1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyên nhân qui định độ lớn vùng phân bố, mở rộng và thu hẹp vùng phân bố

35 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Bài thảo luận tổ 4: Nguyên nhân qui định độ lớn vùng phân bố, mở rộng và thu hẹp vùng phân bố Mục tiêu: - Nêu và trình bày được các nguyên nhân qui định độ lớn vùng phân bố.. Nhiệt độ -M

Trang 1

Bài thảo luận tổ 4: Nguyên nhân

qui định độ lớn vùng phân bố, mở rộng và thu hẹp vùng phân bố

Mục tiêu:

- Nêu và trình bày được các

nguyên nhân qui định độ lớn vùng phân bố Xác định được nguyên

nhân chủ yếu qui định độ lớn vùng phân bố

Trình bày được khi nào thì loài mở rộng và thu hẹp vùng phân bố của nó

Trang 2

II nội dung:

1 độ lớn vùng phân bố

2 Nguyên nhân qui định độ lớn

vùng phân bố

3 mở rộng và thu hẹp vùng phân bố

Trang 3

Loài chiếm cứ một

lãnh thổ rộng lớn

Loài chiếm cứ một lãnh thổ nhỏ

Trang 4

Có loài có vùng

phân bố rộng

Có loài có vùng phân bố hẹp

Loài chiếm cứ một

lãnh thổ rộng lớn

Loài chiếm cứ một lãnh thổ nhỏ

Trang 5

- Nhóm loài có vùng phân bố hẹp

(nhiều hoặc ít) chỉ phân bố trong một

lãnh thổ xác định gọi là loài đặc

hữu(loài địa phương)

VD: cá cóc Tam Đảo là loài đặc

hữu của Việt Nam

Trong phạm vi hẹp hơn là loài

đăc hưu của Tam Đảo

Trang 6

- Loài có vùng phân bố rộng, chiếm

nhiều lục địa hay đại dương là loài toàn cầu.

Trang 7

2 Nguyên nhân qui định độ lớn vùng phân bố.

độ lớn vùng phân bố -Vùng phân bố rộng

-Vùng phân

bố hẹp

Nguyên nhân

Trang 8

-Giới hạn sinh thái-Tuổi địa chất

-Khả năng phát tán

-Tính dễ tay đổi của loài(khả năng có thể dễ dàng hình

thành dạng mớiTrong đó giới hạn sinh thái là

nguyên nhân quan trọng nhất

Trang 9

-Giới hạn sinh thái-Tuổi địa chất

-Khả năng phát tán

-Tính dễ tay đổi của loài(khả năng có thể dễ dàng hình

thành dạng mới

Trang 10

-Giới hạn sinh thái

-Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới

đời sống và phân bố của sinh vật

1 Nhiệt độ

-Mỗi loài sinh vật thích nghi với một chế độ nhiệt độ nhất định, do đó mà

chia thành động vật, thực vật rộng nhiệt hay hẹp nhiệt

+ Động, thực vật rộng nhiệt thường phân bố ở vùng ôn đới và vùng cực

Trang 11

+ Động, thực vật hẹp nhiệt có vùng

phân bố hẹp

-Tùy theo tính chất phụ thuộc của nhiệt

độ cơ thể vào môi trường mà chia động vật ra 2 nhóm: động vật biến nhiệt và

động vật đẳng nhiệt

Trang 12

mạc

Trang 14

4 Nồng độ muối.

- Có ảnh hưởng lớn đến các loài sinh vật

ở nước cũng như một số loài động vật ở cạn như: lưỡng cư, thân mềm…

Tuy nhiên cũng có một số loài cá

sống được cả ở nước ngọt và nước mặn, chúng là những động vật di cư

Trang 15

5 Ánh sáng.

Ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến

sự phân bố của thực vật hay động vật

6 Thức ăn

Là nhân tố hữu sinh quan trọng nhất

ảnh hưởng lớn sự phân bố của động

vật những loài rộng thức ăn thì phân bố rộng, sòn các loài hẹp thức ăn nhất là

các loài chuyên hóa thức ăn chỉ phân

bố ở nơi nào có thức ăn đó

Trang 16

VD: Chim mỏ chéo ăn hạt thông chỉ phân bố ở nơi có cây thông mọc.

Vùng phân bố của vật kí sinh

trùng vùng phân bố của vật chủ

Trang 17

-Giới hạn sinh thái-Tuổi địa chất

-Khả năng phát tán

-Tính dễ tay đổi của loài(khả năng có thể dễ dàng hình

thành dạng mới

Trang 18

-Tuổi địa chấtNguyên nhân 2

Những loài hình thành lâu có đủ thời gian mở rộng vùng phân bố, còn các loài hình thành sau chưa đủ thời gian

và không có khả năng vượt qua các chướng ngại trên mặt đất, được hình thành dần dần sau này

Trang 19

Do đó tuổi địa chất có tầm quan trọng

đối với sự phân bố các sinh vật không chỉ ở một khu vực mà ngay cả ở trên

một lục địa mà ngày nay cách biệt nhau

do các chướng ngại không thể vượt

Trang 20

Tuy nhiên không phải mọi trường hợp đều tuân theo qui luật trên

VD: Thằn lằn đầu mỏ đại diện cho bò sát cổ còn tồn tại đến ngày nay nhưng chỉ phân bố trên phạm vi hẹp ở new

Zealand

Nhóm sinh vật cổ xưa qua thời kì phát triển, ngày nay chỉ còn giữ lại những di lưu không đáng kể và số lượng ít

Trang 21

Dạng di lưu có vùng phân bố di lưu

Vùng phân bố di lưu có kích thước nhỏ

VD: Cá cóc Tam Đảo là dạng di lưu

của lưỡng cư có đuôi trong thời kì địa chất xa xưa và dãy núi Tam Đảo là

vùng phân bố di lưu

Tuy nhiên không phải tất cả các vùng phân bố hẹp kích thước nhỏ đều là

vùng phân bố di lưu

Trang 22

Vùng phân bố nhỏ có thể là một trong

hai dạng sau:

-Vùng di lưu cổ địa phương:là vùng

phân bố di lưu của các sinh vật cổ xưa còn lại

-vùng di lưu địa phương thứ cấp(tân địa phương): là vùng phân bố của loài “trẻ” chưa có đủ thời gian phát tán để mở

rộng vùng phân bố

Trang 23

-Giới hạn sinh thái-Tuổi địa chất

-Khả năng phát tán

-Tính dễ tay đổi của loài(khả năng có thể dễ dàng hình

thành dạng mới

Trang 24

Nguyên nhân 3: Khả năng phát tán

Khả năng phát tán của loài qui định độ lớn của vùng phân bố:

-Loài có khả năng phát tán nhanh thì vùng phân bố rộng

-Loài phát tán hạn chế thì vùng phân

bố hẹp

khả năng phát tán của loài qui định vùng phân bố sẽ được nói kĩ ở

Trang 25

-Giới hạn sinh thái-Tuổi địa chất

-Khả năng phát tán

-Tính dễ tay đổi của loài(khả năng có thể dễ dàng hình

thành dạng mới

Trang 26

Nguyên nhân 4 Tính dễ thay đổi của loài

Là khả năng biến đổi thành dạng mới

có tầm quan trọng đối với độ lớn vùng phân bố

Các loài khỏe thường có khả năng sinh tồn và tạo ra các dạng mới có khả năng thích nghi với điều kiện sống khác nhau loài mở rộng vùng phân bố của

chúng

Trang 27

3 Mở rộng và thu hẹp vùng phân bố

Vùng phân bố của loài nào đó thay đổi khi số lượng cá thể của loài thay đổi

Số lượng cá thể thay đổi theo 2 hướng:

-Tăng số lượng thì vùng phân bố

có xu hướng mở rộng

-Giảm số lượng thì vùng phân bố

có xu hướng thu hẹp lại

Trang 28

Khi nào loài tăng số lượng?

Khi nào loài giảm số lượng?

Loài tăng số lượng khi điều kiện sinh

tồn thuận lợi tại nơi đó sức sinh

sản của quần thể tăng, tỉ lệ tử vong

thấp, số lượng quần thể tăng loài

có khả năng mở rộng vùng phân bố

Loài giảm số lượng : ngược lại khu

phân bố của loài có xu hướng thu hẹp lại

Trang 29

Nếu điều kiện xung quanh vùng phân bố

hoàn toàn giống nhau thì ranh giới vùng

phân bố mở rộng ra đều đặn khắp các

hướng

Thường vùng phân bố mở rộng rõ ràng ở 1 hướng nao đó, còn hướng khác hoặc mở rộnh ít hoặc không mở rộng co khi lại thu

hẹp

Nguyên nhân làm thay đổi vùng

phân bố

Trang 30

Những nguyên nhân chính:

-Cảnh quan thay đổi:

VD:vùng phân bố của loài chim otis tetrax gắn liền với đất vùng thảo

nguyên hoang mạc, nay bị thu

hẹp.Vùng phân bố của loài chim này cung bị thu hẹp

Trang 31

-Áp lực của các loài cạnh tranh

( loài mạnh) làm cho vùng phân bố

của loài yếu bị thu hẹp

VD: vùng phân bố của chuột đen (loài

yếu) bị thu hẹp do chuột cống (loài

mạnh) dồn ép

-Thay đổi khí hậu cũng làm cho vùng phân

bố bị thu hẹp

VD:vùng phân bố của thỏ lepus timidus

rộng khắp Châu Âu vào thời kì băng hà

Trang 32

Nhưng vùng phân bố của loài thỏ này bị thu hẹp và chỉ còn phân bố ở trên núi

Alper và phía Bắc Châu Âu

-Hoạt động của con người có ảnh

hưởng tới vùng phân bố của sinh vật theo hướng mở rộng hoặc thu hẹp.

VD:vùng phân bố của loài hổ xưa kia

chiếm hầu hết Châu Á Do săn bắt quá mức cùng với rừng bị hủy hoại, nguồn thức ăn của hổ bị suy giảm ảnh hưởng

Trang 33

-Những biến động bất thường cũng làm cho vùng phân bố của loài bị thu hẹp.

VD:bệnh dịch động vật làm chết hàng

loạt loài gặm nhấm

Mùa đông rét quá mức làm chết hàng

loạt động vật nhất là lưỡng cư

Cháy rừng, hoạt động núi lửa, động

đất….tiêu diệt hàng loạt động thưc vật của khu vưc đó

Trang 34

Mở rộng:loài người và khu vực phân

bố của loài người trên trái đất

Loài người có khu phân bố rộng nhất trong tất cả các loài sinh vật Vì con

người có khả năng làm chủ thiên nhiên

và tôn trọng các qui luật của tự nhiên

Trang 35

BẠN CÓ NHẬN THỨC NHƯ THẾ NÀO

VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI KHU PHÂN BỐ CỦA LOÀI?

MỘT SỐ BIỆN PHÁP:

-Khai thác tài nguyên hợp lí

-Phát triển giao thông và đô thị hóa có qui hoạch

-Bảo tồn đa dạng sinh học trong tự

nhiên

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w