1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những chi tiết thoáng hé mở khả năng tránh được thảm kịch cho Vũ Nương. Nguyên nhân dẫn tới thảm kịch và bình luận về nguyên nhân cái chết đó.

2 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,78 KB

Nội dung

câu chuyện đã phản ánh rất rõ nét về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tuy có nhiều khả năng tránh được thảm kịch nhưng những hủ tục cổ xưa lại làm cho thảm kịch xảy ra.                             Nghi ngút dầu ghènh tỏa khói hương                             Miếu ai như miếu vợ chàng Trương                             Qua đây mới biết nguồn cơn ấy                             Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng. Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” được Nguyễn Dữ viết lên từ một câu chuyện có thật trong xã hội bất công phong kiến. Câu chuyện hòa trong cái thực và cái hư với hai cảnh sống khác nhau của Vũ Thị Thiết người con gái Nam Xương. Một cảnh trần gian và một ở thủy cung. Tuy đó là hai cảnh đời khác nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên một câu chuyện hay đúng với tựa đề của tập truyện: “Truyền kì mạn lục”. Đây là một tập truyện ngắn viết bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam vào thế kỉ mười sáu. Vũ Thị Thiết là người con gái đức hạnh, con nhà Nho giáo, có học lại xinh đẹp. Còn Trương Sinh vốn là con nhà giàu nhưng không có học, tính tình đa nghi nóng nảy. Với sự chủ hôn của hai gia đình, Vũ Thị Thiết và Trương Sinh nên duyên chồng vợ với tính tình trái ngược nhau. Biết chồng có tính đa nghi, nàng càng giữ gìn khuôn phép, yêu thương chiều chuộng chồng để giữ gìn hạnh phúc gia đình. Nhưng chiến tranh xảy ra, triều đình bắt lính, Trương Sinh phải tòng quân xa mẹ, xa vợ. Nàng ở nhà với bụng mang dạ chửa, và phải chăm sóc mẹ già luôn đau ốm. Nỗi xa chồng chưa dứt nàng phải mang thêm một niềm đau khác là mẹ chồng mất. Nàng lo cho mẹ chồng mồ yên mả đẹp chẳng khác mẹ mình. Và nàng còn phải vất vả nuôi dạy con thơ. Thiết tưởng tấm lòng ấy nàng sẽ được đền bù thỏa đáng. Nhưng nào ngờ khi Trương Sinh trở về sum họp gia đình thì đứa con không nhận là bố. Nó nói: “ơ hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít... Trước đây thường có một người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cùng đi, mẹ Đản ngồi cùng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”. Nghe thế tính đa nghi của Trương Sinh nổi dậy, làm cho chàng trở nên mù quáng. Chàng nghĩ rằng vợ mình đã làm một việc mà không một ai có thể tha thứ được đó là tội ngoại tình. Thế là chàng ruồng rẫy đánh đuổi nàng đi. không chịu nghe những lời nàng nói. Với nỗi oan ức đó nàng đã gieo mình xuống sông tự vẫn. Cái chết của Vũ Nương gây cho người đọc nhiều thương tiếc, thương cho người phụ nữ đức hạnh phải chết oan. Tiếc cho kiếp đời ngắn ngủi của người con gái đảm đang, thủy chung. Bên cạnh đó còn có sự tức giận đối với tính tình của Trương Sinh. Tuy nhiên, truyện khỏng phải không có hé mở các khả năng tránh được tấm thảm kịch bi thương của Vũ Nương. Nhưng thật đáng tiếc Trương Sinh không tận dụng được các cơ hội đó. Có thể nói đây là tài kể chuyện xuất chúng của tác giả đã kết thắt rồi mở gây được nhiều chú ý cho người đọc. Trong nhân gian ta có câu “ra đường hỏi già, về nhà hỏi trẻ”, câu nói ấy khẳng định được sự thật thà của những đứa trẻ. Nó phản ánh đúng sự việc xảy ra. Tuy nhiên cũng mang ít nhiều sự vô lí. Ở đây, bé Đản cũng vậy, bé nói nhiều câu nói rất vô lí nào là “cha nín thin thít “cha không bao giờ bế Đản cả” và khi “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Mặc dù vậy, Trương Sinh lại không nhận thức được dẫn đến cái chết của Vũ Nương, người vợ mà chàng không phải không có thương yêu. Câu chuyện có thể xảy ra theo một chiều hướng khác, nếu Trương Sinh kể chuyện con nói lại cho Vũ Nương nghe khi nàng hỏi... vả lại bố Đản đâu là người lớn hay xa lạ mà chàng phải giấu giếm. Nếu chàng nói thì bi kịch ấy loại bỏ, và sự thật sẽ phơi bày, nàng không tìm đến cái chết. Thế là Trương Sinh lại bỏ lỡ cơ hội để giải quyết tấn bi kịch từ sự chủ quan và đa nghi của mình. Chính vì vậy bi kịch vẫn xảy ra để cuốì cùng Trương Sinh phải chịu sự cắn rứt lương tâm và tự dằn vặt lấy mình. Trở lại với lời nhận xét của vua Lê Thánh Tông, ta thấy đúng là Trương Sinh phũ phàng, chàng đã đem lấy uy lực nam nhi để giải quyết tấn bi kịch. Chàng cứ khư khư cho rằng mình đúng, không nghe lời nói của vợ. Còn Vũ Nương là người con gái ngoan hiền, đáng kính đáng trọng mà phải chết vì một chuyện không đâu. Nỗi oan của Vũ Nương còn hơn nỗi oan của Thị Kính. Thị Kính còn biết mình bị oan vì sao, còn Vũ Nương thì chí biết mình có tội chứ không biết được nguyên nhân. Câu chuyện tuy kể về gia đình nhưng nó vẫn vượt ra khỏi khuôn khổ ấy. Ở đây, ta thấy truyện đã mang tính xã hội: khi chế độ nam quyền đã đè nặng lên vai người phụ nữ, họ không có quyền sống tự do của mình. Và chế độ trọng nam khinh nữ ấy đã thấm sâu vào máu huyết của người đàn ông. Đằng sau cái chết, đằng sau sự khinh rẻ của mọi người và xã hội với Vũ Nương ta còn thấy hình ảnh của nhiều người phụ nữ khác. Những lời nói của Vũ Nương chẳng ai tin nữa, chỉ có cái chết mới có thể minh oan được. Nhưng cái chết ấy vẫn chưa đủ điều kiện để khẳng định sự chung thủy của nàng nếu không có lời nói của bé Đản lúc sau. Nhìn chung, cái chết của Vũ Nương do Trương Sinh trực tiếp gây ra nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là cái xã hội bất công, đầy ngang trái. Nói tóm lại, câu chuyện đã phản ánh rất rõ nét về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tuy có nhiều khả năng tránh được thảm kịch nhưng những hủ tục cổ xưa lại làm cho thảm kịch xảy ra.  Trích: loigiaihay,com

câu chuyện đã phản ánh rất rõ nét về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tuy có nhiều khả năng tránh được thảm kịch nhưng những hủ tục cổ xưa lại làm cho thảm kịch xảy ra. Nghi ngút dầu ghènh tỏa khói hương Miếu ai như miếu vợ chàng Trương Qua đây mới biết nguồn cơn ấy Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng. Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” được Nguyễn Dữ viết lên từ một câu chuyện có thật trong xã hội bất công phong kiến. Câu chuyện hòa trong cái thực và cái hư với hai cảnh sống khác nhau của Vũ Thị Thiết người con gái Nam Xương. Một cảnh trần gian và một ở thủy cung. Tuy đó là hai cảnh đời khác nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên một câu chuyện hay đúng với tựa đề của tập truyện: “Truyền kì mạn lục”. Đây là một tập truyện ngắn viết bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam vào thế kỉ mười sáu. Vũ Thị Thiết là người con gái đức hạnh, con nhà Nho giáo, có học lại xinh đẹp. Còn Trương Sinh vốn là con nhà giàu nhưng không có học, tính tình đa nghi nóng nảy. Với sự chủ hôn của hai gia đình, Vũ Thị Thiết và Trương Sinh nên duyên chồng vợ với tính tình trái ngược nhau. Biết chồng có tính đa nghi, nàng càng giữ gìn khuôn phép, yêu thương chiều chuộng chồng để giữ gìn hạnh phúc gia đình. Nhưng chiến tranh xảy ra, triều đình bắt lính, Trương Sinh phải tòng quân xa mẹ, xa vợ. Nàng ở nhà với bụng mang dạ chửa, và phải chăm sóc mẹ già luôn đau ốm. Nỗi xa chồng chưa dứt nàng phải mang thêm một niềm đau khác là mẹ chồng mất. Nàng lo cho mẹ chồng mồ yên mả đẹp chẳng khác mẹ mình. Và nàng còn phải vất vả nuôi dạy con thơ. Thiết tưởng tấm lòng ấy nàng sẽ được đền bù thỏa đáng. Nhưng nào ngờ khi Trương Sinh trở về sum họp gia đình thì đứa con không nhận là bố. Nó nói: “ơ hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít... Trước đây thường có một người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cùng đi, mẹ Đản ngồi cùng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”. Nghe thế tính đa nghi của Trương Sinh nổi dậy, làm cho chàng trở nên mù quáng. Chàng nghĩ rằng vợ mình đã làm một việc mà không một ai có thể tha thứ được đó là tội ngoại tình. Thế là chàng ruồng rẫy đánh đuổi nàng đi. không chịu nghe những lời nàng nói. Với nỗi oan ức đó nàng đã gieo mình xuống sông tự vẫn. Cái chết của Vũ Nương gây cho người đọc nhiều thương tiếc, thương cho người phụ nữ đức hạnh phải chết oan. Tiếc cho kiếp đời ngắn ngủi của người con gái đảm đang, thủy chung. Bên cạnh đó còn có sự tức giận đối với tính tình của Trương Sinh. Tuy nhiên, truyện khỏng phải không có hé mở các khả năng tránh được tấm thảm kịch bi thương của Vũ Nương. Nhưng thật đáng tiếc Trương Sinh không tận dụng được các cơ hội đó. Có thể nói đây là tài kể chuyện xuất chúng của tác giả đã kết thắt rồi mở gây được nhiều chú ý cho người đọc. Trong nhân gian ta có câu “ra đường hỏi già, về nhà hỏi trẻ”, câu nói ấy khẳng định được sự thật thà của những đứa trẻ. Nó phản ánh đúng sự việc xảy ra. Tuy nhiên cũng mang ít nhiều sự vô lí. Ở đây, bé Đản cũng vậy, bé nói nhiều câu nói rất vô lí nào là “cha nín thin thít “cha không bao giờ bế Đản cả” và khi “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Mặc dù vậy, Trương Sinh lại không nhận thức được dẫn đến cái chết của Vũ Nương, người vợ mà chàng không phải không có thương yêu. Câu chuyện có thể xảy ra theo một chiều hướng khác, nếu Trương Sinh kể chuyện con nói lại cho Vũ Nương nghe khi nàng hỏi... vả lại bố Đản đâu là người lớn hay xa lạ mà chàng phải giấu giếm. Nếu chàng nói thì bi kịch ấy loại bỏ, và sự thật sẽ phơi bày, nàng không tìm đến cái chết. Thế là Trương Sinh lại bỏ lỡ cơ hội để giải quyết tấn bi kịch từ sự chủ quan và đa nghi của mình. Chính vì vậy bi kịch vẫn xảy ra để cuốì cùng Trương Sinh phải chịu sự cắn rứt lương tâm và tự dằn vặt lấy mình. Trở lại với lời nhận xét của vua Lê Thánh Tông, ta thấy đúng là Trương Sinh phũ phàng, chàng đã đem lấy uy lực nam nhi để giải quyết tấn bi kịch. Chàng cứ khư khư cho rằng mình đúng, không nghe lời nói của vợ. Còn Vũ Nương là người con gái ngoan hiền, đáng kính đáng trọng mà phải chết vì một chuyện không đâu. Nỗi oan của Vũ Nương còn hơn nỗi oan của Thị Kính. Thị Kính còn biết mình bị oan vì sao, còn Vũ Nương thì chí biết mình có tội chứ không biết được nguyên nhân. Câu chuyện tuy kể về gia đình nhưng nó vẫn vượt ra khỏi khuôn khổ ấy. Ở đây, ta thấy truyện đã mang tính xã hội: khi chế độ nam quyền đã đè nặng lên vai người phụ nữ, họ không có quyền sống tự do của mình. Và chế độ trọng nam khinh nữ ấy đã thấm sâu vào máu huyết của người đàn ông. Đằng sau cái chết, đằng sau sự khinh rẻ của mọi người và xã hội với Vũ Nương ta còn thấy hình ảnh của nhiều người phụ nữ khác. Những lời nói của Vũ Nương chẳng ai tin nữa, chỉ có cái chết mới có thể minh oan được. Nhưng cái chết ấy vẫn chưa đủ điều kiện để khẳng định sự chung thủy của nàng nếu không có lời nói của bé Đản lúc sau. Nhìn chung, cái chết của Vũ Nương do Trương Sinh trực tiếp gây ra nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là cái xã hội bất công, đầy ngang trái. Nói tóm lại, câu chuyện đã phản ánh rất rõ nét về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tuy có nhiều khả năng tránh được thảm kịch nhưng những hủ tục cổ xưa lại làm cho thảm kịch xảy ra. Trích: loigiaihay,com ... sâu vào máu huyết người đàn ông Đằng sau chết, đằng sau khinh rẻ người xã hội với Vũ Nương ta thấy hình ảnh nhiều người phụ nữ khác Những lời nói Vũ Nương chẳng tin nữa, có chết minh oan Nhưng chết. .. bi kịch Chàng cho đúng, không nghe lời nói vợ Còn Vũ Nương người gái ngoan hiền, đáng kính đáng trọng mà phải chết chuyện không đâu Nỗi oan Vũ Nương nỗi oan Thị Kính Thị Kính biết bị oan sao, Vũ. .. chung, chết Vũ Nương Trương Sinh trực tiếp gây nguyên nhân sâu xa xã hội bất công, đầy ngang trái Nói tóm lại, câu chuyện phản ánh rõ nét thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Tuy có nhiều khả tránh

Ngày đăng: 06/10/2015, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w