Dẫn nhập : Trong mặt phẳng cho đường thẳng D cố định và một điểm F cố định không thuộc D.. Tìm tập hợp những điểm M của mặt phẳng sao cho khoảng cách từ đó đến F bằng khoảng cách từ
Trang 2Bài tập 1 : Cho hypebol 9x2 – 16y2 – 144 = 0 Các tiêu điểm của nó là :
a F 1 (–4, 0) ; F 2 (4, 0)
b F 1 (–3, 0) ; F 2 (3, 0)
c F 1 (–5, 0) ; F 2 (5, 0)
d F 1 (0, –5) ; F 2 (0, 5)
c F 1 (–5, 0) ; F 2 (5, 0)
Trang 3Bài tập 2 : Tiệm cận của hypebol – = 1 là :
a y = x
b y = x
c y = x
d y = x
x 2 y 2
16 9 +–
+–
+–
4 5
4 3
5 4
+– 3 4
+– 3 4
b y = x +– 3
4
Trang 4Bài tập 3 : Tâm sai e của hypebol – = 1 là :
a
b
c
d
c a 4 5 5 4 a c
x 2 y 2
16 9
c 54
Trang 5Bài tập 4 : Cho hypebol (H) : – = 1 Câu nào sau đây sai ?
a (H) có trục thực là x'x.
b (H) có hai tiêu điểm F 1 (–5, 0) ; F 2 (5, 0).
c (H) có 4 đỉnh.
d (H) có tâm sai e =
x 2 y 2
9 16
5 3
c (H) có 4 đỉnh.
Trang 6Dẫn nhập :
Trong mặt phẳng cho đường thẳng
D cố định và một điểm F cố định
không thuộc D
Tìm tập hợp những điểm M của
mặt phẳng sao cho khoảng cách từ
đó đến F bằng khoảng cách từ đó
đến đường thẳng D
* Tập hợp các điểm M này là gì ?
Trang 71 Định nghĩa :
Parabol là tập hợp các điểm của
mặt phẳng cách đều một đường thẳng
∆ cố định và một điểm F cố định
không thuộc ∆
Như vậy :
* M ∈ parabol <=> MF = MH.
(H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống ∆).
* Điểm F được gọi là tiêu điểm của parabol.
* Đường thẳng ∆ được gọi là đường chuẩn
Trang 82 Phương trình chính tắc của parabol :
Cho trước đường chuẩn ∆ và tiêu điểm F.
Để lập phương trình parabol, ta
chọn hệ tọa độ như sau :
- Trục Ox đi qua tiêu điểm F và
vuông góc với đường chuẩn ∆, cắt
nhau tại P.
- Trục Oy là trung trực của PF Gốc
tọa độ là trung điểm PF.
- Gọi khoảng cách từ tiêu điểm đến
đường chuẩn là p, (hiển nhiên p > 0)
Khi đó : F = ( ; 0), P = (– ; 0).
Như vậy đường chuẩn D có phương trình x = –
p
2
p
2
p
2
Trang 92 Phương trình chính tắc của parabol :
Gọi M(x ; y) là một điểm nào đó thì
hình chiếu H của M trên D có tọa độ : H = ( – p ; y).
2
Phương trình trên được gọi là phương trình chính tắc của parabol,
p được gọi là tham số tiêu, p > 0 => nếu M(x ; y) ∈ parabol y 2 = 2x thì : MF = x + p
2
Điểm M(x ; y) thuộc parabol khi và
chỉ khi MF = MH, hay :
√(x – )p 2 + y 2 = √(x + ) 2
2
p
2
Vì cả hai vế đều dương, nên phương trình
trên tương đương với : (x – ) 2 + y 2 = (x + ) 2
hay x 2 – px + + y 2 = x 2 + px + <=>
p
2
p
2
p 2
4
p 2
Trang 103 Hình dạng của parabol :
a Phương trình chính tắc của parabol
y 2 = 2px chỉ chứa số hạng bậc chẵn của y, (ta có : (–y) 2 = y 2 ) nên parabol nhận
Ox làm trục đối xứng.
b Giao của parabol với trục đối xứng
Ox gọi là đỉnh của parabol.
Dễ thấy rằng, đó là gốc tọa độ O(0 ; 0).
c Từ phương trình chính tắc y 2 = 2px,
ta thấy x > 0, tức là các điểm của parabol đều nằm ở phía phải trục Oy, cùng với
tiêu điểm F( ; 0) Vậy xp M x F > 0.
2
Trang 11Chú ý :
* Ngoài dạng chính tắc y 2 = 2px, parabol còn có các dạng phương trình sau đây :
Parabol có y bậc chẵn
=> trục đối xứng là Ox.
=> tiêu điểm trên Ox.
Gọi M(x,y) thuộc parabol và M khác O,
ta có : y 2
M = –2px M > 0 => x M < 0
Vì x M x F > 0
=> x F < 0
Do đó :
Tiêu điểm F : (– ; 0)
Đường chuẩn ∆ : ( ; 0)
p 2 p 2
y2 = –2px.
Trang 12Chú ý :
* Ngoài dạng chính tắc y 2 = 2px, parabol còn có các dạng phương trình sau đây :
Parabol có y bậc chẵn
=> trục đối xứng là Ox.
=> tiêu điểm trên Ox.
Gọi M(x,y) thuộc parabol và M khác
O, ta có : y 2
M = –2px M > 0 => x M < 0
Vì x M x F > 0
=> x F < 0
Do đó :
Tiêu điểm F : (– ; 0)
Đường chuẩn ∆ : ( ; 0)
p 2 p 2
y2 = –2px.
Ví dụ : x 2 = 4y
x = 16y
Trang 13Chú ý :
* Ngoài dạng chính tắc y 2 = 2px, parabol còn có các dạng phương trình sau đây :
Parabol có y bậc chẵn
=> trục đối xứng là Ox.
=> tiêu điểm trên Ox.
Gọi M(x,y) thuộc parabol và M khác
O, ta có : y 2
M = –2px M > 0 => x M < 0
Vì x M x F > 0
=> x F < 0
Do đó :
Tiêu điểm F : (– ; 0)
Đường chuẩn ∆ : ( ; 0)
p 2 p 2
y2 = –2px.
Ví dụ : x 2 = –4y
x = –2y
Trang 14Ví dụ 1 :
Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của parabol : y 2 = 8x Phương trình parabol này có bậc của y chẵn
⇒ trục đối xứng là Ox
⇒ tiêu điểm trên Ox
Do đó :
Tiêu điểm : F(2,0)
Đường chuẩn D : x = –2
Gọi M(x,y) thuộc parabol và M khác O, ta có:
y 2 = 2px ⇔ 2px = 8x ⇔ p = 4
y 2 = 8x > 0 ⇒ x M > 0
Vì x M x F > 0 ⇒ x F = = 2 p 2
Trang 15Ví dụ 2 : Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của parabol :
x 2 = (– )y
1 2 Phương trình parabol này có bậc của x chẵn
=> trục đối xứng là Oy.
=> tiêu điểm trên Oy.
Gọi M(x, y) thuộc parabol và M khác O, ta có :
x 2 = (– )y <=> –2py = –( )y
<=> p = 1/4
x 2 = (– )y > 0 => y M < 0
Vì y M y F > 0 => y F < 0 ; y F =
= –
(– ) 2
1 2
1 2
1 2
1 2
1 8
Do đó :
Tiêu điểm : F(0, – )
Đường chuẩn ∆ : y =
1
8 1
Trang 16Ví dụ 3 : Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của parabol :
y 2 = –8x
Phương trình parabol này có bậc của y chẵn
=> trục đối xứng là Ox
=> tiêu điểm trên Ox
Do đó :
Tiêu điểm : F(–2 ; 0)
Gọi M(x,y) thuộc parabol và M khác O, ta có :
y 2 = –8x <=> –2px = –8x
<=> p = 4
y 2 = –8x > 0 => x M < 0
Vì x M x F > 0 => x F < 0 ; x F = – = –2 P 2
Trang 17Ví dụ 4 : Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của parabol : x 2 = 4y
Phương trình parabol này có bậc của x chẵn
=> trục đối xứng là Oy.
=> tiêu điểm trên Oy.
Do đó :
Tiêu điểm : F(0 ; 1)
Đường chuẩn D : y = –1
Gọi M(x,y) thuộc parabol và M khác O, ta có :
x 2 = 4y <=> 2py = 4
<=> p = 2
x 2 = 4y > 0 => y M > 0
Vì y M y F > 0 => y F > 0 ; y F = = 1 P 2
Trang 18Xác định các yếu tố của parabol :
1 Trục đối xứng :
Ox : nếu phương trình chính tắc có bậc 2 theo y.
Oy : nếu phương trình chính tắc có bậc 2 theo x.
2 Tiêu điểm F : nằm trên trục đối xứng.
Parabol và tiêu điểm cùng ở một phía so với tiếp tuyến tại đỉnh, nghĩa là : x M x F > 0 (y M y F > 0).