Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
270,5 KB
Nội dung
SỐT Ở TRẺ EM GV: TRẦN THỊ HỒNG VÂN Mục tiêu: • Trình bày đặc điểm điều nhiệt trẻ em, định nghĩa, chế bệnh sinh vai trị sốt, phân loại sốt • Nắm vững phương pháp đo thân nhiệt • Trình bày nguyên gây sốt thường gặp tai biến sốt trẻ em • Xử lý trường hợp sốt trẻ em hướng dẫn cách xử lý sốt trẻ em cộng đồng ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT 1.1 Định nghĩa: Sốt tăng thân nhiệt giới hạn bình thường cá thể • Một bệnh nhân bị sốt có thân nhiệt : - Đo trực tràng ≥ 37,8oC (100o F) - Đo miệng ≥ 37,5oC (99,5o F) - Đo nách ≥ 37,2oC (99o F) - Đo tai ≥ 37,2oC (99o F) • Thân nhiệt người bình thường (đo miệng điều kiện chuẩn) 36,8 ± 0,7oC (36,1 – 37,5 oC) ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) • - Thay đổi thân nhiệt người bình thường: Thấp : 4h sáng Cao : 18h Tăng ăn, hoạt động thể lực, tâm lý, chu kỳ kinh - Sự chênh lêch thân nhiệt : 0,6oC ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) • Mức độ sốt: dựa vào thân nhiệt đo hậu môn Sốt nhẹ: 38 - 39oC Sốt vừa: 39 - 40oC Sốt cao: 40 - 41,1oC Sốt kịch phát: > 41,1oC ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) 1.2 Cơ chế gây sốt: • Cần phân biệt trạng thái: - Tăng thân nhiệt: ngưỡng thân nhiệt bình thường, thân nhiệt đo cao ngưỡng ( xảy nhiệt độ mơi trường nóng) - Hạ thân nhiệt: ngưỡng thân nhiệt bình thường, thân nhiệt đo thấp ngưỡng - Sốt: ngưỡng thân nhiệt mức cao ( ngưỡng mới), thân nhiệt bình thường trở thành thấp Sơ đồ : Sinh lý điều nhiệt Trung tâm điều nhiệt (Vùng đồi) Sinh nhiệt Chuyển hóa Vận Thải nhiệt Hệ thống điều nhiệt (thần kinh thể dịch) Bức xạ Bốc Đối lưu Truyền nhiệt ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) • Khi sốt: Yếu tố gây sốt (NT, độc tố, viêm, đáp ứng MD) ↓ Macrophages, TB biểu mô, lymphocytes ↓ Prostaglandin E2 (PGE2) ↓ vùng đồi (Hypothalamus) ↓ phận thể ↓ tăng cường tạo nhiệt → Ngưỡng To Các nguyên nhân gây sốt: Sốt triệu chứng thường gặp nhiều bệnh : - Bệnh nhiễm trùng - Bệnh viêm - Bệnh miễn dịch - Phá hủy mô tế bào: bỏng, huyết tán, XH… - Ung thư - Bệnh chuyển hóa - Sốt thuốc - Huyết khối, tắc mạch sâu… Các biểu LS sốt: • • • • • Thân nhiệt cao mức độ Biểu toàn thân: mệt mỏi, nhức đầu, đau cơ, Dấu hiệu nước: môi khô, tiểu bt Rối loạn tiêu hố: chán ăn, buồn nôn… Các biến chứng sốt cao: Co giật: thường xảy > 39oC Rối loạn vận mạch, shock: vân tím, lạnh tay chân… • Tính chất sốt + Sốt cao liên tục + sốt kiểu cao nguyên + Sốt chu kỳ (như sốt rét) + Sốt cao dao động: + Sốt + Sốt ngắn ngày, virus lành tính ( thường tự khỏi sau 2- ngày không cần điều trị đặc biệt) + Sốt kéo dài: Sốt liên tục hàng ngày từ tuần trở lên + Sốt dai dẳng (Concurrent fever): Sốt nhiều ngày khơng liên tục, có ngày khơng sốt + FUO • Các triệu chứng bệnh gây sốt Các phương pháp đo thân nhiệt TE: • Dụng cụ đo thân nhiệt: ý cách sử dụng - Nhiệt kế thủy ngân - Nhiệt kế điện tử • Các vị trí đo thân nhiệt: - Hậu môn - Miệng ( lưỡi) - Nách - Tai • Đo nhiệt độ nách: - Lau khô vùng nách - Đặt đầu nhiệt kế vào vùng hõm nách Đọc kết sau 10 phút(NK thủy ngân) - Nhiệt độ 37,2 oC coi sốt • Đo nhiệt độ miệng - Khơng ăn uống 10 phút trước cặp nhiệt độ - đặt NK mức chuẩn - Đặt đầu NK lưỡi, với trẻ nhỏ góc má, ngậm miệng lại nhẹ nhàng (tránh không cắn phải nhiệt kế) Đọc kết sau phút - Nhiệt độ 37,5oC coi sốt • Đo nhiệt độ đường hậu môn (nhiệt độ trực tràng) Cặp nhiệt độ đặt vào ống trực tràng cẩn thận làm tổn thương hậu mơn hoăc ống trực tràng trẻ nhỏ Đọc kết sau phút (NK thủy ngân) Nhiệt độ đo 38oC xem sốt CHẨN ĐỐN SỐT • Xác định sốt: - Dùng nhiệt kế đo phương pháp - Sờ: nách trẻ (dễ bị sai) • Chẩn đốn ngun gây sốt: dựa vào - - khai thác kỹ tính chất sốt - triệu chứng kèm theo sốt ( triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng) ĐIỀU TRỊ 5.1.các biện pháp CS (hạ sốt không dùng thuốc): - Cởi bớt quần áo, phịng thống mát Tránh ủ kín trẻ - Cho trẻ uống đủ nước Truyền dịch theo y lệnh trẻ không uống được, bệnh nặng - Chườm nước ấm cho trẻ : dùng khăn nhúng nước ấm đắp vào vị trí trán, nách, bẹn • Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc: - Cho trẻ ăn lỏng, dễ tiêu, chia nhỏ bữa - Tiếp tục bú mẹ trẻ bú 5.2 Thuốc hạ sốt: dùng trẻ sốt cao từ 38,5oC trở lên: Paracethamol: - Đường dùng: uống, đặt hậu mơn - Liều lượng trung bình: 10-15mg/kg/lần - Có thể dùng lại cách 4-6 giờ, tối đa 60mg/kg/24 Cần đề phòng ngộ độc Paracethamol: gây ngộ độc cho trẻ, làm huỷ hoại tế bào gan, gây tăng men gan, hôn mê gan • Trẻ có nguy ngộ độc paracethamol khi: dùng Paracethamol ≥ 30 mg/kg/lần ≥ 60 mg/kg/24giờ dùng liều cao kéo dài • Các thuốc hạ sốt khác: Ibuprofen Aspirin 5.3 Sốt cao có biến chứng: - Co giật: Ngoài biện pháp hạ sốt, phải phối hợp với chống co giật - Tím tái: Thở oxy, chống shock theo y lệnh - Rối loạn nước điện giải 5.4 Điều trị ngun nhân: • Phịng chống nhiễm trùng: 5.5.Theo dõi: Theo dõi thân nhiệt: Lấy thân nhiệt 1-2 trẻ sốt cao lên kế hoạch đo thân nhiệt trẻ ngày tuỳ theo trẻ • Giáo dục sức khoẻ: - Hướng dẫn cho người chăm sóc trẻ biện pháp phịng chăm sóc trẻ sốt - GD nguy hiểm xảy trẻ bị sốt ... 39oC Rối loạn vận mạch, shock: vân tím, lạnh tay chân… • Tính chất sốt + Sốt cao liên tục + sốt kiểu cao nguyên + Sốt chu kỳ (như sốt rét) + Sốt cao dao động: + Sốt + Sốt ngắn ngày, virus lành tính... nhiệt 1-2 trẻ sốt cao lên kế hoạch đo thân nhiệt trẻ ngày tuỳ theo trẻ • Giáo dục sức khoẻ: - Hướng dẫn cho người chăm sóc trẻ biện pháp phịng chăm sóc trẻ sốt - GD nguy hiểm xảy trẻ bị sốt ... nhiệt trẻ em, định nghĩa, chế bệnh sinh vai trị sốt, phân loại sốt • Nắm vững phương pháp đo thân nhiệt • Trình bày nguyên gây sốt thường gặp tai biến sốt trẻ em • Xử lý trường hợp sốt trẻ em