1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảng phân bã tần số và tần suất

20 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 531,5 KB

Nội dung

Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị Xi trong số liệu thống kê Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị Xi trong số liệu thống kê Tần số là gì?. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ số lần xuất

Trang 1

TRƯỜNG THPT BC CỬA LÒ

 TỔ TOÁN 

CHƯƠNG V:

BÀI 1:

Tiết 45, ngày 1 tháng 3 năm 2008

 Lớp: 10D

Trang 2

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

30 30 25 25 35 45 40 40 35 45

25 45 30 30 30 40 30 25 45 45

35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35

1.Số liệu thống kê:

Khi thực hiện điều tra thống kê, cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu.

Vd1: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu 1998” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu:(tạ/ha)

I.ÔN TẬP:

Trang 3

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT I.ÔN TẬP:



 Đơn vị điều tra ?

 Dấu hiệu điều tra ?

 Số liệu thống kê ?

 31 tỉnh  Năng suất lúa hè thu  Bảng số liệu

Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh (tạ/ha)

Trang 4

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

I.ÔN TẬP:



 Có bao nhiêu giá trị

khác

nhau?

 Mỗi giá trị xuất

hiện bao nhiêu lần?

30 30 25 25 35 45 40 40 35 45

25 45 30 30 30 40 30 25 45 45

35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35

2.Tần số:

ni

Có 5 giá trị khác nhau: Xi Với i=1,2,3,4,5

Hãy quan sát bảng số liệu:

25 25

4

35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35

7

30 30 25 25 35 45 40 40 35 45

25 45 30 30 30 40 30 25 45 45

9

30 30 25 25 35 45 40 40 35 45

25 45 30 30 30 40 30 25 45 45

35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35

6

25 45 30 30 30 40 30 25 45 45

35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35

5

Giá trị X1=25 xuất hiện

4 lần, ta gọi n1=4 là

tần số của giá trị X1

Trang 5

Tần số là số lần xuất hiện

của mỗi giá trị (Xi) trong

số liệu thống kê

Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (Xi) trong

số liệu thống kê

Tần số là gì?

BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ

số lần xuất hiện

Trang 6

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

II.TẦN SUẤT:

i Năng suất lúa

(Tạ/ha) X i

Tần số (n i )

Tần suất(%)

(f i ) 1

2

3

4

5

25 30 35 40 45

4 7 9 6 5

4

12,9%

chiếm tỉ lệ là:

i Năng suất lúa

(Tạ/ha) X i

Tần số (n i )

Tần suất (%)

(f i ) 1

2

3

4

5

25 30 35 40 45

4 7 9 6 5

12,9 22,6 29,0 19,4 16,1

Tần suất là gì?

Trang 7

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

II.TẦN SUẤT:

i Năng suất lúa

(Tạ/ha) X i

Tần số (n i )

Tần suất(%)

(f i ) 1

2

3

4

5

25 30 35 40 45

4 7 9 6 5

i i

n f

N

=

i Năng suất lúa

(Tạ/ha) X i

Tần số (n i )

Tần suất (%)

(f i ) 1

2

3

4

5

25 30 35 40 45

4 7 9 6 5

12,9 22,6 29,0 19,4 16,1

Trang 8

Bài: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP:

 Vd2:

Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh, người

ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được

bảng số liệu như sau:

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 164 161 164 151 164 152

Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)

Trang 9

VẬY TA SẼ CHIA THÀNH 4 NHÓM!!!

VẬY TA SẼ CHIA THÀNH 4 NHÓM!!!

CÁC LOẠI SIZE ÁO (KÍCH CỠ)

 S 3 : Từ 150cm dưới 156cm

 S 2 Từ 156cm  dưới 162cm

S 1 : Từ 162cm dưới 168cm

 S 0 : Từ 168cm  174cm

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 164 161 164 151 164 152

Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)

NHIỀU GIÁ TRỊ

QUÁ !!!

LÀM SAO ĐÂY???

NHIỀU GIÁ TRỊ

QUÁ !!!

LÀM SAO ĐÂY???

THÔNG TIN TỪ NHÀ THIẾT KẾ

Mỗi nhóm ta gọi là một lớp

Trang 10

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152

Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)

i Lớp số đo chiều cao

(cm) X i

Tần số (n i )

Tần suất(%)

(f i ) 1

2

3

4

[150 ; 156) [156 ; 162) [162 ; 168) [168 ; 174]

Trang 11

Lớp 1: [150 ;156):

Gồm những học sinh có chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm

Tần số của lớp 1:

Tần suất của lớp 1:

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152

Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)

n1= 6

f1=16,7 %

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 164 161 164 151 164 152

Trang 12

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152

Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)

Lớp 2: [156 ;162):

Gồm những học sinh có chiều cao từ 156 cm đến dưới 162 cm

 Tần số của lớp 2:

Tần suất của lớp 2:

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 164 161 164 151 164 152

n2= 12

f2=33,3 %

Trang 13

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152

Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)

Lớp 3: [162 ;168):

Gồm những học sinh có chiều cao từ 162 cm đến dưới 168 cm.

 Tần số của lớp 3:

Tần suất của lớp 3:

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 164 161 164 151 164 152

n3= 13

f3 =36,1 %

Trang 14

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 164 161 164 151 164 152

Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)

Lớp 4: [168 ;174]:

Gồm những học sinh có chiều cao từ 168 cm đến

174 cm.

 Tần số của lớp 4:

Tần suất của lớp 4:

n4= 5

f4 =13,9 %

158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173

150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160

164 159 163 155 163 165 164 161 164 151 164 152

Trang 15

i Lớp số đo chiều cao

(cm) X i

Tần số (n i )

Tần suất(%)

(f i ) 1

2

3

4

[150 ; 156) [156 ; 162) [162 ; 168) [168 ; 174]

6 12 13 5

16,7 33,3 36,1 13,9

Bảng trên là bảng phân bố tần số và tần suất

ghép lớp

Bài: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

Trang 16

Bài: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

CỦNG CỐ:

 Tần số là gì?

Tần suất là gì? Ý nghĩa của tần suất?

Khi nào thì ta sử dụng tần số và tần suất ghép lớp?

DẶN DÒ:

 Làm bài tập về nhà:1,2,3,4 SGK

 Đọc trước bài: BIỂU ĐỒ

Trang 17

BÀI 1:

Bài tập: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bài tập: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

Bảng thống kê tuổi thọ của 30 bóng đèn điện

được thắp thử (đơn vị: giờ)

1 Lập bảng phân bố tần số và tần suất.

2 Dựa vào kết quả ở câu 1, hãy đưa ra nhận

xét về tuổi thọ của các bóng đèn nói trên.

Trang 18

Bài tập: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bài tập: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

Tuổi thọ (giờ) Tần số Tần suất (%)

Trang 19

Bài tập: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bài tập: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

Tuổi thọ (giờ) Tần số Tần suất (%)

 Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%) là những bóng đèn

có tuổi thọ 1170 giờ.

 Chiếm tỉ lệ thấp nhất (10%) là những bóng đèn

có tuổi thọ 1150 và 1190 giờ.

Trang 20

 Quí Thầy – Cô Tổ Toán trường THPT

BÁN CÔNG CỬA LÒ

Các em học sinh lớp 10A.

HẾT

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN:

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w