốc hộ đối với các cơ quan hành pháp trong nền cộng hòa thứ V trở nên yếu so với thời kì trước đó
Trang 4Cộng hòa pháp là một nước vừa có tính chất cộng hòa tổng thống vừa có tính chất cộng hòa đại nghị tổng thống là người đứng đầu nhà nước do toàn dân bầu
cử nhiệm kì 7 năm,có quyền chỉ định thủ tướng ,giải tán quốc hội ,phê chuẩn các hiệp ước
ở Pháp không có sự độc quyền của một hay hai Đảng lớn nhất mà tất cả các đảng đều có cơ hội ngang nhau trong việc nên nắm quyền.điều này có cơ sở ở thể thức bầu cử của Pháp các Đảng có thể liên minh với nhau để tham gia tranh
cử ,bởi vậy sự hình thành một chính phủ liên hiệp là một thưc tế khá phổ biến trong đời sống chính trị của quốc gia này
2.Bộ máy hành chính nhà nước
2.1.Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương
Cơ quan hành chính cao nhất ở trung ương là tổng thống và chính phủ
a,Tổng thống
Tổng thống là người đứng đầu nhà nước ,được bầu theo chế độ phổ thông đầu phiếu và có nhiệm kì là 7 năm.tổng thống là người đứng đầu về hành
pháp ,không phải chịu trách nhiệm trước nghị viện
Theo điều 21 của hiến pháp năm 1958 trao quyền lập quy cho thủ tướng chính phủ như vậy ,trong nền cộng hòa thứ V,tổng thống về nguyên tắc không có quyền ban hành văn bản dưới luật mà tham chính viện đã từng công nhận.Tổng thống có quyền quyết định bổ nhiệm thủ tướng ,miễn nhiệm thủ tướng khi có đơn từ chức của chính phủ do thủ tướng trình lên.quyết định giải tán Hạ
viện,giám đốc tham vấn ý kiến của Hội đồng bảo hiến và quyết định bổ nhiệm thành viên của hội đồng bảo hiến là những văn bản của tổng thống không cần tiếp kí
Trang 5Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao,các đại sứ ,thẩm phán ,tòa kiểm toán tối cao ,tỉnh trưởng,vùng trưởng ,đại diện của nhà nước tại các lãnh thổ hải
ngoại,người đứng đầu các cơ quan trung ương do tổng thống bổ nhiệm sau khi thảo luận tại phiên họp chính phủ
Tổng thống là chủ tịch hội đồng thẩm phán tối cao
Trong lĩnh vực lập pháp ,mặc dù không có quyền sáng lập luật nhưng tổng thống có thể gửi thong điệp đến nghị viện thảo luận,quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.tổng thống có thể yêu cầu nghị viện thảo luận toàn bộ hoặc một phần đạo luật,có quyền yêu cầu tòa án hiến pháp xem xét tính hợp hiến của một đạo luật
Tổng thống chỉ đạo trực tiếp các ĩnh vực quan trọng :đối ngoại,an ninh ,quốc phòng,xã hội,giáo dục,tổng thống có quyền thành lập chính phủ ,ra quyết định chỉ đạo hoạt động của chính phủ ,tổng thống bổ nhiệm thủ tướng nhưng phải lựa chọn lãnh tụ phe đa số trong hạ viện.tổng thống có quyền chấm dứt nhiệm vụ quyền hạn của thủ tướng nhưng chỉ đưa ra quyết định này khi thủ tướng đẹ đơn
từ chức tổng thống bổ nhiệm ,cách chức các bộ trưởng theo đề nghị của thủ tướng
Tổng thống là người đại diện tối cao của nhà nước trong quan hệ quốc tế.tổng thống có quyền thảo luận ,đàm phán ,kí kết các hiệp ước quốc tế.tổng thống có quyền ban hành hoặc từ chối các văn bản để áp dụng luật,ra sắc lệnh,kí các nghị quyết ,nghị định do Chính phủ ban hành.tổng thống có quyền bổ nhiệm các chức vụ đại sứ ,tỉnh trưởng ,viện trưởng các hàn lâm viện
Tổng thống là tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang ,đứng đầu hội đồng và ủy ban quốc gia quân đội tối cao về quốc phòng ,bổ nhiệm các chức vụ quân đội cao cấp
-bộ máy giúp việc cho tổng thống
Trang 6Bộ máy giúp việc cho tổng thống không có chức năng quản lý nhà nước.bộ máy gồm 3 thành phần:
1.văn phòng chính phủ
Gồm 1đổng lý văn phòng,chánh văn phòng và các cố vấn chuyên môn.văn phòng tổng thống quản lý lich làm việc của tổng thống với các Đảng phái chính trị và phụ trách mảng vật chất và tài chính của tổng thống
2.ban tổng thư kí
Gồm 1 tổng thư kí và người trợ giúp là phó tổng thư kí và khoảng 20 cố vấn chuyên môn và chuyên viên.Ban tổng thư kí phụ trách mảng thong tin cho tổng thống ,giúp tổng thống theo dõi mọi vấn đề lớn trong nước và quốc tế cũng như hoạt động của chính phủ
3.ban tham vấn riêng cho nguyên thủ quốc gia
Có vai trò giúp tổng thống thực hiện chức năng thống lĩnh quân đội trong thực thi nhiệm vụ của mình.tham mưu trưởng của quân đội phối hợp chặt chẽ với tham mưu trưởng quốc gia
b,Chính phủ
-thủ tướng chính phủ
Thủ tướng là người chịu trách nhiệm về quốc phòng và có nhiệm vụ thực thi các đạo luật ,lãnh đạo hoạt động của chính phủ chính phủ xác định và thực thi các chính sách của quốc gia.chính phủ có bộ máy hành chính và lực lượng vũ
trang.chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện.thủ tướng là người được tổng thống chỉ định và bổ nhiệm thủ tướng là người điều hành công việc của chính phủ ,ngoài ra còn là chủ tịch hội đồng tham chính và xử lý hành chính tối cao
Trang 7Thủ tướng tổ chức thực hiện chính sách quốc gia và do đó nắm quyền và điều hành hệ thống hành chính ,như vậy,thủ tướng là một thiết chế chủ chốt của bộ máy hành chính nhà nước
Thủ tướng là người nắm giữ quyền lập quy ,thể hiện ở 2 khía cạnh:
Thứ nhất,thủ tướng có thẩm quyền đảm bảo việc thực hiện pháp luật ,do đó,thủ tướng có quyền ban hành mọi quyết định có tính chất quy phạm cần thiết để hướng dẫn thi hành luật
Thứ hai,thủ tướng có quyền ban hành văn bản dưới luật để quyết định về mọi vấn đề không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật theo quy định của điều 34 hoặc một số quy phạm hiến pháp khác
Điều 13 quyết định ch tổng thống quyền bổ nhiệm các chức vụ dân sự và quân
sự ,theo sắc lệnh ngày 28/11/1958 ban hành theo quyết định tại điều 13 của hiến pháp ,tổng thống đã ủy quyền bổ nhiệm cho thủ tướng đối với phần lớn các chức vụ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của mình
-bộ máy giúp việc cho thủ tướng
Văn phòng thủ tướng mang tính chính trị,về hành chính có ban tổng thư kí của chính phủ.văn phòng thủ tướng có cơ cấu bao gồm một đổng lý văn phòng,một phó đổng lý và các cố vấn chuyên môn và chuyên viên ,tất cả đều do thủ tướng lựa chọn.ban tổng thư kí của chính phủ đảm bảo sự phối hợp và thống nhát trong hoạt động của chính phủ
Bên cạnh thủ tướng còn có tổng nha công vụ và cải cách hành chính.tổng nha là
cơ quan thuộc thủ tướng ,đứng đầu về quản lý hành chính
-bộ trưởng ,hội đồng bộ trưởng
Chính phủ gồm các bộ trưởng.bộ trưởng là người đứng đầu một bộ,là một thiết chế của chính phủ.tuy ngang nhau về quy chế nhưng các bộ trưởng cũng được
Trang 8tổ chức theo trật tự thứ bậc.quốc vụ khanh là người phụ trách một lĩnh vực thẩm quyền nào đó bên cạnh một bộ trưởng thì chỉ ham gia phiên họp hội đồng bộ trưởng về những phạm vi thẩm quyền của mình
Mỗi bộ trưởng có những thẩm quyền hành chính riêng căn cứ vào các nghị định phân bổ chính sách được ban hành sau khi thành lập chính phủ mới
Hội đồng bộ trưởng là cơ quan thường trực của chính phủ ,tổng thống chủ tọa các phiên họp của hội đồng bộ trưởng hội đồng bộ trưởng bàn bạc và quyết định các vấn đề quan trọng :thông qua sắc lệnh,thảo luận các dự án luật của chính phủ ,thi hành tình tranggj nghiêm giới khi cần thiết
Mỗi bộ trưởng có văn phòng chính trị,có cơ quan quản lí hành chính bao gồm các vụ.chức năng nhiệm vụ của văn phòng bộ trưởng là sự hòa trộn giữa tổ chức chính trị thuần túy và tổ chức hành chính
Nội các gồm thủ tướng và các bộ trưởng nội các ấn định thi hành chính sách quốc gia và chịu trách nhiệm trước quốc hội thủ tướng quyết định thành phần nội các,chủ tọa các phiên họp và điều khiển hệ thống hành chính
Trong chính phủ còn nhiều hội đồng liên bộ,gồm bộ trưởng ,quốc vụ khanh có liên quan đến những vấn đề nhất định
2.1cơ quan hành chính ở địa phương
a,Vùng
Cộng hòa pháp có 22 vùng.thông qua phổ thông đầu phiếu,dân trong vùng bầu
ra hội đồng cấp vùng.từ năm 1982 đến nay ,vùng trở thành đơn vị cộng đồng lãnh thổ địa phương,là đơn vị hành chính.trước năm 1982,vùng không được coi
là đơn vị hành chính mà được coi như một công sở sự nghiệp.thẩm quyền của vùng do vùng trưởng là người đại diện của nhà nước thực hiện
Trang 9Vùng trưởng là người đại diện của nhà nước trung ương tại vùng,đại diện cho tất cả các thành viên của chính phủ đảm bảo việc chấp hành pháp luật và có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp của cấc văn bản của cơ quan vùng và các tổ chức sự nghiệp trong vùng
Hỗ trợ cho hội đồng vùng là ủy ban thường trực hội đồng kkinh tế xã hội của vùng được thiết lập theo luật ngày 6/2/1991.bên cạnh chủ tịch hội đồng vùng có
cơ quan quản lý hành chính có công sở ,tổng thư kí ,chánh văn phòng.thẩm quyền của vùng hiện nay rất lớn và do đó chủ tịch hội đồng vùng là người rất quan trọng
Trong quá trình hoạt động quản lý có sự trao đổi giữa một bên là vùng trưởng
vớ một bên là chủ tịch hội đồng vùng,như vậy có sự trao đổi giữa một bên là đại diện nhà nước lên nắm quyèn lực được nhà nước ủy quyền với một bên là người được dân bầu lên.chủ tịch hội đồng vùng thường có những chính sách thỏa mãn yêu cầu của người dân.tỉnh trưởng và vùng trưởng luôn kiểm tra xem những việc đó có đúng pháp luật không.đó là quan hệ giữa tản quyền và phân quyền trong phạm vi lãnh thổ
b,Tỉnh
Một mức độ dưới vùng,một vùng bao gồm nhiều tỉnh.có 96 tỉnh.các tỉnh cũng được quản lí bởi một hội đồng chung bầu cử phổ thông bầu trực tiếp 6 năm một lần.hội đồng tỉnh có quyền ra các quyết định liên quan đến phát triển địa
phương
ủy ban thường trực bao gồm:chủ tịch và các phó chủ tịch hội đồng,thực hiện những quyền hạn ,nhiệm vụ do hội đồng phân công
Chủ tịch hội đồng tỉnh là cơ quan chấp hành của chính quyền tỉnh,do hội đồng bầu ra trong số các đại biểu hội đồng.chủ tịch hội đồng có quyền ủy quyền cho các phó chủ tịch
Trang 10Hiện nay ,quyền hành pháp địa phương nằm trong tay chủ tịch hội đồng tỉnh.
Hỗ trợ cho tỉnh trưởng gồm phó tỉnh trưởng ở địa phương cấp dưới và một bộ máy giúp việc hành chính ở dinh tỉnh trưởng.việc phân chia tỉnh thành nhiều phân khu hành chính đứng đầu mỗi phân khu là phó tỉnh trưởng và chức năng quyền hạn của phó tỉnh trưởng chỉ giới hạn ở mức hỗ tợ cho tỉnh trưởng
c,Xã
ở pháp có khoảng hơn 35000 công xã và quy mô công xã cũng rất khác nhau công xã là địa hạt nhỏ nhất,có biên giới ,có dân cư.dân cư trong công xã có quyền bầu hội đồng công xã thông qua phổ thông đầu phiếu.hội đồng này chăm
lo tất cả mọi hoạt động trong công xã.hội đồng này bầu ra công xã trưởng,là người hành pháp,thực hiện những quyết định của hội đồng công xã.công xã thực hiệ quyền pháp lí quyền này không phải từ trên xuống mà là do dân bầu.vì vậy việc công xã trưởng làm chỉ liên quan trong địa hạ của mình.đó là tiêu biểu cho đơn vị phân quyền,tức là quyền của đơn vị này là do dân bầu ra ,chứ không phải
là từ trên đưa xuống.hội đồng xã họp ít nhất mỗi quý một lần ,xẫ trưởng có thể triệu tập khi cần thiết.đại biểu hội đồng xã có thể tự nguyện xin miễn nhiệm hoặc bị bãi nhiệm trong trường hợ đang đảm nhiệm một chức vụ khác không được phép kiêm nhiệm với chức năng đại biểu hội đồng xã
3.Nền công vụ công hòa pháp
a,quan niệm về công chức của cộng hòa pháp
Đặc điểm đầu tiên của hệ thống công vụ pháp so với các nước khác là phạm vi rộng lớn của nền công vụ.ở pháp,người ta có thể là công chức cả khi thưc hiện các công việc thừa hành lẫn khi đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo quan
trọng.chính phủ và các công sở hành chính không còn là những cơ quan độc quyền có công chức làm việc