1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự ra đời của các chi bộ đảng ở quảng ninh trong thời kỳ vận động thành lập đảng

142 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG THUẬN SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC CHI BỘ ĐẢNG Ở QUẢNG NINH TRONG THỜI KỲ VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG THUẬN SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC CHI BỘ ĐẢNG Ở QUẢNG NINH TRONG THỜI KỲ VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Mã số: 602256 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRÌNH MƯU Hà Nội, 2008 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa MỤC LỤC…………………………………………………………………….1 Lời cam đoan………………………………………………………………….4 Lời cảm ơn…………………………………………………………………….5 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu đề tài Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI, LỊCH SỬ QUẢNG NINH……………………………………………………………………… 12 1.1 Đặc điểm tự nhiên nhân văn Quảng Ninh 12 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên………………………………… 12 1.1.2 Địa nhân văn…………………………………………………… 15 1.1.3 Địa trị, lịch sử…………………………………………… 18 1.2 Lịch sử tỉnh Quảng Ninh từ Pháp xâm lược khai thác thuộc địa………………………………………………………………………… 23 1.2.1 Quá trình thực dân Pháp xâm lược khai thác Quảng Ninh… 23 1.2.2 Sự đời phát triển giai cấp công nhân Quảng Ninh…… 33 Chương 2: QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA CÁC CHI BỘ Ở QUẢNG NINH TRONG THỜI KỲ VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM…………………………………………………………………………38 2.1 Sự phát triển phong trào công nhân phong trào yêu nước Quảng Ninh trước ngày thành lập Đảng 38 2.2 Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Khu Mỏ (1928 – 1929)…………………………………… 44 2.2.1 Điều kiện lịch sử…………………………………………………44 2.2.2 Phong trào “Vô sản hoá” chuyển biến phong trào công nhân Quảng Ninh sau truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin…… 46 2.3 Sự đời chi Đảng Cộng sản Việt Nam khu mỏ phong trào cách mạng Quảng Ninh giai đoạn 1930 – 1931 lãnh đạo Đảng…………… 51 2.3.1 Các chi tổ chức cộng sản thành lập chuyển biến phong trào công nhân khu mỏ năm 1929………………… 51 2.3.2 Các chi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Quảng Ninh năm 1930 57 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA CÁC CHI BỘ Ở QUẢNG NINH TRONG THỜI KỲ VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM…………………………………… 70 3.1 Đặc điểm trình vận động thành lập chi Đảng cộng sản Việt Nam khu mỏ Quảng Ninh 70 3.1.1 Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin chủ yếu thông qua trí thức trực tiếp “vô sản hoá”……………………………………… 70 3.1.2 Quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin chủ yếu đội ngũ công nhân…………………………………………………………………… 83 3.1.3 Phong trào công nhân với phong trào yêu nước vùng mỏ Quảng Ninh hoà làm một……………………………………………………… 87 3.2 Một số kinh nghiệm bước đầu rút từ việc truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào giai cấp công nhân Khu mỏ 92 3.2.1 Về hình thức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin………………… 92 3.2.2 Về xây dựng tổ chức quần chúng tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin đấu tranh cách mạng……………………………………… 103 3.2.3 Thành lập chi cộng sản thông qua lãnh đạo đấu tranh trực tiếp 105 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét chiều dài lịch sử dân tộc, đời Đảng cộng sản Việt Nam bước ngoặt vĩ đại, mở giai đoạn lịch sử với thắng lợi vẻ vang nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập, thống nước nhà công đổi toàn diện, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, độ lên chủ nghĩa xã hội Khác với quy luật hình thành Đảng cộng sản chung giới kết hợp hai yếu tố chủ nghĩa Mác – Lênin phong trào công nhân, trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam kết hợp ba yếu tố (chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước) đặc điểm nước thuộc địa quy định Sự kết hợp thể tiêu biểu Quảng Ninh: Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào giai cấp công nhân, làm cho phong trào giai cấp công nhân phát triển từ tự phát lên tự giác, kết hợp với phong trào yêu nước đưa đến đời chi cộng sản Quảng Ninh nôi phong trào công nhân Việt Nam, nơi tập trung nhiều công nhân nên Đảng ta chủ trương đưa cán “vô sản hoá” Vì nước với 90% dân số làm nông nghiệp nước ta, công nghiệp nhỏ bé lại bị thực dân Pháp nắm giữ cần phải “vô sản hoá”, để cán sâu vào thực tế đời sống giai cấp cần lao, ăn, ở, làm việc với anh em công nhân, để hiểu sống khổ cực họ tuyên truyền, kêu gọi anh em đấu tranh Qua thực tế hoạt động trường học cách mạng, rèn luyện cán lãnh đạo cho Đảng đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Đức Cảnh… Quảng Ninh tỉnh có công nghiệp than phát triển, nơi đông công nhân nước tính chất giai cấp công nhân thể rõ suốt trình đấu tranh giải phóng dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Ngày nay, nghiệp đổi toàn Đảng toàn dân ta, từ sau Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, có số quan điểm cho Đảng Đảng giai cấp công nhân chí Việt Nam chưa có giai cấp công nhân cách nghĩa, mục đích để phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé đề làm rõ chất giai cấp công nhân Đảng vùng công nghiệp phát triển Quảng Ninh Cuối để góp phần khẳng định, đóng góp vào công tác nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh Quảng Ninh nói riêng lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam nói chung Chính từ lý trên, khẳng định làm đề tài với tên gọi “Sự đời chi Đảng Quảng Ninh thời kỳ vận động thành lập Đảng” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quảng Ninh vùng đất giàu truyền thống lịch sử, từ thời dựng nước lịch sử giai đoạn trước Đảng cộng sản Việt Nam đời nghiên cứu công phu Ngoài tài liệu chung Văn kiện Đảng toàn tập, Hồ Chí Minh toàn tập, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Đại cương lịch sử Việt Nam… tài liệu thống đề cập đến cách trực tiếp lịch sử Đảng Quảng Ninh giai đoạn biên soạn sớm Trong thập niên 1980, công tác sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng tỉnh tiến hành tích cực Tiêu biểu tác phẩm Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh tập I (1928 – 1955), xuất năm 1980 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Quảng Ninh biên soạn, đề cập đến giai đoạn lịch sử dạng biên niên, thống kê kiện theo ngày tháng năm từ trình vận động thành lập Đảng 1928 sau giải phóng khu mỏ 1955, hữu ích cho công tác tra cứu, với nguồn tư liệu đáng tin cậy Tiếp sau đó, năm 1985 Lịch sử Đảng Quảng Ninh tập I (1928 – 1945) trình bày hệ thống, chi tiết trình đời lãnh đạo nhân dân Quảng Ninh đấu tranh giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Hiện nay, tác phẩm đề cập cách ngắn gọn, có hệ thống toàn trình lịch sử tỉnh Quảng Ninh Địa chí Quảng Ninh tập Hội khoa học lịch sử Quảng Ninh (2003) Trong đó, chương IV “Quảng Ninh thời kỳ đấu tranh chống ách thống trị thực dân Pháp (1883 – 1945)” đề cập chi tiết trình Pháp xâm lược Quảng Ninh (1883), sách cai trị thực dân Pháp đây, tình hình trị, kinh tế, xã hội Quảng Ninh từ Pháp xâm lược, đời giai cấp công nhân; Quá trình đấu tranh cách mạng nhân dân Quảng Ninh lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam… So với công trình nghiên cứu thống tác phẩm hồi ký cách mạng xuất sớm Ngay từ năm đầu thập niên 70, tác phẩm “Vô sản hoá” Nhà xuất niên xuất năm 1972 hay “Những ngày mỏ” Ty văn hoá Quảng Ninh xuất năm 1971, “Truyền thống vùng than” Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh, xuất năm 1977 đời Trong tác phẩm này, tác giả người hoạt động trực tiếp trình vận động thành lập Đảng Quảng Ninh người gần gũi, hoạt động bên cạnh đồng chí kể lại, mang tính chân thực cụ thể Như đồng chí Vũ Thị Mai kể trình “vô sản hóa” khu mỏ mình; lời kể đồng chí Lê Duẩn đồng chí Vũ Văn Hiếu - Bí thư Đảng khu mỏ; hồi ký đồng chí Đặng Châu Tuệ, Trần Văn Nghệ, Nguyễn Thị Lưu (Cả Khương), Đào Văn Tuất, Ngô Huy Tăng… Bên cạnh thể loại hồi ký, tác phẩm viết tiểu sử đồng chí lãnh tụ nguồn tư liệu quý báu để tìm hiểu lịch sử Đảng Quảng Ninh giai đoạn này, đặc biệt đồng chí có đóng góp lớn việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân mỏ Các tác phẩm “Đời hoạt động đồng chí Nguyễn Văn Cừ” Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Hà Bắc (1982) có viết quãng thời gian đồng chí “vô sản hoá” Quảng Ninh Tác phẩm “Nguyễn Văn Cừ - nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng cách mạng Việt Nam” Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2002 với số tác giả Lê Duy Thái “Đồng chí Nguyễn Văn Cừ với Quảng Ninh”, Hà Văn Hiền “Đồng chí Nguyễn Văn Cừ - người xây dựng sở Đảng Đảng Quảng Ninh”, Phạm Văn Quỳnh viết hoạt động đồng chí Quảng Ninh năm 1928 – 1930 Tác phẩm “Thân thế, nghiệp đồng chí Hoàng Quốc Việt” (2001), UBND thị xã Bắc Ninh có “Đồng chí Hoàng Quốc Việt với phong trào vô sản hoá” tác giả Dương Minh Huệ Các tác phẩm, viết có giá trị việc nghiên cứu đời, nghiệp nhà cách mạng mà có ý nghĩa việc nghiên cứu đời Đảng tỉnh Quảng Ninh thông qua trình hoạt động cách mạng đồng chí khu mỏ Ngoài ra, trình biên soạn lịch sử phong trào công nhân, Ty Văn hoá thông tin cho xuất Lịch sử phong trào công nhân mỏ Quảng Ninh tập 1, tác giả Thi Sảnh năm 1974, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ cho đời tác phẩm Lịch sử công nhân mỏ than Quảng Ninh 1820 – 1975 (năm 1996), Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh cho xuất Lịch sử phong trào công nhân công đoàn tỉnh Quảng Ninh Tập 1, năm 1998, 2000 Các mỏ than Mạo Khê, Uông Bí, Hòn Gai, Cẩm Phả biên soạn lịch sử truyền thống góp phần cụ thể hoá phong trào công nhân giai đoạn 1920 – 1930 Như vậy, thông qua lịch sử phong trào công nhân công đoàn, lịch sử Quảng Ninh giai đoạn phác họa rõ nét Không riêng lịch sử phong trào công nhân mà lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ, niên Quảng Ninh góp phần làm phong phú nguồn tư liệu nghiên cứu trình vận động thành lập Đảng, “Truyền thống cách mạng phụ nữ Quảng Ninh” (1999) Nhà xuất Quảng Ninh, Tập 1, giai đoạn 1930 – 1955 Hơn nữa, hàng loạt viết Báo Quảng Ninh từ năm 1964 đến số kỷ niệm thành lập Đảng, đề cập đến lịch sử Quảng Ninh giai đoạn Ngay từ năm mắt bạn đọc (1964), Báo Quảng Ninh có hàng loạt viết kiện lịch sử thời kỳ “Đời đời nhớ ơn đồng chí Nguyễn Văn Cừ: người đưa chủ nghĩa Mác – Lênin vào khu mỏ” số 59, ngày 23/5/1964; Bài “Bản di chúc viết máu người cộng sản” (Để tưởng nhớ đồng chí Nguyễn Viết Lục tức Trần Văn Nghệ, uỷ viên thường vụ Đặc uỷ mỏ Hồng Gai – Uông Bí năm 19301931) Nguyễn Đức Sỹ số 126, ngày 31/10/1964 “Báo Than đời năm 1928” Hồ Lưu ghi theo lời kể đồng chí Đặng Châu Tuệ Vũ Thị Mai, số 131, ngày 12/11/1964 Gần đây, vào đầu năm 2005, nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đảng, liên tiếp số từ 5929 đến 5933 (12/1/2005 – 17/1/2005), báo Quảng Ninh đăng tài liệu “Phát huy truyền thống 75 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Quảng Ninh không ngừng phấn đấu, xứng đáng đội tiền phong trị toàn Phụ lục 2: Những thay đổi địa giới tên gọi đơn vị hành Quảng Ninh qua thời kỳ Thời Hùng Vương: Vùng Quảng Ninh thuộc Ninh Hải, nước Văn Lang 939 – 1009 Thời Ngô, Đinh, Tiền Lê Vùng Quảng Ninh thuộc trấn Triều Dương (lộ), vùng Đông Triều thuộc lộ Nam Sách giang 1010 – 1225 - Đời Lý Thái Tổ 1023 đổi trấn Triều Dương thành Thời Nhà Lý châu Vĩnh An - Đời Lý Anh Tông 1149, lập trang Vân Đồn làm nơi buôn bán với người nước 1225- 1400 - Đời Trần Thái Tông 1242 đổi châu Vĩnh An thành Thời Trần lộ Hải Đông Ngoài huyện thuộc lộ Hải Đông có huyện Đông Triều thuộc châu Đông Triều, phủ Tân Hưng - Đời Trần Nhân Tông năm 1285 đổi lộ Hải Đông thành lộ An Bang - Đời Trần Anh Tông 1397 đổi lộ An Bang thành lộ phủ Tân An 1400 – 1407 - Đời Hồ Hán Thương năm 1407 đổi lộ phủ Tân An Thời nhà Hồ thành châu Tĩnh An 1428 – 1527 - Đời vua Lê Thái Tổ năm 1428, chia nước ta thành Thời Lê đạo, vùng Quảng Ninh thuộc Đông đạo gồm trấn An Bang huyện Đông Triều thuộc phủ Kinh Môn, Hải Dương - Đời Lê Thánh Tông năm 1466, chia nước ta thành 12 đạo thừa tuyên Vùng Quảng Ninh đạo thừa tuyên An Bang có phủ (Hải Đông), huyện (An Hưng, Hoành Bồ, Chi Phong) châu (Vạn Ninh, Vĩnh An, Vân Đồn, Tân An) 1533 – 1788 - Đời Lê Anh Tông 1557 tránh tên húy vua Thời Hậu Lê Lê Duy Bang nên trấn An Bang đổi thành trấn An Quảng có phủ (Hải Đông), huyện (Chi Phong, An Hưng, Hoành Bồ), châu (Vạn Ninh, Vĩnh An, Vân Đồn) - Đời vua Lê Dụ Tông năm 1709, chúa Trịnh Cương phong tước An Đô Vương nên địa danh phải tránh chữ An đọc Yên, trấn An Quảng đọc thành Yên Quảng 1788 – 1802 Thời Tây Sơn Đời Quang Trung, chuyển phủ Kinh Môn trấn Hải Dương vào trấn Yên Quảng 1802 – 1884 - Đời Gia Long, năm 1802 năm 1819 định lại Thời Nguyễn đồ, trả phủ Kinh Môn trấn Hải Dương Trấn Yên Quảng phủ (Hải Đông) có huyện (Yên Hưng, Hải Đông, Hoành Bồ) châu (Tiên Yên, Vạn Ninh, Vân Đồn) - Đời Minh Mạng năm 1822 đổi trấn Yên Quảng thành trấn Quảng Yên Năm 1931 đổi trấn Quảng Yên thành tỉnh Quảng Yên - Năm 1883, quân Pháp chiếm Vịnh Hạ Long, Bãi Cháy, Hòn Gai tỉnh lị Quảng Yên 1884 – 1945 - 20/8/1891, Phủ Toàn quyền Pháp Nghị định tách Thời thuộc Pháp phủ Hải Ninh khỏi tỉnh Quảng Yên, lập khu quân Móng Cái (cùng với khu quân Phả Lại khu quân Thái Nguyên nằm Đạo quan binh thứ – bốn đạo quan binh Bắc Kỳ) - 5/1900, Phủ Toàn quyền Pháp Nghị định chia Đạo quan binh thứ thành khu quân sự: Lạng Sơn, Móng Cái, Vạn Ninh - 6/1905, Phủ Toàn quyền Pháp Nghị định xóa bỏ Đạo quan binh thứ nhất, trả Móng Cái tỉnh Quảng Yên Móng Cái thành phủ có ba châu: Móng Cái, Hà Cối, Tiên Yên - 12/1906, Phủ Toàn quyền Pháp Nghị định tách phủ Móng Cái gồm châu: Móng Cái, Hà Cối, Tiên Yên tỉnh Quảng Yên, thành lập tỉnh lấy tên tỉnh Hải Ninh - 12/1912, Phủ Toàn quyền Pháp Nghị định xóa bỏ tỉnh Hải Ninh, lập Đạo quan binh thứ - 12/1919, Phủ Toàn quyền Pháp Nghị định cắt hai tổng Bình Liêu, Vô Ngại châu Tiên Yên lập thành châu Bình Liêu thuộc phủ Hải Ninh Đạo quan binh thứ Đến Đạo quan binh thứ gồm phủ Hải Ninh có châu: Móng Cái, Hà Cối, Tiên Yên, Bình Liêu 1945 - 1976 - 7/1946, Bộ Nội vụ Nghị định số 269 NV-NĐ Nước Việt Nam “…Tạm lập tỉnh Quảng Yên khu đặc biệt Hòn Gai dân chủ cộng hòa chịu kiểm soát trực tiếp Ủy ban hành Bắc Bộ Khu đặc biệt Hòn Gai gồm châu Cẩm Phả thị xã: Cẩm Phả Bến, Cẩm Phả Mỏ, Hà Tu, Hà Lầm, Hòn Gai, Bãi Cháy” - 11/1946, nước chia thành 12 khu hành quân (sau thường gọi chiến khu) Tỉnh Hải Ninh thuộc Khu XII (trong Khu XII có tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh) Tỉnh Quảng Yên thuộc chiến khu III) - 3/1947, Bộ Nội vụ Nghị sát nhập Khu đặc biệt Hòn Gai vào tỉnh Quảng Yên thành liên tỉnh Quảng Hồng - 11/1947, Chính phủ sắc lệnh số 265-SL sáp nhập tỉnh Quảng Yên vào Chiến khu XII - 1/1948, hợp chiến khu thành liên khu Bắc Bộ có liên khu I, III, X) Tỉnh Quảng Hồng tỉnh Hải Ninh thuộc Liên khu I - Ngày 16/12/1948, UBKC-HC Liên khu I định số 420PC/1 “tách khu Hòn Gai khỏi địa giới tỉnh Quảng Hồng đặt thành đơn vị kháng chiến hành đặc biệt, gọi Khu đặc biệt Hòn Gai Tỉnh Quảng Hồng lấy lại tên cũ tỉnh Quảng Yên Khu đặc biệt Hòn Gai đặt quyền kiểm soát trực tiếp UBKC-HC Liên khu I (gồm thị xã Hòn Gai, thị xã Cẩm Phả huyện Cẩm Phả) Đến đây, tỉnh Quảng Yên có huyện: Yên Hưng, Cát Hải, Hoành Bồ, Đông Triều, Chí Linh, Kinh Môn Lục-Sơn-Hải - 2/1955, Chủ tịch nước sắc lệnh số 221-SL “Thành lập Khu Hồng Quảng đặt quyền lãnh đạo trực tiếp Chính phủ trung ương” Khu Hồng Quảng gồm Đặc khu Hòn Gai tỉnh Quảng Yên (trừ huyện Sơn Động, Kinh Môn, Nam Sách, Chí Linh) - Ngày 30/10/1963, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Khóa II họp kỳ họp thứ phê chuẩn việc: Hợp tỉnh Hải Ninh khu Hồng Quảng thành đơn vị hành lấy tên tỉnh Quảng Ninh Tỉnh lỵ thị xã Hòn Gai (Từ ngày 1/1/1964, thức dùng dấu tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Quảng Ninh ngày có thị xã (Hòn Gai, Cẩm Phả, Uông Bí, Quảng Yên, Móng Cái), 11 huyện (Đông Triều, Yên Hưng, Hoành Bồ, huyện Cẩm Phả, huyện Móng Cái, Hà Cối, Đầm Hà, Tiên Yên, Bình Liêu, Ba Chẽ, Đình Lập) xã trực thuộc tỉnh (Cô Tô, Thanh Lân) Phụ lục 3: Tư liệu đồng chí cách mạng hoạt động Quảng Ninh giai đoạn vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh – Người đạo thành lập Đảng Đặc khu mỏ Quảng Ninh - Năm sinh: 2-2-1908 - Quê quán: thôn Diêm Điền, xã Thụy Hà, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Quá trình hoạt động: Ngay từ năm 1925 – 1926, hoạt động tổ chức Hội Việt Nam cách Chân dung mạng niên, Nguyễn Ái Quốc Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh sáng lập (6/1925) Năm 1928, đồng chí ủy viên Kỳ Hội Việt Nam cách mạng niên Bắc Kỳ Ngày 17/6/1929, số nhà 312 phố Khâm Thiên, Hà Nội, Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh bầu làm Ủy viên Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng Đầu tháng năm 1929, Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng định đồng chí Nguyễn Đức Cảnh vào Ban Tỉnh ủy lâm thời làm Bí thư Tỉnh Hải Phòng Tháng năm 1930, Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu đại diện cho tổ chức Đông Dương cộng sản Đảng thức tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc triệu tập chủ trì Từ tháng đến cuối năm 1930, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ Tháng năm 1931, Nguyễn Đức Cảnh bị Pháp bắt Vinh, giam nhà tù Hỏa Lò, sau bị xử tử nhà lao Hải Phòng - Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh với phong trào cách mạng vùng mỏ: Với cương vị ủy viên Kỳ Thanh niên Bắc Kỳ, tháng năm 1928, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh cử đồng chí Nguyễn Văn Lịch “vô sản hóa” mỏ than Mạo Khê, đến tháng năm 1929, Chi Hội Việt Nam cách mạng niên Mạo Khê thành lập Đây chi Hội niên vùng mỏ Cuối tháng năm 1929, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh giao nhiệm vụ cho đồng chí Đỗ Huy Liêm từ Hải Phòng Vùng mỏ truyền đạt chủ trương giải tán Chi niên, thành lập Chi Đông Dương Cộng sản Đảng Đến cuối năm 1929, Đông Dương Cộng sản Đảng xây dựng sở Cẩm Phả - Cửa Ông, Hòn Gai, Hà Tu, Uông Bí - Vàng Danh, Mạo Khê Khi làm Bí thư Tỉnh Hải Phòng, thực chủ trương cấp trên, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh cử cán Khu mỏ để xây dựng Chi cộng sản Tháng năm 1929, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh phái đồng chí Nguyễn Văn Cừ Đông Triều – Uông Bí hoạt động Đồng chí Đặng Châu Tuệ, Vũ Thị Mai hoạt động Cẩm Phả - Cửa Ông bị lộ phải lánh sang Hải Phòng, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh giới thiệu tiếp tục hoạt động Mạo Khê Được đạo chặt chẽ đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Đặng Châu Tuệ xây dựng nhiều sở công nhân, đẩy phong trào cách mạng Mạo Khê, Uông Bí phát triển mạnh Cũng tháng năm 1929, theo chương trình công tác đề từ đầu năm, đồng chí (lúc lấy bí danh Trọng) với đồng chí Nguyễn Văn Cừ (bí danh Phùng) kiểm tra đặc khu Cẩm Phả - Cửa Ông Mấy hôm trước đi, đồng chí liên lạc với đồng chí Nguyễn Lương Bằng – giả làm người kéo xe tay – để nhận tin tức từ đồng chí Nguyễn văn Cừ “Phùng gặp Vân gần trưa phà Bính để xuống nhà Hồng Đen” (Đồng chí Nguyễn Văn Cừ hẹn gặp Nguyễn Đức Cảnh bến phà Bính để kiểm tra công tác Hồng Gai) Đúng ngày hẹn, với vé tàu “Quảng Đông” có sẵn tay, hai đồng chí Trọng Phùng nhập vào hai toán khác Khoác người quần áo thợ thuyền cũ kỹ bạc màu dính đầy dầu, đồng chí Phùng nhanh trí nhập với số anh em làm buồng máy Có lúc thấy mật thám lảng vảng lại gần, đồng chí Phùng giả vờ xuống hầm vác than tịt Còn với quần áo nâu vá chằng chịt nón rách úp sùm sụp đầu, đồng chí Trọng nhập với cánh bà thôn quê xuôi mùa đói phải rời bỏ quê hương làm phu theo bọn chủ mỏ Thấy gia đình đông chuyện trò, đồng chí Trọng sà ôm lấy đứa trẻ, giở mo cơm nắm, bẻ ăn ngon lành Đến Cẩm Phả, để che mắt bọn mật thám, đồng chí Trọng ôm cháu bé khoác hộ ông bố cháu bé bị gậy ung dung bước qua cầu lên bờ, ngang trước mũi bọn điểm Tới gần chợ, đồng chí giả vờ cúi xuống nhặt nón để ngó lại phía sau xem có mật thám theo dõi không Đi ngoằn ngoèo lúc, đồng chí Trọng nom thấy si cổ thụ cành sum suê mọc trước nhà gần ngõ Giếng cạnh chợ Biết quan làm việc Đặng Châu Tuệ, đồng chí Trọng rẽ vào hàng nước, uống bát nước chè Thấy “nhóc” lem luốc nhặt than qua đó, đồng chí Trọng hỏi thăm nhờ vào báo cho Tuệ đón người nhà quê lên Chỉ nửa sau, đồng chí Trọng gặp đồng chí Phùng, đồng chí Tuệ anh em lán bên rừng Dù biết vào này, hầu hết bọn mật thám, điểm chúi đầu vào sòng bạc nằm bẹp quanh khay bàn đèn thuốc phiện, họp có người canh gác cẩn thận tiến hành nhanh Qua báo cáo trực tiếp anh Xương (tên thật Phạm Văn Ngọ), công nhân xưởng khí Mạo Khê Bí thư Đặc khu Uông Bí – Đông Triều, đồng chí Trọng biết rõ mỏ Mạo Khê, Vàng Danh, Uông Bí, ta có sở Đảng quần chúng Tại Cẩm Phả có chi Hội Việt Nam cách mạng niên nhiều tổ tương tế Đồng chí Trọng nghĩ đến thành tích xây dựng phong trào Tuệ - người mà anh điều từ tháng trước Đồng chí Trọng khẽ hỏi: - Thế đây, đặc khu ủy phân công cho đồng chí vận động công nhân làm hầm lò? Đồng chí Xương khẽ đáp: - Đồng chí Tuệ (tức Đặng Châu Tuệ - TG) nữ đồng chí Mường (tức Vũ Thị Mai – TG), người cuốc than, người đội than, từ lòng đất lên mặt lò Đồng chí Trọng chăm nghe báo cáo, thán phục tài tổ chức khéo léo cán mình, từ đầu biết lợi dụng hình thức nửa hợp pháp để thành lập hội tương tế, hạt nhân tốt tổ chức vào Công hội đỏ, với tiêu chuẩn gia nhập chặt chẽ, không lựa chọn cẩn thận, bọn xấu lọt vào, gây tác hại không nhỏ sau Đồng chí Trọng phấn khởi nghe thấy nhắc tới số gần tám mươi hội viên Công hội đỏ Hơn nữa, tờ báo “Búa liềm”, “Lao động”, “Công hội đỏ” gửi anh em nhận đầy đủ Chợt có tiếng chim kêu, dấu hiệu báo động vọng gác, xếp từ trước, đồng chí Xương với đĩa úp bát để sẵn bốn đồng trinh, người giả đóng xúm vào đám xóc đĩa, say mê sát phạt Anh Năm thợ lò ngồi cạnh đồng chí Trọng khẽ nắm tay anh kéo phía sau lán men theo lối tắt vào rừng Mười lăm phút sau, đồng chí Trọng ngồi nhà anh Tại Lát sau có tiếng tắc kè báo yên, đến đón nên tối hôm đồng chí Trọng nghỉ lại nhà anh Tại Đồng chí chăm đọc tờ báo “Than” anh Tại rút đầu hồi nhà Không biết họa sĩ vẽ lên tranh biếm họa chủ mỏ, chánh mật thám Ray mũi diều hâu, đốc công Xa-vát với mũi lõ dài nghêu, cai Năm ngước trán hói nhẵn bí Tờ báo tố cáo tội ác cụ thể bọn đế quốc, chủ mỏ thợ thuyền “Cõi bờ ta chẳng phân chia Giống nòi ta chẳng phân bì trắng đen Anh em lao động đứng lên Kéo cờ độc lập xây tự do" Những ca cách mạng, câu ca dao ngắn gọn phản ánh đời sống khổ cực, điều kiện lao động nặng nhọc thợ mỏ góp phần giáo dục tinh thần yêu nước ý thức giai cấp cho người “Lầm than than thở lời với Than” Tờ “Than” in thạch khổ giấy học sinh, nhìn nét chữ viết quen quen đẹp Đồng chí Trọng nghĩ tới đồng chí Mường (Vũ Thị Mai) Nếu đồng chí Mường thì… Đồng chí nhớ lại lần họp vô sản hóa, cử cô làm Cẩm Phả, cô phân vân chẳng dám nhận Lúc trước cô vốn học sinh nhà giả, theo gương anh, phục vụ cách mạng cách chép nhiều báo Thanh niên Đường kách mệnh Mai xinh xắn, vóc người mảnh mai, bố mẹ yêu chiều, cô chưa nghĩ làm cách mạng phải bước khỏi khuôn khổ sống sung túc mà cô quen Vậy mà bây giờ, công việc đội than nặng nhọc quần quật suốt ngày, cơm ăn mắm tôm chưng thật mặn, chẳng có tí gì, cô vận động chị em bỏ tiền túi mua giấy bút, mực, thạch… để báo đặn giỏi thật! Sau đó, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đồng chí Nguyễn Văn Cừ gặp trò chuyện với đồng chí Mai, hiểu thêm vất vả cố gắng cô việc gây dựng phong trào công nhân Cẩm Phả - Cửa Ông Còn đồng chí Mai Nguyễn Văn Cừ thấy rõ, có thành tích có phần không nhỏ đóng góp đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, người lãnh đạo trực tiếp phong trào nơi Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh nhận thấy phát triển phong trào vô sản giai cấp Hải Phòng, Hồng Gai, yêu cầu có lãnh đạo hoàn chỉnh hơn, rộng lớn Chính vậy, sau đợt kiểm tra trước dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam bán đảo Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Đức Cảnh giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyễn Văn Cừ, chuẩn bị điều kiện thành lập Chi Đảng Cộng sản Mạo Khê Cuối tháng năm 1930, nhà đơn sơ vườn sắn hẻo lánh, cạnh xóm thợ phía Nam mỏ Mạo Khê (nay thuộc xóm Dân Chủ), thị trấn Mạo Khê, đồng chí Trọng (tức Nguyễn Đức Cảnh) thay mặt Đảng công nhận đồng chí vào Đảng Chi gồm đồng chí: Đặng Châu Tuệ, Vũ Thị Mai, Nguyễn Huy Sán, Bùi Văn Mạo, Bùi Đức Giao đồng chí Đặng Châu Tuệ làm Bí thư Sau thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng năm 1930, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh giao trách nhiệm Bí thư xứ ủy Bắc Kỳ Đồng chí tập trung đạo Tỉnh ủy, Khu ủy đẩy mạnh số công việc trước mắt là: - Tuyên truyền ảnh hưởng phát triển tổ chức sở Đảng quần chúng nhà máy, xí nghiệp đường phố vùng nông thôn - Chống khủng bố trắng - Đẩy mạnh hoạt động nhằm phát động quần chúng đấu tranh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5/1930 theo chủ trương Trung ương Đảng Dưới đạo Xứ ủy Bắc Kỳ mà trực tiếp đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, chi Đông Dương Cộng sản Đảng Khu mỏ chuyển thành chi Đảng Cộng sản Việt Nam Trong cao trào cách mạng 1930 – 1931 Khu mỏ, hàng loạt đấu tranh liên tiếp nổ ra.Phong trào phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có tổ chức Đảng thống đạo phong trào Tháng 10 – 1930, Xứ ủy Bắc Kỳ định thành lập Đảng Đặc khu Mỏ Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh cử cán từ Hải Phòng Hòn Gai bổ sung cho cấp ủy (Đảng ủy Hòn Gai – Cẩm Phả) Từ lúc ủy viên Kỳ niên phụ trách khu vực Hải Phòng Khu Mỏ (1928 đến đầu 1930) Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ (tháng đến cuối năm 1930), đồng chí Nguyễn Đức Cảnh có nhiều đóng góp lớn lao vào việc lãnh đạo phong trào cách mạng trình xây dựng Đảng Khu mỏ, tiền thân Đảng Quảng Ninh ngày Đồng chí Nguyễn Văn Cừ (1912 – 1941) – Người xây dựng sở Đảng Đảng Quảng Ninh - Sinh năm: – – 1912 - Quê quán: xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Xuất thân gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước - Quá trình hoạt động: Đồng chí Nguyễn Văn Cừ tham Chân dung Đồng chí Nguyễn Văn Cừ gia phong trào yêu nước từ học sinh trường Bưởi (Chu Văn An, Hà Nội) Đến năm 1927, học năm thứ hai trường Bưởi, 16 tuổi, đồng chí trở thành hội viên Hội Việt Nam cách mạng niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập năm 1925 Bị thực dân Pháp nghi ngờ, theo dõi sau đuổi học tuyên truyền báo chí, tác phẩm Hội Nguyễn Ái Quốc, đồng chí trở quê nhà dạy học Trong thời gian này, đồng chí liên lạc với Ngô Gia Tự, người trực tiếp đạo bãi công công nhân xưởng sửa chữa ô tô Avia qua giúp đồng chí nâng cao trình độ giác ngộ trị, tâm phấn đấu cho nghiệp cách mạng Ngày 17/6/1929, số nhà 312 phố Khâm Thiên, Hà Nội, Đông Dương Cộng sản đảng thành lập Đồng chí trở thành đảng viên Đông Dương Cộng sản Đảng Ngay sau đó, đồng chí bị mật thám Pháp bắt giam cầm sau thời gian tra tấn, đánh đập chứng để kết tội Nguyễn Văn Cừ, chúng thả tự cho đồng chí Cuối tháng năm 1929, đồng chí nhận mảnh giấy nhỏ đồng chí Ngô Gia Tự - lúc Ủy viên Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản đảng – giới thiệu với đồng chí Nguyễn Đức Cảnh – phụ trách đảng Hải Phòng – để đồng chí “vô sản hóa” Tháng năm 1929, đồng chí cử Hải Phòng phụ trách việc gây dựng trạm liên lạc Trung ương Đảng với nước đường biển Làm xong việc tổ chức trạm liên lạc Trung ương, đồng chí Nguyễn Văn Cừ điều giúp việc Tỉnh ủy Hải Phòng Đảng Hải Phòng lúc bao gồm chi vùng mỏ Hồng Quảng Giữa năm 1930, đồng chí bị địch bắt, tháng 1/1931 bị thực dân Pháp kết án tù chung thân, giam Hoả Lò sau bị đày Côn Đảo Năm 1936, thắng lợi Mặt trận dân chủ Pháp, đồng chí thả tự 8/1937, Hội nghị BCH Trung ương Đảng họp Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định), đồng chí bầu vào Ban chấp hành Trung ương cử vào Ban Thường vụ Trung ương Đảng 3/1938, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, đồng chí cử làm Tổng Bí thư Đảng Đầu năm 1940, đồng chí bị địch bắt kết án tử hình 28/8/1941, đồng chí bị thực dân Pháp giết hại trường bắn Ngã ba Giồng xã Xuân Thới Thượng - huyện Hóc Môn - Đồng chí Nguyễn Văn Cừ với Quảng Ninh: Gặp đồng chí Nguyễn Đức Cảnh Hải Phòng, đồng chí Nguyễn Văn Cừ cử “vô sản hóa” mỏ Vàng Danh với bí danh Phùng Ngày nói đến Vàng Danh nói đến nơi đáng sợ khu mỏ Hồng – Quảng vì: ốm đau, đói rét lao động vô cực nhọc Đồng chí Nguyễn Văn Cừ xin làm phu cuốc than hầm lò Ngay buổi làm, trước lúc còi tầm, đồng chí chứng kiến cảnh tượng tên đốc công người Pháp tay cầm roi, miệng hò hét, sục vào lán, lùa công nhân làm tựa lùa đàn súc vật Đi quãng nữa, đồng chí lại trông thấy tên xu-ba-dăng bóp chặt cổ người công nhân, vật xuống dùng gậy tới tấp vào người Hàng ngày, từ sáng đến 11 trưa từ 12 trưa đến chiều, đồng chí Nguyễn Văn Cừ với anh em công nhân kíp, nai lưng cuốc than hầm Qua đường lò cái, đáy lò bùn ngập đến cổ chân, từ trần lò nước rỉ rơi tong tỏng, đồng chí trườn vào lò nhánh cùi tay đầu gối lò lởm chởm cục than đá sắc cạnh Mỗi ngày bốn lần trượt lên trượt xuống vậy, cùi tay đầu gối đồng chí bị sây sát tóe máu Vết thương bị chà sát lại nhiều lần, ngày sưng tấy lên, ăn mòn da thịt Không khí lò nóng quần áo, đầu tóc ẩm ướt; đồng chí lại phải vảy nước bùn đáy lò lên da thịt cho đỡ nóng Sau lao động vô cực nhọc, đồng chí Nguyễn Văn Cừ anh chị em công nhân khác lại lao vào vật lộn với bữa ăn Mỗi người rá, niêu, bếp Có người phu có nhiêu bếp lửa leo lét quanh nhà cai Nấu xong đâu ăn đấy: bên vỉa hè, [...]... con người, lịch sử Quảng Ninh Chương 2: Quá trình ra đời của các chi bộ ở Quảng Ninh trong thời kỳ vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét về quá trình ra đời của các chi bộ ở Quảng Ninh trong thời kỳ vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 11 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI, LỊCH SỬ QUẢNG NINH 1.1 Đặc điểm tự nhiên và nhân văn của Quảng Ninh 1.1.1 Vị trí địa... cùng ở, cùng làm của các cán bộ cộng sản đã tác động tích cực đến phong trào công nhân, khiến phong trào chuyển từ đấu tranh tự phát lên tự giác, dẫn đến sự ra đời của các chi bộ Đảng Từ đó, rút ra những đặc điểm cũng như một vài kinh nghiệm về quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Khu mỏ và quá trình ra đời của các chi bộ Đảng, Đảng bộ ở nơi đây 4 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu của. .. cứu của đề tài 9 Trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi không đi vào phân tích quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam mà chỉ đi sâu phân tích và làm rõ quá trình vận động thành lập Đảng ở một địa phương cụ thể là tỉnh Quảng Ninh Trong đó, nghiên cứu về phong trào công nhân cũng như quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và sự ra đời của các chi bộ cộng sản và Đảng bộ Khu Mỏ là chủ... nghiên cứu Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phải làm sáng tỏ quá trình vận động thành lập Đảng ở Quảng Ninh nằm trong quy luật ra đời của Đảng: là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước Làm rõ những điều kiện, tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội cho sự ra đời các chi bộ cộng sản và Đảng bộ ở Khu Mỏ là tất yếu Làm rõ quá trình “vô sản hoá” - truyền bá chủ nghĩa... tượng hoá… 6 Đóng góp của luận văn Nghiên cứu lịch sử Quảng Ninh 10 năm trước khi thành lập Đảng, chúng tôi muốn qua việc khảo sát thực tế ở một tỉnh điển hình như Quảng Ninh góp phần minh chứng cho quy luật thành lập của Đảng ta Đồng thời, khẳng định nét đặc thù sự ra đời của Đảng ở một vùng mỏ có lực lượng của giai cấp công nhân đông nhất cả nước, khẳng định tính tiên phong trong quá trình tiếp thu... của tỉnh Quảng Ninh sau khi thực dân Pháp xâm lược và khai thác đã tạo ra những tiền đề cho sự ra đời của giai cấp công nhân Quá trình phát triển của phong trào công nhân, những thắng lợi và hạn chế Phong trào “vô sản hoá” của trung ương, đưa cán bộ vào làm việc tại các hầm mỏ, nhà máy, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tạo ra sự biến chuyển về chất của phong trào cách mạng nơi đây Sự ra đời của các chi. .. tại các mỏ than ở khu vực Quảng Ninh Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ (SFCT) là cơ sở công nghiệp có quy mô lớn nhất và thành lập sớm nhất ở Việt Nam cũng như ở Đông Dương (24-41884) Nó ra đời trước những nhà máy, xí nghiệp thành lập sớm như: Nhà máy sợi Nam Định (1900), Công ty xi măng Poóc – lăng thành lập năm 1899; sớm hơn cả những đồn điền ra đời đầu tiên như: đồn điền của Bê-lăng ở Gia Định thành lập. .. sở phương pháp luận thực sự khoa học để nghiên cứu lịch sử Đảng Quan niệm duy vật về lịch sử là chìa khoá để lý giải sự xuất hiện và phát triển của Đảng như là kết quả tất yếu của lịch sử đấu tranh của nhân dân Việt Nam Nghiên cứu lịch sử Đảng cần quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là sự ra đời của Đảng ở một tỉnh cụ thể - 10 Quảng Ninh, xem xét quá trình ra đời. .. tiên của thực dân Pháp sau khi đánh chi m Quảng Ninh là tổ chức bộ máy thống trị của chúng 25 Về mặt quân sự, tỉnh Quảng Ninh đặt dưới sự kiểm soát của hai khu vực quân sự: phần đất tỉnh Hải Ninh cũ thuộc khu vực quân sự thứ nhất, khu vực quân sự Móng Cái Một phần tỉnh Quảng Yên cũ thuộc khu vực quân sự thứ hai, khu vực quân sự Phả Lại Khu mỏ từ Mông Dương đến Mạo Khê gồm những vùng đất nhượng của các. .. nước, Quảng Ninh có hơn 300km giáp Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương và thành phố Hải Phòng Ở phía bắc, các huyện Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ của Quảng Ninh có 78,144km giáp huyện Đình Lập của tỉnh Lạng Sơn Nơi giáp ranh đều là núi cao, suối sâu Quốc lộ 4B là đường ô tô duy nhất nối Lạng Sơn với Quảng Ninh (từ Lạng Sơn qua các huyện Lộc Bình, Đình Lập vào đất Quảng Ninh ở huyện Tiên Yên và tận cùng ở cảng ... TRÌNH RA ĐỜI CỦA CÁC CHI BỘ Ở QUẢNG NINH TRONG THỜI KỲ VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM…………………………………… 70 3.1 Đặc điểm trình vận động thành lập chi Đảng cộng sản Việt Nam khu mỏ Quảng Ninh. .. lược khai thác Quảng Ninh 23 1.2.2 Sự đời phát triển giai cấp công nhân Quảng Ninh … 33 Chương 2: QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA CÁC CHI BỘ Ở QUẢNG NINH TRONG THỜI KỲ VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN... Ninh Chương 2: Quá trình đời chi Quảng Ninh thời kỳ vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét trình đời chi Quảng Ninh thời kỳ vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 29/12/2015, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w