1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khái niệm về các phép chiếu

15 4,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

Khái niệm về các phép chiếu • Đây là bài 1 thuộc chương biểu diễn vật thể... II/ Phép chiếu xuyên tâm• Đn :Là phép chiếu mà các tia chiếu đồng qui về một điểm... • Công dụng : Phép chiế

Trang 1

TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B

Tổ Lý Kỹ thuật

Ngày 12-10-2005

Giáo viênThực hiện: Nguyễn Kim Thanh

KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU

Trang 2

Khái niệm về các phép chiếu

• Đây là bài 1 thuộc chương biểu diễn vật thể

• Tại sao gọi là vật thể ?

• Giấy vẽ có mấy chiều ?

• Muốn đưa vật trong không gian 3 chiều lên tờ giấy vẽ ta đưa cái gì ?

• Làm thế nào để từ vật thể ta có được hình chiếu ?

Trang 3

Các phép chiếu

1 Cấu trúc một phép chiếu

2 Phép chiếu xuyên tâm

3 Phép chiếu song song

4 Phép chiếu vuông góc

1 Cấu trúc một phép chiếu

2 Phép chiếu xuyên tâm

3 Phép chiếu song song

4 Phép chiếu vuông góc

Trang 4

I/ Cấu trúc Phép chiếu

I/ Cấu trúc Phép chiếu

a

a

a

1) a : Vật chiếu

2) a’ : Hình chiếu

3) aa’ : Tia chiếu

4) α : Mặt phẳng

hình chiếu

Trang 5

II/ Phép chiếu xuyên tâm

• Đn :Là phép chiếu mà các tia chiếu đồng qui

về một điểm Điểm đó gọi là tâm chiếu S

a’

a’

b

α

α

1) abc : Vật chiếu 2) a’b’c’: Hình chiếu 3) aa’,bb’,cc’ : Tia

chiếu 4) α : Mặt phẳng

hình chiếu 5) S : tâm chiếu

c’

c’

S

S

a

b

b

Trang 6

• Công dụng : Phép

chiếu xuyên tâm được ứng dụng trong vẽ

tranh , vẽ phong cảùnh , vẽ kiến trúc Ta hay gọi các hình đó là

hình chiếu phối cảnh

Trang 7

II / Phép chiếu song song

II / Phép chiếu song song

a

a

a

α

α

1) abc : Vật chiếu

2) a’b’c’ : Hình

chiếu

3) aa’//bb’//cc’ :

Tia chiếu

4) α : Mặt phẳng

hình chiếu

c

c

b

b

b

c

L

L

Đn :Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu

L

Đn :Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu

L

Trang 8

• Công dụng : Phép

chiếu song song được

dùng làm cơ sở cho

phương pháp biểu diễn vật thể bằng hình chiếu trục đo

Trang 9

Hệ Trục đo

- Một đối tượng 3 chiều được biểu diễn trong hệ tọa độ bao gồm 3 trục X, Y và Z, để biến mặt phẳng thành hình khối.

+ Trục X : theo phương ngang + Trục Y : theo phương đứng + Trục X : theo phương đi vào

và ra màn hình

Trang 10

a b b c c

L

L

Đn :Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu

L , mà L vuông góc với mặt phẳng hình

chiếu

Đn :Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu

L , mà L vuông góc với mặt phẳng hình

chiếu

IV/ Phép chiếu vuông góc

IV/ Phép chiếu vuông góc

Trang 11

• Công dụng : Phép

chiếu vuông góc được dùng làm cơ sở cho

phương pháp biểu diễn vật thể bằng hình chiếu vuông góc Là phương pháp chính dùng trong các bản vẽ kỹ thuật

Trang 12

Tóm tắt

• Có mấy phép chiếu ?

• Xuyên tâm Song song

• Cho ví dụ về các loại hình chiếu ?

• Chúng thuộc phép chiếu nào ?

Trang 13

Thí dụ

• Hình chiếu phối cảnh hộp phấn

Trang 14

Thí dụ

Phép chiếu song song Hộp phấn

Phép chiếu vuông góc Hộp phấn

Trang 15

Nêu nhận xét của em về các loại hình chiếu ?

Hình chiếu nào vật thể bị biến dạng ?

Nếu cần biểu diễn vật chính xác về hình dạng nên dùng hình chiếu gì ?

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w