1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phần excel

46 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 715,5 KB

Nội dung

* Trong một tệp của Excel mặc định có 3 Sheet có thể thay đổi số sheet mặc định này bằng cách: Tools  Options  General  nhập số lượng sheet mặc định vào hộp Sheet in new workbook  O

Trang 2

Chương I: Tổng quan về Microsoft Excel

I Khởi động và thoát khỏi Excel :

C3: Alt + F4

II Giới thiệu màn hình làm việc:

Khi khởi động, Excel được nạp vào máy tính và đưa ra màn hình làm việc như sau:

Trang 3

Mµn h×nh lµm viÖc cña Excel

Trang 4

* Trong một tệp của Excel mặc định có 3 Sheet (có thể thay đổi số sheet mặc định này bằng cách:

Tools Options General nhập số lượng sheet mặc định vào

hộp Sheet in new workbook OK

* Thanh công thức:

- Ô địa chỉ: hiển thị địa chỉ của ô đang làm việc.

- Ô công thức: hiển thị nội dung của ô (công thức, d.liệu)

định là giao điểm của cột và hàng và gọi tên là: “<Cột> <Hàng>”.

(Chú ý: Trong quá trình tính toán, tuyệt đối không được lấy giá trị trong ô mà phải lấy địa chỉ của ô)

Trang 5

+ Trạng thái đang sửa đổi dữ liệu.

III Thao tác tệp tin và di chuyển trong bảng tính:

1 Tạo tệp tin mới: 3 cách

2 Lưu một tệp tin: Lần đầu

Lần thứ 2 trở đi

3 Mở 1 tệp tin có sẵn

Trang 6

4 Để di chuyển con trỏ ô tới ô bất kỳ trong bảng tính, có thể dùng một trong các cách sau:

a/ Click chuột vào ô muốn đến

b/ Gõ địa chỉ của ô vào

c/ Vào Edit (trên thanh menu)  Go to Hoặc Ctrl + G

và gõ vào địa chỉ muốn đến

d/ Phím TAB: quá phải 1 ô Phím Shift+TAB: qua trái

1 ô

e/ Phím Home: về ô đầu tiên của 1 hàng

f/ Ctrl + mũi tên lên : về ô đầu tiên của 1 cột

g/ Ctrl + mũi tên xuống : về ô cuối cùng của 1 cột

h/ Ctrl + mũi tên : về ô đầu tiên của 1 hàng

g/ Ctrl + mũi tên : về ô cuối cùng của 1 hàng

Trang 7

IV C¸c kiÓu d÷ liÖu vµ To¸n tö trong Excel

1.C¸c kiÓu d÷ liÖu:

a/ D÷ liÖu kiÓu sè (Number):

D÷ liÖu nhËp vµo ®­îc coi lµ kiÓu sè nÕu:

Trang 8

b/ Dữ liệu kiểu ngày tháng (Date)Dữ liệu nhập vào được coi là kiểu ngày tháng nếu:

- Các số chỉ ngày tháng ngăn cách bởi dấu / hoặc –

- Nằm phía bên phải của 1 ô

c/ Dữ liệu kiểu Text (chuỗi): là dữ liệu mà ký tự đầu tiên gõ vào ô là chữ cái hoặc dấu nháy đơn (‘)

Trong công thức, nếu dữ liệu là kiểu chuỗi thì nhất

thiết phải viết trong dấu nháy kép “ “

Trang 9

(Chú ý: Nếu độ rộng của dữ liệu lớn hơn độ rộng của ô thì:+ Dữ liệu sẽ tràn sang ô bên phải nếu ô đó còn trống.

+ Dữ liệu sẽ che khuất nếu ô bên phải đã có dữ liệu

+ Dữ liệu xuất hiện dấu (#####) để báo tràn số

d/ Dữ liệu kiểu công thức (Formula):

Là công thức tính toán do người sử dụng tự xây dựng lên, khi sử dụng công thức phải luôn bắt đầu bởi dấu bằng (=) hoặc dấu cộng (+) Kết quả trong ô không phải là công thức mà là giá trị trả về của công thức đó, còn bản thân công thức được thể hiện trên thanh công thức

2 Toán tử dùng trong công thức:

a/ Toán tử toán học: + - * /b/ Toán tử chuỗi: & dùng để nối chuỗi với chuỗic/ Toán tử logic: >, <, <=, >=, =

Trang 10

V.) Thao tác dữ liệu và định dạng bảng tính:

1 Sao chép (di chuyển) dữ liệu:

B1: Chọn khối dữ liệu cần sao chép

B2: Edit  Copy (Cut) hoặc Click vào biểu tượng Copy (Cut) trên thanh công cụ hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl + C (Ctrl + X).

B3: Chỏ chuột vào ô đầu trong vùng cần sao chép (di

chuyển) dữ liệu đến.

B4: Edit  Paste hoặc Click vào biểu tượng Paste trên thanh công cụ hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl + V

2 Xoá dữ liệu trong bảng:

B1: Chọn khối dữ liệu cần xoá

B2: Bấm phím Delete trên bàn phím

Trang 11

3 Định dạng kiểu dữ liệu trong ô:

B1: Bôi đen vùng dữ liệu cần định dạng

B2: Format  Cells Xuất hiện hộp thoại

 Nhãn Number (định dạng kiểu số cho dữ liệu):

• General: Kiểu dữ liệu chung

Trang 12

• Currency: Định dạng kiểu tiền tệ.

• Accounting: Định dạng kiểu kế toán

• Date: Định dạng kiểu ngày tháng

• Time: Định dạng kiểu thời gian

• Percentage: Định dạng kiểu phần trăm

• Faction: Định dạng kiểu phân số

• Scientific: Định dạng kiểu khoa học

• Text: Định dạng kiểu chuỗi

• Special: Định dạng kiểu đặc biệt

• Custom: Định dạng kiểu tự chọn Nếu không tìm thấy kiểu định dạng mình muốn thì gõ kiểu định dạng mình muốn vào hộp Type  OK

Trang 13

 Nhãn Alignment (định dạng vị trí cho dữ liệu):

Trong phần Text Alignment:

- Horizontal: Căn chỉnh dữ liệu theo chiều ngang của ô.

- Vertical: Căn chỉnh dữ liệu theo chiều dọc của ô.

Trong phần Text Control:

- Wrap text: Tự động đẩy dữ liệu xuống dòng khi độ rộng của

ô là không đủ.

- Shrink to fit: Tự động co dữ liệu cho vừa với độ rộng của ô.

- Merge Cell: Trộn ô.

- Orientation: Hướng của dữ liệu trong ô.

 Nhãn Font (định dạng kiểu phông chữ cho dữ liệu):

(Chú ý: Cũng giống như Word, phải quy đổi phông chữ mặc định

là VnTime, cách làm như sau: Tools Options General

Standart (chọn VnTime), Size (chọn 12 or 14) OK)

Trang 14

Nhãn Border (định dạng đường viền):

Trong phần Preset:

None: Không có đường kẻ

Outline: Vẽ đường bao quanh cho bảng

Inside: Vẽ đường bên trong bảng

Trong phần Border: định dạng các đường đặc biệt.Trong phần Line: Style: chọn nét vẽ

Trang 15

VI Mét sè thao t¸c c¬ b¶n trong excel

1 ChÌn thªm hµng vµo b¶ng tÝnh:

B1: B«i ®en sè hµng cÇn chÌn ( ) …

B2: Insert  Row (trªn thanh menu)

hoÆc R_Click  Insert Sau thao t¸c nµy, sè dßng míi sÏ chÌn lªn phÝa trªn sè dßng võa b«i ®en.

2 ChÌn thªm cét vµo b¶ng tÝnh:

B1: B«i ®en sè cét cÇn chÌn ( ) …

B2: Insert  Column (trªn thanh menu)

hoÆc R_Click  Insert Sau thao t¸c nµy, sè cét míi sÏ chÌn lªn phÝa bªn tr¸i sè cét võa b«i ®en.

3 Xo¸ c¸c cét (hµng) khái b¶ng tÝnh:

B1: B«i ®en sè cét (hµng) cÇn xo¸.

B2: Edit  Delete (trªn thanh menu) hoÆc R_Click  Delete

Trang 16

4 Nhập 1 dãy số tự động:

Cách 1: B1: Nhập vào số đầu tiên của dãy

B2: Bôi đen ô vừa nhập.

B3: Đưa con trỏ chuột xuống góc dưới của ô đó, khi con trỏ chuột có hình dấu cộng màu đen thì nhấn

chuột, giữ phím Ctrl và kéo chuột tới số cuối cùng của dãy Cách 2: B1: Nhập vào 2 số đầu tiên của dãy

B2: Bôi đen 2 ô vừa nhập.

B3: Đưa con trỏ chuột xuống góc dưới của khối ô

đó, khi con trỏ chuột có hình dấu cộng màu đen thì nhấn chuột và kéo chuột tới số cuối cùng của dãy.

5 Sửa dữ liệu trong ô: D_Click chuột vào ô cần chỉnh sửa

hoặc chỉ chuột vào ô đó rồi nhấn phím F2.

Trang 17

6 Nhập ngày tháng tự động: Tương tự như khi nhập số.

(Chú ý: Để cho việc tính toán trên bảng tính Excel được

chính xác cần phải thay đổi kiểu nhập ngày tháng của hệ thống Cách làm như sau:

B1: Start  Control Panel  Regional and Language

Options  Customize  Date

B2: ở mục Short date format gõ: dd/mm/yy

B3: ở mục Long date format gõ: dddd, dd MMMM, yy

Trang 18

Chương II: Các hàm cơ bản trong Excel

I Các loại địa chỉ trong Excel

1 Địa chỉ tương đối:

Là loại địa chỉ thay đổi được khi sao chép dữ liệu hay

công thức Địa chỉ bình thường nhập vào trong công thức

là địa chỉ tương đối

- Được xác định dưới dạng <Cột><dòng> Vd: A10

2 Địa chỉ tuyệt đối:

Là loại địa chỉ không thay đổi được khi sao chép dữ liệu hay công thức

- Được xác định dưới dạng: $<Cột>$<Dòng>.Vd: $A$10

Để lấy địa chỉ tuyệt đối của ô nào đó thì ta chỉ việc lấy địa chỉ tương đối sau đó nhấn phím F4 để chuyển sang đctđ.

Trang 19

3 Địa chỉ của vùng:

Là địa chỉ của khối ô liên tiếp (có từ 2 ô trở lên), nó đư

ợc xác định bằng cách lấy địa chỉ của ô đầu tiên trong vùng và địa chỉ của ô cuối cùng trong vùng nhưng được phân cách nhau bởi dấu hai chấm

Trang 20

* Tên các hàm trong Excel đều có dạng:

Trang 21

2 Nhóm các hàm cơ bản:

2.1 Nhóm hàm thống kê:

2.1.1 Hàm Sum – Hàm tính tổng

- Cú pháp: =Sum(Danh sách đối số)

- Chức năng: Cho kết quả là tổng của các giá trị trong DSĐS

2.1.2 Hàm Average – Hàm tính giá trị trung bình

- Cú pháp: =Average (Danh sách đối số)

- Chức năng: Cho kết quả là giá trị trung bình của các giá trị có trong danh sách đối số

2.1.3 Hàm Max – Lấy giá trị lớn nhất

- Cú pháp: =Max (Danh sách đối số).

- Chức năng: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong số các giá trị có trong danh sách

Trang 22

2.1.4 Hàm Min – Lấy giá trị nhỏ nhất.

- Cú pháp: =Min (Danh sách đối số).

- Chức năng: Cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong số các giá trị có trong danh sách

2.1.5 Hàm Count – Hàm đếm giá trị số

- Cú pháp: =Count(Danh sách đối số).

- Chức năng: Hàm cho kết quả là số giá trị kiểu số và các thành phần có tính chất kiểu số trong danh sách

2.1.6 Hàm Counta – Hàm đếm toàn bộ dữ liệu

- Cú pháp: =Counta (Danh sách đối số).

- Chức năng: Cho kết quả số giá trị có trong danh sách

Trang 23

 m: cách sắp xếp thứ bậc.

 m = 0: giá trị lớn được xếp thứ trước

 m= 1: giá trị nhỏ được xếp thứ trước

Trang 24

3 Hàm logic và hàm điều kiện.

- Hàm cho kết quả là đúng (True) nếu một trong các biểu thức

điều kiện là đúng (True),

- Cho kết quả sai (False) nếu tất cả các biểu thức điều kiện là sai

(False).

Trang 25

- Vcđk: địa chỉ của vùng chứa điều kiện.

- n: điều kiện (có thể gõ trực tiếp vào công thức

hoặc là địa chỉ của ô chứa điều kiện)

- Vctt: địa chỉ của vùng cấn tính tổng.

- Chức năng: Cho kết quả là tổng của các giá trị số trên Vctt tương ứng với các giá trị thoả mãn điều kiện ở Vcđk

Trang 26

3.2.2 Hàm Countif – Đếm theo 1 điều

kiện

- Cú pháp: = Countif(Vcđk, n ) “ ”

- Trong đó:

- Vcđk: địa chỉ của vùng chứa điều kiện.

- n: điều kiện (có thể gõ trực tiếp vào

công thức hoặc là địa chỉ của ô chứa

điều kiện)

- Chức năng: Cho kết quả là số các ô trong Vcđk thoả mãn điều kiện n

Trang 27

3.2.3 Hàm If – Hàm điều kiện nếu

- Nếu btđk đúng, hàm cho kết quả là giá trị 1.

- Nếu btđk sai, hàm cho kết quả là giá trị 2

Trang 28

if thứ 3 cuối cùng hàm xét đến if thứ (n-1), nếu

btđk n-1 đúng thì hàm cho kết quả giá trị n-1 , còn lại

cho kết quả giá trị n

Trang 29

Chương III Hàm tìm kiếm, hàm với số, chuỗi

giá trị số

Trang 30

5 Hµm lµm trßn sè liÖu

- Có ph¸p: = Round (n,m)

- Chøc n¨ng: Hµm lµm trßn gi¸ trÞ biÓu thøc (hay sè) n

theo chØ thÞ cña tham sè m

- XÐt m:

- m > 0: hµm lµm trßn m ch÷ sè thËp ph©n sau dÊu ph©n c¸ch thËp ph©n

Trang 31

II Nhóm hàm chuỗi:

1 Hàm cắt trái:

- Cú pháp: = Left(st,n)

- Với st: có thể là một chuỗi ký tự được đặt trong cặp dấu

ngoặc kép (“ “ ) hay một địa chỉ ô chứa giá trị kiểu Text

- Với st: có thể là một chuỗi ký tự được đặt trong cặp dấu

ngoặc kép (“ “ ) hay một địa chỉ ô chứa giá trị kiểu Text

n: là một số >0

- Chức năng: Hàm cho kết quả là n ký tự phía bên phải của chuỗi st

Trang 32

3 Hàm cắt giữa:

- Cú pháp: = Mid (st,n,m)

- Trong đó:

st: Có thể là 1 chuỗi ký tự được đặt trong dấu nháy kép

(“ “) Hay là 1 địa chỉ ô chứa giá trị kiểu Text

Trang 33

III Nhãm hµm ngµy th¸ng:

1 Hµm ngµy th¸ng víi c¸c tham sè

a/ Hµm Day – Hµm lÊy ngµy

- Có ph¸p: = Day (D÷ liÖu ngµy th¸ng)

Trang 35

IV Hàm tìm kiếm

1 Hàm dò tìm, tham chiếu theo cột

- Cú pháp: Vlookup (x, bảng tham chiếu, n, m)

- Trong đó:

+ x: giá trị mang dò tìm

+ bảng tham chiếu: lấy giá trị tuyệt đối và không bao

gồm phần tiêu đề

+ n: số nguyên dương, chỉ số thứ tự của cột tham chiếu

trong bảng tham chiếu (cột mà hàm sẽ dóng sang để lấy giá trị khi tìm được giá trị x trên cột dò tìm.)

+ m: kiểu dò tìm

m=0: giá trị trên cột dò tìm không cần sắp xếp

m=1: cột dò tìm phải được xếp theo tăng dần

Trang 36

2 Hàm dò tìm, tham chiếu theo dòng.

- Cú pháp: Hlookup (x, bảng tham chiếu, n, m)

- Trong đó:

+ x: giá trị mang dò tìm

+ bảng tham chiếu: lấy giá trị tuyệt đối và không bao

gồm phần tiêu đề

+ n: số nguyên dương, chỉ số thứ tự của dòng tham chiếu

trong bảng tham chiếu (dòng mà hàm sẽ dóng xuống để lấy giá trị khi tìm được giá trị x trên dòng dò tìm.)

+ m: kiểu dò tìm

m=0: giá trị trên dòng dò tìm không cần sắp xếp

m=1: dòng dò tìm phải được xếp theo tăng dần

Trang 37

Chương IV: Vùng cơ sở dữ liệu và

các hàm trong vùng CSDL

I Vùng CSDL và các thao tác trong vùng CSDL.

1 Khái niệm: là vùng có cấu trúc dưới dạng các cột và các dòng,

trong đó mỗi cột được gọi là một trường, còn mỗi dòng được gọi là một bản ghi.

2 Các thao tác.

2.1 Bổ xung bản ghi (nhập dữ liệu bằng Form)

* Thao tác: Vào Data  Form.

Trang 38

2.2 Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính.

B1: Bôi đen bảng tính cần sắp xếp.

B2: Vào Data  Sort Xuất hiện hộp thoại:

- Sort by: chọn cột làm khoá sắp xếp chính.

+ Tăng dần:

+ Giảm dần:

phụ thứ nhát (nếu có)

phụ thứ hai (nếu có)

tiêu đề

tiêu đề

Trang 39

2.3 Lọc dữ liệu tự động

B1: Click chuột vào ô bất kỳ trong bảng tính

B2: Data  Filter  AutoFilter Sau đó ở mỗi tiêu đề cột trong bảng tính xuất hiện mũi tên hướng xuống

B3: Khi nhấp vào mũi tên, một danh sách tiêu chuẩn hiện

ra, danh sách này hiển thị các giá trị duy nhất trong 1 cột Bằng cách chọn các giá trị này, sẽ loại bỏ được các bản ghi không thoả mãn điều kiện lọc

* Ngoài các điều kiện đó ta có thể chọn các tiêu chuẩn:

- All: hiển thị tất cả các bản ghi

- Top 10: Lọc số bản ghi thoả mãn đk lớn nhất hay nhỏ

nhất của cột lọc

Sau khi chọn top 10 sẽ xuất hiện hộp thoại sau đây:

Trang 40

B3: Nhấn

OK để xem kết quả

Chú ý: Top 10 chỉ được áp dụng cho các trường (cột) có

dữ liệu kiểu số

Trang 41

- Custom: Lọc theo điều kiện phức (có thể áp dụng cho mọi trường dữ liệu) Khi chọn Custom xuất hiện hộp thoại:

của đk 1

B3: Chọn toán tử logic cho đk 2

(nếu có)

B2: Nhập giá trị

của đk 2 (nếu có)

Trang 43

II Vùng điều kiện (vùng tiêu chuẩn):

1 Khái niệm vùng tiêu chuẩn:

Là vùng có ít nhất 2 dòng, trong đó dòng đầu tiên chứa tiêu đề và dòng còn lại chứa các điều kiện Nó được dùng

để tính toán hay rút trích dữ liệu.

2 Cách lập vùng điều kiện:

a Tiêu chuẩn số: Ô điều kiện luôn phải chứa dữ liệu số

b Tiêu chuẩn chuỗi: Ô đk chứa dữ liệu kiểu text

c Tiêu chuẩn logic: >= ; <= ; > ; < ; = ; <> (khác)

d Tiêu chuẩn kết hợp and (và): tiêu đề và điều kiện

trong tiêu chuẩn và cùng nằm trên cùng 1 dòng nhưng

khác cột

e Tiêu chuẩn kết hợp hoặc (or): tiêu đề và điều kiện

trong tiêu chuẩn nằm trên cùng 1 cột nhưng khác dòng

Tiêu đề

Điều kiện

Trang 44

f Tiêu chuẩn hỗn hợp:

Được kết hợp từ 2 tiêu chuẩn “and” và “or”

III ứng dụng vùng đk vào t.kê và các hàm CSDL

1 Rút trích dữ liệu:

B1: Thiết lập vùng điều kiện (vùng tiêu chuẩn)

B2: Đưa con trỏ vào vùng CSDL (bảng tính)

B3: Data  Filter  Advanced Filter

Chọn đ/chỉ ô

đầu tiên của vùng đích sẽ chứa dữ liệu

được rút trích

Trang 45

2 Hàm cơ sở dữ liệu:

- Cú pháp chung:

= Tênhàm (vùng cơ sở dữ liệu,n,vùng tiêu chuẩn)

- Với n: Đ/chỉ ô chứa tên trường cần tính tổng

Hoặc số thứ tự của trường cần tính tổng trong VCSDL

Hoặc tên trường cần tính tổng (phải đặt trong “ “) 2.1 Hàm tính tổng thoả mãn nhiều điều kiện:

= dsum(……… ) 2.2 Hàm tính trung bình cộng thoả mãn nhiều điều kiện

= daverage(………) 2.3 Hàm tính giá trị lớn nhất thoả mãn nhiều ĐK

= dmax (……….)

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w