1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình chiếu

19 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 697 KB

Nội dung

Chươngư3:ư Hìnhưchiếu I-ưĐịnhưnghĩa: Hình chiếu là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với ng ời quan sát lên các mặt phẳng hình chiếu.. • So sánh với khái niệm “hình chiếu” tro

Trang 1

Chươngư3:ư Hìnhưchiếu

I-ưĐịnhưnghĩa: Hình chiếu là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với ng ời quan sát lên các mặt phẳng hình chiếu Khi cần thể hiện phần khuất, cho phép dùng nét đứt để biểu diễn.

• So sánh với khái niệm “hình chiếu” trong Hình họa:

- Giống nhau:

- Khác nhau:

+ Trong hình họa, vật thể đ ợc coi là rỗng (các mặt), còn trong vẽ

kỹ thuật, vật thể đ ợc coi là đặc (các khối)

+ Vị trí, tên gọi, h ớng chiếu của các mặt phẳng h/c giống nhau

+ Trong vẽ kỹ thuật, các trục h/c và các đ ờng dóng đ ợc xóa bỏ + Cùng đ ợc biểu diễn bằng ph ơng pháp các h/c thẳng góc

Trang 2

 TCVN 5-78 qui định lấy 6 mặt bên

của hình hộp làm 6 mặt phẳng hình

chiếu cơ bản

 Vật thể đặt giữa mắt ng ời quan sát

và mặt phẳng hình chiếu Chiếu vật thể

lên 6 mặt phẳng hình chiếu sẽ thu đ ợc

6 hình chiếu cơ bản

1

6

2

3

4

5

1- Hình chiếu cơ bản

a- Định nghĩa: Là h/c nhận đ ợc

trên các mặt phẳng h/c cơ bản

Trang 3

 Tr¶i c¸c mÆt ph¼ng h×nh chiÕu ra cïng mét mÆt ph¼ng lµ mÆt ph¼ng b¶n vÏ, ta cã 6 h/c c¬ b¶n sau:

1

6

2

3

4

5

1

2

5

6 3

4

5

6 1

2

Trang 4

 Các hình chiếu đ ợc gọi tên theo h ớng chiếu

1- Hình chiếu từ tr ớc (còn gọi

là hình chiếu đứng)

2- Hình chiếu từ trên (còn

gọi là hình chiếu bằng)

3- Hình chiếu từ trái (còn

gọi là hình chiếu cạnh)

4- Hình chiếu từ phải

5- Hình chiếu từ d ới

6- Hình chiếu từ sau

- Hình chiếu đứng (h/c 1) đ ợc gọi là h/c chính Khi biểu diễn,

phải đặt vật thể sao cho h/c đứng thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất cấu tạo của nó và thuận lợi cho việc vẽ các hình biểu diễn khác

1

2

5

6 3

4

5

6 1

2

Trang 5

- Nếu muốn thay đổi thứ tự sắp xếp thì phải ghi chú nh sau:

+ Trên hình biểu diễn chính phải có mũi tên để chỉ h ớng chiếu

và chữ cái để chỉ tên hình chiếu ( Chữ cái luôn viết theo h ớng

đ ờng bằng của bản vẽ, không phụ thuộc vào chiều mũi tên)

b- Cách ghi ký hiệu hình chiếu:

- Các hình chiếu phải đặt theo đúng vị trí nh trên và không

cần ghi chú gì cả Riêng hình chiếu từ sau (h/c 6) có thể đặt ở bên cạnh hình chiếu từ phải (h/c 4)

+ Riêng h/c đứng, h/c bằng và h/c cạnh không đ ợc thay đổi thứ tự sắp xếp

+ Phía trên h/c (cần thay đổi vị trí) cũng viết chữ cái t ơng

ứng, d ới có giá ngang bằng nét liền đậm (h/c A hình bên)

Trang 6

5

A

1

2

3

A

3

Trang 7

Vật thể th ờng đ ợc cấu tạo từ các khối hình học cơ bản nh khối trụ, khối nón, khối hộp, khối cầu v.v… Vẽ hình chiếu của vật thể là

vẽ hình chiếu của các khối hình học cơ bản cấu tạo nên vật thể ( đ… học ở ch ơng trình Hình học hoạ hình ” ) tại những vị trí xác

định sẽ đ ợc hình chiếu của vật thể.

Ví dụ: Để vẽ

hình chiếu của

vật thể hình bên,

ta thực hiện các

b ớc sau:

- B ớc 1: Phân

tích vật thể thành

3 khối hình học

Trang 8

- B ớc 2: Chọn h ớng chiếu, vẽ các trục đối xứng và xác định vị

trí, phạm vi choán chỗ của các hình biểu diễn

H/c cạnh

H/c bằng

H/c đứng

1 2

3

Trang 9

- B ớc 3: Lần l ợt vẽ từng hình chiếu Nên bắt đầu từ hình chiếu

đứng

Vẽ hình chiếu cạnh

Vẽ hình chiếu bằng

Vẽ hình chiếu đứng

1 2

3

Trang 10

- B íc 4: KiÓm tra, tÈy nÐt thõa vµ ghi kÝch th íc

Trang 11

2- H×nh chiÕu riªng phÇn

H×nh chiÕu riªng

phÇn lµ h×nh chiÕu

mét bé phËn cña vËt

thÓ trªn mÆt ph¼ng

h×nh chiÕu song

song víi mÆt ph¼ng

h×nh chiÕu c¬ b¶n

a- §Þnh nghÜa:

Trang 12

b- Một số quy định:

- Dùng nét l ợn sóng để giới hạn cho hình chiếu riêng phần

bB

- Hình chiếu riêng phần cũng đ ợc ghi chú giống nh h/c cơ bản

Trang 13

- Nếu hình chiếu riêng phần đặt đúng liên hệ chiếu thì không cần vẽ mũi tên chỉ h ớng chiếu

và chữ cái chỉ tên hình chiếu riêng phần đó

- Không cần vẽ nét l ợn sóng nếu phần biểu diễn

đã có ranh giới rõ ràng

Trang 14

3- Hình chiếu phụ

 Để khắc phục nh ợc điểm trên, ng ời ta đ a ra một loại hình chiếu khác, gọi là hình chiếu phụ

 Với vật thể này nếu biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu bằng sẽ bị biến dạng về hình dạng và kích th ớc, gây cho việc đọc bản vẽ gặp nhiều khó khăn

Trang 15

H×nh chiÕu phô lµ h×nh

chiÕu nhËn ® îc trªn mÆt

ph¼ng h×nh chiÕu kh«ng

song song víi mÆt ph¼ng

h×nh chiÕu c¬ b¶n nµo

a- §Þnh nghÜa:

H×nh chiÕu phô

Trang 16

b- Một số quy định:

* Hình chiếu phụ

phải vẽ đúng liên hệ

chiếu so với hình

biểu diễn chính

* Nếu hình chiếu phụ đã xoay thì

phía trên tên hình chiếu có mũi

tên cong

* Phải có mũi tên chỉ h ớng

chiếu và chữ cái chỉ tên hình

chiếu (giống h/c riêng phần)

Trang 17

* Nếu hình chiếu phụ

đặt đúng vị trí liên

hệ chiếu và đúng

h ớng nhìn thì không

cần ghi ký hiệu gì

Trang 18

 Với vật thể này

ngoài hình chiếu cơ

bản, ta cần dùng

thêm hình chiếu phụ

để biểu diễn.

C- Ví dụ

Trang 19

B

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:17

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w